TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƢỜNG MẬT LẠI<br />
Bùi Tuấn Anh*; Nguyễn Quang Nam*<br />
TÓM TẮT<br />
Bước đầu nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị sỏi đường mật lại trên 29<br />
bệnh nhân (BN), kết quả: tỷ lệ nữ/nam 15/14, tuổi trung bình 53,75 ± 12,37; 25 BN có tiền sử<br />
mổ sỏi mật (86,2%); thời gian mổ trung bình 125,36 ± 20,45 phút; lượng máu mất trong mổ<br />
trung bình 43,65 ± 18,73 ml; tỷ lệ hết sỏi theo các vị trí: ống mật chủ, ống gan chung, ống gan<br />
phải, ống gan trái, ống phân thùy trước 100%, ống phân thùy sau 33,33%; các ống mật hạ phân<br />
thùy 14,28 - 33,33%; ngày nằm viện trung bình (TB) sau mổ 8,78 ± 2,3 ngày; 1 BN bị nhiễm<br />
khuẩn huyết E.coli. Không có tử vong.<br />
Như vậy, PTNS là một lựa chọn khả thi, an toàn và hiệu quả trong điều trị sỏi đường mật lại.<br />
* Từ khóa: Sỏi đường mật tái phát; Phẫu thuật nội soi.<br />
<br />
EVALUATION OF INITIAL RESULT OF LAPAROSCOPIC<br />
SURGERY FOR RELAPSED COMMON BILE DUCT STONES<br />
SUMMARY<br />
The authors applyied laparoscopy for treatment of relapsed bile duct stones in 29 patients:<br />
Female/male = 15/14; average of age was 53.75 ± 12.37; 25 cases had had bile duct sugery<br />
before (86.2%); the mean operative time was 125,36 ± 20,45 mins; the amount of blood loss<br />
during operation was 43.65 ± 18.73 ml; postoperative hopital stay was 8.78 ± 2.3 days; one case<br />
had sepsis by E.coli. The were no mortality.<br />
Laparoscopic surgery was a ability, safe and effect choice for management of relapsed bile<br />
duct stones.<br />
* Key words: Relapsed bile duct stones; Laparoscopic surgery.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sái đường mËt lµ mét bÖnh hay gặp,<br />
diễn biến phøc t¹p, việc điều trị còn gặp<br />
không ít khó khăn, tỷ lệ còn sỏi cao, nhất<br />
là đối với sỏi trong gan.<br />
PTNS càng ngày càng chứng tỏ tính<br />
ưu việt với chỉ định phong phú. Tuy nhiên,<br />
<br />
nghiên cứu về vai trò của phương pháp<br />
này đối với điều trị sỏi đường mật lại còn<br />
rất ít.<br />
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:<br />
Đánh giá tính khả thi, an toàn và hiệu<br />
quả của PTNS trong điều trị sỏi đường<br />
mật lại.<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Bùi Tuấn Anh (buituananhdr@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 20/05/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 25/07/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 12/08/2014<br />
<br />
157<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
<br />
đứng bên trái, phụ 2 đứng bên phải. Phụ<br />
dụng cụ đứng bên phải phẫu thuật viên.<br />
- Các thì mổ cơ bản:<br />
<br />
29 BN sỏi đường mật lại được PTNS<br />
điều trị tại Khoa Phẫu thuật Bụng, Bệnh viện<br />
Quân y 103 từ tháng 7 - 2013 đến<br />
1 2014.<br />
<br />
+ Đặt trocar, bơm CO2: thường sử dụng<br />
4 trocars. Trocar thứ nhất ở trên hoặc dưới<br />
rốn, trocar thứ 2 ở hạ sườn trái, trocar thứ 3<br />
ở dưới ức, trocar thứ 4 ở hạ sườn phải.<br />
<br />
- Tiêu chuẩn chọn: BN được chẩn đoán<br />
trong mổ là sỏi đường mật, kỹ thuật thực<br />
hiện theo một quy trình thống nhất.<br />
<br />
+ Kiểm tra, gỡ dính, bộc lộ đường mật:<br />
gỡ dính mạc nối lớn, đại tràng, dạ dày,<br />
<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ: BN không được xác<br />
định trong mổ là sỏi đường mật, sỏi mật mổ<br />
lần đầu hoặc quy trình kỹ thuật khác với<br />
nghiên cứu này.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Tiến cứu mô tả.<br />
* Chỉ định và chống chỉ định:<br />
