Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNG CỘT SỐNG<br />
ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH – BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG<br />
Võ Thành Nghĩa*, Nguyễn Minh Đức**, Trần Dạ Vương**, Lê Thái Bình Khang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhiễm trùng cột sống là bệnh lý ít gặp nhưng là bệnh cảnh lâm sàng quan trọng, cần được điều<br />
trị tích cực. Những yếu tố nguy cơ đã được biết đến như lớn tuổi, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, tiền căn<br />
phẫu thuật cột sống. Vị trí tổn thương thường gặp nhất là cột sống thắt lưng, kế đến là cột sống cổ, cột sống ngực<br />
và cột sống cùng. Tổn thương ở cột sống ngực thường gây ra các triệu chứng thần kinh.<br />
Mục tiêu: Phân tích bệnh cảnh lâm sàng, vi khuẩn học, hình ảnh học và điều trị của bệnh lý nhiễm<br />
trùng cột sống.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 41 trường hợp nhiễm trùng cột sống được<br />
điều trị tại khoa Ngoại Thần Kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2015.<br />
Kết quả: Có 32 (78,05%) trường hợp nhiễm trùng cột sống do vi trùng sinh mủ, 9 (21,95%) trường hợp lao<br />
cột sống. Đau lưng và sốt là những triệu chứng thường gặp, chiếm 56,1%. 7 (17,07%) trường hợp được phẫu<br />
thuật. Vi khuẩn định danh được thường gặp là Staphylococcus aureus. Ceftazidim và vancomycin là những<br />
kháng sinh được lựa chọn hàng đầu. Thời gian sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch trung bình là 28,7 ngày.<br />
Kết luận: Điều trị nhiễm trùng cột sống đòi hỏi thời gian sử dụng và kháng sinh thích hợp. Staphylococcus<br />
aureus là vi khuẩn thường gặp. Hầu hết các trường hợp có thể điều trị nội khoa. Chỉ định phẫu thuật khi cần giải<br />
áp ống sống và thất bại điều trị nội.<br />
Từ khóa: nhiễm trùng cột sống.<br />
ABSTRACT<br />
EARLY RESULTS OF SPINAL INFECTION TREATMENT AT NEUROSURGERY DEPARTMENT –<br />
NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL<br />
Vo Thanh Nghia, Nguyen Minh Duc, Tran Da Vuong, Le Thai Binh Khang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 92 - 97<br />
<br />
Background: Spinal infections are rare pathology but are an important clinical problem that often require<br />
aggressive medical therapy, and sometimes even surgery. Known risk factors are advanced age, diabetes mellitus,<br />
immunosuppression, previous surgical procedures involving or adjacent to the intervertebral disc space. The most<br />
common level of involvement is at the lumbar spine, followed by the thoracic, cervical and sacral levels: lesions at<br />
the thoracic spine tend to lead more frequently to neurological symptoms.<br />
Objectives: To analyze the bacteriology, clinical manifestations, management and images of spinal<br />
infections.<br />
Methods: Retrospective review of 41 patients who had spinal infections and were managed medically and<br />
surgically from Mar. 2011 - Dec. 2015.<br />
Results: Back pain and fever are dominant symptoms 56.1%. There were 32 cases of pyogenic infections and<br />
9 cases of tuberculosis. We had carried out operated 7 cases and medical treatments of 34 cases. The most common<br />
bacterium isolated was Staphylococcus aureus (S. aureus). The first choice of antibiotics was ceftazidim and<br />
<br />
* Bệnh viện Nguyễn Tri Phương ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS CKII Lê Thái Bình Khang ĐT: 0913 192 256 Email: phuongkhang2007@gmail.com<br />
92 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vancomycin. The mean duration of antibiotic perfusions was 28.7 days.<br />
Conclusion: Antibiotic therapy is required effectively and appropriate durations. Staphylo. aureus is<br />
common bacterium isolated. Most cases were managed medically. Some cases were operated with indications of<br />
spinal decompression or failed medical treatments.<br />
Key words: spinal infection.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trùng cột sống tại khoa Ngoại Thần Kinh – BV<br />
Nguyễn Tri Phương, từ tháng 06/2011 đến<br />
Nhiễm trùng cột sống là bệnh lý ít gặp trong tháng 12/2015.<br />
thực hành hàng ngày. Tỷ lệ nhiễm trùng cột<br />
sống là 1/100.000 - 1/250.000 dân, nhưng là một Phương pháp thu thập và xử lý số liệu<br />
bệnh lý nguy hiểm có thể dẫn tới những biến Hồi cứu trên hồ sơ bệnh án theo mẫu được<br />
chứng nguy hiểm: nhiễm trùng huyết, áp xe thiết kế sẵn. Số liệu được xử lý bằng phần mềm<br />
trong ống sống gây chèn ép tuỷ gây liệt chi,…(1) SPSS 16.0.<br />
Bệnh cảnh của nhiễm trùng cột sống có thể là KẾT QUẢ<br />
nguyên phát hay thứ phát sau một phẫu thuật<br />
Từ tháng 06/2011 đến tháng 12/2015, chúng<br />
cột sống.<br />
tôi tiến hành hồi cứu trên 41 bệnh nhân, ghi<br />
Ngày nay, mặc dù có nhiều sự tiến bộ nhận được kết quả như sau:<br />
trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý nhiễm<br />
trùng cột sống, từ chụp cộng hưởng từ, PCR, Tuổi, giới<br />
xét nghiệm sinh hóa, cấy – định danh vi trùng Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 50,2 ±<br />
cho đến sự ra đời của các loại kháng sinh mới. 16,78 (19 – 87). 21 (51%) bệnh nhân nam, 20<br />
Nhưng dự hậu của bệnh nhân vẫn chưa được (49%) bệnh nhân nữ.<br />
khả quan vì nếu việc chẩn đoán trễ hay chỉ Lý do nhập viện và tiền căn phẫu thuật<br />
định phẩu thuật không kịp thời sẽ dẫn tới các cột sống<br />
biến chứng nặng hay di chứng(6), vì vấn đề<br />
Lý do nhập viện thường gặp nhất là đau<br />
chẩn đoán và điều trị bệnh lý nhiễm trùng cột<br />
lưng (56,1%), kế đến là rỉ dịch vết mổ (21,9%), sốt<br />
sống còn nhiều bàn luận như các yếu tố nguy<br />
(17,0%), và 5,0% do các nguyên nhân khác.<br />
cơ, triệu chứng lâm sàng, hiệu quả của các<br />
Trong đó, có 17 (41,5%) bệnh nhân có tiền căn<br />
phương pháp chẩn đoán và điều trị.<br />
phẫu thuật cột sống.<br />
Nhằm có cái nhìn cụ thể bệnh cảnh nhiễm<br />
Vị trí tổn thương và triệu chứng lâm sàng<br />
trùng cột sống như là bệnh cảnh lâm sàng, hình<br />
ảnh học, yếu tố vi khuẩn, điều trị nội, chỉ định 32 (78,0%) trường hợp nhiễm trùng cột sống<br />
điều trị phẩu thuật chúng tôi thực hiện nghiên thắt lưng, 5 (12,2%) nhiễm trùng cột sống ngực,<br />
cứu đề tài “Bước đầu đánh giá kết quả điều trị và 4 (9,8%) bệnh nhân nhiễm trùng cột sống cổ.<br />
nhiễm trùng cột sống tại Bệnh viện Nguyễn Tri Trong đó, 37 (90,2%) bệnh nhân có triệu chứng<br />
Phương”, nhằm rút ra những nhận xét cho phục đau cột sống và 27 (58,5%) bệnh nhân có triệu<br />
vụ thực hành lâm sàng. chứng đau theo rễ thần kinh.<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Cận lâm sàng và hình ảnh học<br />
Bảng 1: Cận lâm sàng và hình ảnh học<br />
Thiết kế nghiên cứu Yếu tố cận lâm sàng Kết quả<br />
Hồi cứu cắt ngang mô tả. Áp xe trong ống sống 24 bn (68,5%)<br />
Có dịch<br />
Áp xe cạnh cột sống 18 bn(51,4%)<br />
MRI trong<br />
Đối tượng nghiên cứu cột sống<br />
Tổn thương endplate 25 bn(71,9%)<br />
đĩa<br />
Bất thường đĩa đệm 15 bn (42,7%)<br />
41 bệnh nhân được điều trị bệnh lý nhiễm đệm<br />
Huỷ thân sống 10 bn (28,5%)<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 93<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
Vi khuẩn được định danh nhiễm trùng cột sống sau mổ. Trong nghiên cứu<br />
12 (29,3) trường hợp cấy được tác nhân gây của chúng tôi chỉ ghi nhận có 5ca (12,2%) và<br />
bệnh là: Staphylococcus (14,6%), E.coli (2,4%), trong nhóm 9 bệnh nhân được chẩn đoán lao thì<br />
Enterobacter cloacae (2,4%), Enterococcus chỉ có 1 trường hợp (11,1%). Các triệu chứng<br />
Faceallis(2,4%), Klebseilla Pneumoniae (2,4%), toàn thân (ớn lạnh, chán ăn, sụt cân) thường rõ<br />
Proteus Mirabilis, Pseudomonas (2,4%). Ngoài ràng trong bệnh cảnh lao tiến triển.<br />
ra, có 2 trường hợp có xét nghiệm PCR lao Các triệu chứng thần kinh là do biến chứng<br />
dương tính. của ổ áp xe chèn ép trong tuỷ sống. Theo<br />
Kháng sinh đã dùng Mann(14) tỷ lệ triệu chứng này rất thay đổi tại thời<br />
điểm nhập viện, nhưng trong nhiều nghiên cứu<br />
31 (75,6%) sử dụng Ceftazidim, 25 (70,0%)<br />
có thể tăng lên đến 60%. Trong nghiên cứu của<br />
Vancomycin, 12 (29,3%) Linezolide, 6 (14,6%)<br />
mình, chúng tôi ghi nhận triệu chứng đau theo<br />
Meropenem, 6 (14,6%) Rifampicin.<br />
rễ hiện diện ở 24 (58,2%) trường hợp, yếu chân 9<br />
Kết quả điều trị (22%) trường hợp và 1 ca được ghi nhận có hội<br />
Chúng tôi ghi nhận 32 (78,0%) trường hợp chứng chùm đuôi ngựa.<br />
nhiễm trùng cột sống do vi khuẩn sinh mủ và 9 Hình ảnh học<br />
(22,0%) trường hợp lao cột sống. Có 5 trường<br />
Hiện nay, hình ảnh MRI cột sống được các<br />
hợp phải phẫu thuật vì điều trị nội thất bại và 2<br />
nghiên cứu cho là công cụ chính trong chẩn<br />
trường hợp phẫu thuật giải áp cấp cứu do có áp<br />
đoán nhiễm trùng cột sống và được xem là tiêu<br />
xe ngoài màng tuỷ. Thời gian điều trị trung bình<br />
chuẩn vàng trong chẩn đoán, với độ nhạy 96%,<br />
là 28,7 ± 17,30 ngày.<br />
độ chuyên biệt 92% và độ chính xác là 94% (9,6,14).<br />
BÀN LUẬN Theo Skaf(9) vai trò của MRI giúp chẩn đoán<br />
Lâm sàng đúng đối với các bệnh nhân có thời gian bệnh<br />
trước 2 tuần là 55% và sau 2 tuần là 76% các ca<br />
Các nghiên cứu trên thế giới(1) cho thấy độ<br />
được chẩn đoán viêm thân sống đĩa đệm do vi<br />
tuổi thường gặp của nhiễm trùng cột sống là từ<br />
khuẩn. Các tổn thương trên MRI được ghi nhận<br />
49 – 63 tuổi. Trong nghiên cứu chúng tôi, độ tuổi<br />
là viêm đĩa đệm thân sống, áp xe trong ống sống,<br />
trung bình là 50,2 ± 16,78 (19 – 87), tương tự các<br />
áp xe cạnh ống sống. Trong nghiên cứu này,<br />
nghiên cứu khác.<br />
chúng tôi đã ghi nhận hình ảnh tổn thương đĩa<br />
Chúng tôi ghi nhận triệu chứng đau lưng là tận endplate, áp xe cạnh sống và trong ống sống<br />
lý do nhập viện thường gặp nhất ở bệnh nhân 23 chiếm tỷ lệ cao.<br />
ca (56,1%), và khi khám lâm sàng thì triệu chứng<br />
Trong mẫu nghiên cứu có 9 trường hợp<br />
đau cột sống tại nơi tổn thương chiếm 37ca<br />
lao,đều ghi nhận hình ảnh áp xe lớn trong mô<br />
(90,2%). Các nghiên cứu về viêm thân sống, đĩa<br />
mền cạnh thân sống. Theo tác giả Joseffer(13),<br />
đệm(6,1,14) đều ghi nhận đau cột sống gặp ở 90 -<br />
những dấu hiệu hướng đến lao cột sống như là<br />
100%. Tuy nhiên Gouliouris(10), Bhavan(3) trong<br />
tổn thương rất ít đĩa đệm, lan rộng dưới dây<br />
nghiên cứu của mình có ghi nhận khoảng 15%<br />
chằng và tạo áp xe lớn cạnh sống có hóa vôi bên<br />
bệnh nhân không than đau cột sống, có thể gặp ở<br />
trong với vỏ bao bắt thuốc dạng viền. Và đó là<br />
những bệnh nhân bị liệt 2 chân.<br />
những dấu hiệu hữu ích để hướng đến chẩn<br />
Các nghiên cứu đều cho thấy khi có triệu đoán bệnh lý không thường gặp này.<br />
chứng sốt thì ít gặp triệu chứng đau lưng tại chổ.<br />
Qua hồi cứu các hồ sơ chúng tôi nhận thấy<br />
Theo Gouliouris(10) sốt được ghi nhận < 50% bệnh<br />
thực tế ở khoa, việc chẩn đoán lao cột sống phần<br />
nhân. Theo Mann(14) là 38%, nhưng ngược lại<br />
lớn dựa vào đặc điểm hình ảnh học và diễn tiến<br />
theo Govender(4) sốt được ghi nhận 60 - 70% BN<br />
<br />
<br />
94 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bệnh sử (thường không tiền căn mổ cột sống nêu hai chọn lựa là: điều trị nội khoa và điều trị<br />
trước đó) hay tiền căn BN có lao, chúng tôi cũng phẩu thuật(10). Nguyên tắc của điều trị là: diệt<br />
có phẫu thuật làm sạch và giải ép, lấy bệnh sạch ổ nhiễm trùng, bảo tồn – phục hồi các cấu<br />
phẩm làm vi sinh, PCR lao thi ghi nhận được kết trúc, chức năng, bảo đảm độ vững đoạn cột sống<br />
quả 2/41 ca PCR lao + (4,8%), có 1 ca thực hiện bệnh và bệnh nhân phải hết đau.<br />
sinh thiết qua chân cung nhưng kết quả âm tính. Trong nghiên cứu, có 34 (83%) trường hợp<br />
Nói chung, về mặt hình ảnh học các tác giả được điều trị nội khoa với phác đồ phối hợp<br />
đều dựa vào đặc điểm tổn thương ở 3 vị trí: thân kháng sinh theo kháng sinh đồ, theo các bảng<br />
sống, đĩa đệm đặc biệt vị trí địa tận (endplate) hướng dẫn đều qua đường tiêm và thời gian<br />
giàu mạch máu và mô mền cạnh thân sống. Đối điều trị trung bình là 28,7 ngày. Trong khi chờ<br />
với bệnh lý nhiễm trùng vi khuẩn sinh mủ thì kết quả vi khuẩn học, chúng tôi thường chọn<br />
giai đoạn sớm: giảm tín hiệu trên T1, tăng trên lựa phối hợp các kháng sinh phổ rộng, đặc<br />
T2 (do viêm phù tuỷ xương) và bắt thuốc mạnh biệt là phải hiệu quả với tụ cầu, thường là<br />
ở vùng đĩa đệm, ổ absces cạnh thân sống thường Ceftazidim 6g/ngày + Vancomycin 2g/ngày<br />
nhỏ thành dày. Còn trong tổn thương lao thì do qua đường tĩnh mạch.<br />
tổn thương lan theo dưới dây chằng dọc trước, Sau khi có được kết quả vi sinh, chúng tôi sẽ<br />
sau kéo dài qua nhiều tầng đốt sống, ổ absces đổi lại kháng sinh theo kháng sinh đồ với thời<br />
cạnh sống thường to, thành bắt thuốc mỏng và gian trung bình là 28,7 ngày. Theo dõi các triệu<br />
do vi khuẩn lao không có men tiêu nhân đệm, chứng đau, sốt, dấu hiệu thần kinh và yếu tố VS,<br />
nên vùng đĩa tận bắt thuốc mạnh nhăm nhở, CRP, số lượng bạch cầu để đánh giá hiệu quả<br />
thân sống bị huỷ mà hình ảnh đĩa đệm vẫn còn của điều trị kháng sinh. Chúng tôi cũng theo dõi<br />
nguyên trên T2(8,7). các yếu tố bệnh nền (tiểu đường, cushing, bệnh<br />
Vi sinh thận mạn,…) để điều trị tích cực. Chức năng<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thực thận luôn được lưu tâm vì thường sử dụng<br />
hiện tìm tác nhân vi sinh qua 30 ca bằng cấy Vancomycin kéo dài. Chúng tôi có 4 ca có biểu<br />
dịch, làm PCR lao dịch vết mổ bị nhiễm trùng hiện dị ứng với Vancomycin và 1 ca ghi nhận sốt<br />
hay dịch lấy được trong quá trình mổ làm sạch âm ỉ kéo dài, mà khi ngưng sử dụng<br />
tầng cột sống bệnh lý. Tuy nhiên kết quả vi sinh Vancomycin và đổi sang Linezolide 0,6g 2v/ngày<br />
chỉ đạt được ở 12ca (40%) và Staphylococcus thì các triệu chứng này cải thiện.<br />
chiếm 50% trong 12 ca cấy dương tính. Còn trực Tác giả Alberto Di Martino và cộng sự(1) đã<br />
khuẩn lao trong bệnh phẩm cấy vi sinh, chúng thực hiện một nghiên cứu tổng kết 300 nghiên<br />
tôi không có được kết quả trực tiếp mà chỉ có kết cứu ghi nhận.<br />
quả trung gian là PCR lao dương tính với kết Thời gian điều trị kháng sinh được khuyến<br />
quả 2 mẫu dương tính trong 30 mẩu làm PCR lao cáo qua các nghiên cứu là 4 - 6 tuần và theo<br />
và vi sinh. Theo y văn, kết quả cấy âm tính dõi đến hết 3 tháng. Nếu thời gian điều trị<br />
thường là 29 - 50% các trường hợp, tụ cầu kháng sinh hiệu quả trung bình 28 - 32 ngày<br />
Staphylococcus chiếm tỷ lệ cao nhất 50% - 80%(8), thì tỉ lệ lành bệnh sau 6 tháng theo dõi là 90% -<br />
vi khuẩn Gram(-) thường gặp nhất là E. coli 91%, tỷ lệ sống không bị tái phát sau 1 năm là<br />
25%(8). Tuy nhiên, trong mẫu nghiên cứu của 88%. Khi thực hiện phân tích meta –analysis<br />
chúng tôi chưa ghi nhân được trường hợp nhiễm 22 ca, tác giả thấy tỷ lệ hết bệnh tại thời điểm 1<br />
vi nấm. năm là 79% (p = 0,05).<br />
Kết quả điều trị Nếu nhiễm trùng trên bệnh nhân có đặt<br />
Điều trị nhiễm trùng cột sống, hiện nay đều dụng cụ thì việc phối hợp với Rifamycin thấy có<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 95<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
hiệu quả hơn. dấu hiệu thần kinh kéo dài trên 8 tuần là một<br />
Có 7 nghiên cứu so sánh mù đôi về dấu hiệu dự đoán tỷ lệ hồi phục kém.<br />
quinolon đường uống và đường truyền thấy KẾT LUẬN<br />
không có sự khác biệt và là lựa chọn ban đầu<br />
Nhiễm trùng cột sống, đặc biệt nhiễm trùng<br />
khi vi khuẩn là Gram(-).<br />
thân sống đĩa đệm là một bệnh cảnh ít gặp<br />
Khi tác nhân là Brecella spp., thời gian điều nhưng sẽ diễn tiến nặng đe doạ tính mạng cũng<br />
gian điều trị kháng sinh là từ 6 - 24 tuần. như chức năng thần kinh bệnh nhân nếu điều trị<br />
Có 7ca (17%) được phẫu thuật.Chúng tôi đã không kịp thời. Do đó việc chẩn đoán và điều trị<br />
thực hiện đặt dụng cụ lối sau cho 2 ca mổ lao cột đòi hỏi phải kịp thời bài bản. Các triệu chứng<br />
sống sau 2 tháng điều trị bệnh lao với chỉ định lâm sàng cơ bản đau, sốt và dấu hiệu thần kinh<br />
mất vững cột sống. Kết quả theo dõi hậu phẩu phải xem xét kỹ nhất là trên các bệnh nhân có<br />
tốt, bệnh nhân được cải thiện triệu chứng đau rất yếu tố nguy cơ.Tác nhân vi khuẩn thường gặp<br />
nhiều. Vấn đề quan trọng ở đây là thời điểm can nhất là tụ cầu. Điều trị nội khoa chiếm đa số với<br />
thiệp phẩu thuật, điểm lại các y văn cho thấy thời gian kháng sinh đường tĩnh mạch là 4 - 6<br />
thời điểm can thiệp phẩu thuật, mổ ở giai đoạn tuần đối với vi khuẩn. Điều trị phẫu thuật thì ít<br />
nào và phương cách phẩu thuật, đặc biệt có đặt hơn nhưng phải có chỉ định phù hợp.<br />
dụng cụ ngay không?, là những điểm còn nhiều<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bàn cải. Hầu hết các tác giả không đề cập một<br />
1. Di Martino A, Papapietro N, Lanotte A, Russo F, Vadalà G,<br />
thời điểm nào cụ thể mà chỉ nhấn mạnh trong Denaro V.. (2012): Spondylodiscitis: standards of current<br />
quá trình điều trị mà thấy tình trạng bệnh nhân treatment, Current Medical Research & Opinion Vol. 28, No. 5:<br />
689–699<br />
có phù hợp với chỉ định phẩu thuật mổ là tiến 2. Emery SE, (2011): Spinal Infection/Osteomyelitis in Textbook<br />
hành phẩu thuật(4,10,12,1,11,2), với các phương cách of Spinal Surgery, 3rd Edition, Vol.2: 1553-1559, by<br />
tiếp cận:mổ lối trước/lối sau, đặt dụng cụ?, đặt LIPPINCOTT WILLIAMS & WILKINS<br />
3. Gouliouris T, Aliyu SH, Brown NM. (2010): Spondylodiscitis:<br />
ngay ở lần mổ đầu hay ở thì sau. Do chưa có một update on diagnosis and management J Antimicrob Chemother; 65<br />
hướng dẫn chinh thức nào, nên để quyết định Suppl 3: 11–24<br />
4. Govender S., (2005): Spinal infections, Review Article J Bone<br />
điều này các nghiên cứu cho thấy phẫu thuật<br />
Joint Surg [Br],87-B:1454-8.<br />
viện thường dựa vào các yếu tố: tình trạng bệnh, 5. Greenberg SM (2010). Spine infections, in: Greenberg SM.<br />
tầng cột sống bị nhiễm trùng, tính trạng sức Handbook of Neurosurgery, 7th edition, pp: 376-393, Thieme,<br />
New York.<br />
khỏe tổng quát của bệnh nhân và kinh nghiệm 6. Greenberg SM (2016). Spine infections, in: Greenberg SM.<br />
phẫu thuật của mình(11). Handbook of Neurosurgery, 8th edition, pp: 349-351 Thieme,<br />
New York.<br />
Trong lô nghiên cứu chúng tôi không có ca 7. Jay A., Wende N. Gibbs, (2016): Review Imaging spinal<br />
nào tử vong trong lúc nằm viện, 32 bệnh nhân infection, Radiology of Infectious Diseases 3: 84-91<br />
nhiễm vi khuẩn đều đỡ giảm. Tuy nhiên chúng 8. Joseffer SS, and Cooper PR (2005): Modern imaging of spinal<br />
tuberculosis, Journal of Neurosurgery: SpineFebruary / Vol. 2 /<br />
tôi đã có khuyết điểm là không theo dõi toàn bộ No. 2: 145-150<br />
bệnh nhân sau 3 tháng – 1năm để đánh giá được 9. Kavita P. B., Jonas M., Margaret A. O., Victoria J. F., Neill M.<br />
W., (2010) The epidemiology of hematogenous vertebral<br />
là khỏi bệnh hoàn toàn chưa ? hay chức năng cột<br />
osteomyelitis: a cohort study in a tertiary care hospital, BMC<br />
sống sau 3-6-12 tháng. Theo Irene S Kourbeti(10), Infectious Diseases, 10:158<br />
tỷ lệ tử vong đối với nhiễm trùng cột sống là từ 10. Mann S, Schütze M, Sola S, Piek J., (2004): Nonspecific<br />
pyogenic spondylodiscitis: clinical manifestations, surgical<br />
2-20%, và 5% đối với các trường hợp nặng có áp treatment, and outcome in 24 patients. Neurosurg Focus<br />
xe ngoài màng cứng. Với thời gian theo dõi 17(6):E3,<br />
trung bình sau 5,4 năm, tác giả ghi nhận có 33% 11. Mavrogenis AF et al., (2015): When and how to operate on<br />
spondylodiscitis: a report of 13patients, European Journal of<br />
bệnh nhân bị giảm chưc năng cột sống. Yếu tố Orthopaedic Surgery & Traumatology July<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
96 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
12. Rui M., Duarte, Alexander R., Vaccaro, (Spinal infection: state<br />
of the art and management algorithm, Eur Spine J, DOI<br />
10.1007/s00586-013-2850-1 Ngày nhận bài báo: 01/11/2016<br />
13. Skaf GS, Domloj NT, Fehlings MG, Bouclaous CH, Sabbagh Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/11/2016<br />
AS, Kanafani ZA, Kanj SS, (2010): Pyogenic spondylodiscitis:<br />
An overview, Journal of Infection and Public Health 3: 5—16 Ngày bài báo được đăng: 10/04/2017<br />
14. Woertgen C, Rothoerl RD, Englert C, Neumann C. (2006):<br />
Pyogenic spinal infections and outcome according to the 36-<br />
Item Short Form Health Survey, J. Neurosurg: Spine 4(6):441-6.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 97<br />