- Chỉ định:<br />
+ Sỏi đường mật trong và ngoài gan, sót<br />
sỏi hoặc tái phát.<br />
+ Tình trạng cho phép phẫu thuật, gây<br />
mê nội khí quản và bơm CO2.<br />
- Chống chỉ định: có chống chỉ định phẫu<br />
thuật, chống chỉ định bơm CO2 ổ bụng hoặc<br />
không gây mê nội khí quản được.<br />
* Quy trình kỹ thuật:<br />
- Dụng cụ và trang thiết bị phẫu thuật:<br />
+ Các máy nội soi phẫu thuật và<br />
dụng cụ.<br />
+ ng nội soi mềm đường mật CHF-P20<br />
(H ng Olympus).<br />
- Tư thế BN và phẫu thuật viên:<br />
+ BN nằm ngửa trên bàn mổ, hai chân<br />
dạng.<br />
+ Vị trí phẫu thuật viên: phẫu thuật viên<br />
chính đứng giữa 2 chân BN, phụ camera<br />
<br />
158<br />
<br />
tá tràng, túi mật... để bộc lộ toàn bộ đường<br />
mật ngoài gan. Phẫu tích bộc lộ đến hết các<br />
ống gan phải, trái trong trường hợp có sỏi<br />
trong gan.<br />
+ Lấy sỏi, thực hiện các can thiệp kết hợp:<br />
. Sỏi ống mật chủ, ống gan chung: mở<br />
ống mật chủ, lấy sỏi.<br />
. Sỏi trong gan: phẫu tích bộc lộ toàn bộ<br />
ống gan, mở ống gan chung, ống gan phải,<br />
ống gan trái, lấy sỏi.<br />
Lấy hết sỏi đường mật ngoài gan, ống<br />
gan, ống mật phân thùy. Chủ động để lại sỏi<br />
hạ phân thùy để tán sỏi qua đường hầm<br />
Kehr lần sau.<br />
. Các kỹ thuật và can thiệp kết hợp: nội<br />
soi đường mật ống cứng, nội soi đường mật<br />
ống mềm, tán sỏi, bơm rửa đường mật, cắt<br />
gan, nối mật ruột, nong chít hẹp Oddi.<br />
+ Kiểm tra lưu thông đường mật, đặt<br />
dẫn lưu Kehr.<br />
+ Lau rửa bụng, lấy bệnh phẩm, đặt<br />
dẫn lưu, kết thúc kỹ thuật.<br />
* Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá:<br />
- Tính khả thi:<br />
+ Kết quả về chỉ định.<br />
+ Thời gian phẫu thuật: tính từ lúc đặt<br />
trocar đến khi khâu đóng các lỗ đặt trocar.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
+ Thời gian bộc lộ đường mật: tính từ lúc<br />
bắt đầu gỡ dính đến khi bộc lộ được ống<br />
mật chủ.<br />
- Tính an toàn:<br />
<br />
soi tán sỏi qua da (1 BN điều trị nội soi tán<br />
sỏi xuyên da và gan); 4 BN điều trị lấy sỏi<br />
mật tụy ngược dòng.<br />
* VÞ trÝ sái: x¸c ®Þnh trªn siªu ©m, X quang<br />
vµ MRI đường mật.<br />
<br />
+ Lượng máu mất trong mổ.<br />
+ Tỷ lệ biến chứng: viêm tụy cấp; rò mật;<br />
chảy máu trong ổ bụng; áp xe tồn dư,<br />
tử vong do phẫu thuật…<br />
<br />
- VÞ trÝ cña sái ®-êng mËt:<br />
Bảng 2:<br />
<br />
- Tính hiệu quả:<br />
+ Tỷ lệ sạch sỏi theo các vị trí: sỏi ở ống<br />
mật chủ, ống gan chung, ống gan phải và<br />
trái, các ống mật phân thùy, ống mật hạ<br />
phân thùy.<br />
<br />
(n = 29)<br />
<br />
(%)<br />
<br />
Gan ph¶i<br />
<br />
1<br />
<br />
3,45<br />
<br />
Gan tr¸i<br />
<br />
2<br />
<br />
6,89<br />
<br />
Gan ph¶i + gan tr¸i<br />
<br />
1<br />
<br />
3,45<br />
<br />
Tæng<br />
<br />
4<br />
<br />
13,79<br />
<br />
Gan ph¶i + ngoµi<br />
<br />
2<br />
<br />
6,90<br />
<br />
Gan tr¸i + ngoµi gan<br />
<br />
4<br />
<br />
13,79<br />
<br />
Gan ph¶i vµ gan<br />
<br />
14<br />
<br />
48,27<br />
<br />
20<br />
<br />
68,96<br />
<br />
ng mật chủ<br />
<br />
2<br />
<br />
6,90<br />
<br />
ng mật chủ + èng gan chung<br />
<br />
3<br />
<br />
10,35<br />
<br />
29<br />
<br />
100<br />
<br />
Sái trong<br />
gan ®¬n<br />
thuÇn<br />
<br />
+ Thời gian nằm viện sau mổ.<br />
* Xử lý số liệu: bằng phương pháp<br />
Epi.info 6.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
gan<br />
<br />
Sái trong<br />
gan kÕt<br />
hîp<br />
<br />
tr¸i + ngoµi gan<br />
<br />
1. Kết quả chung.<br />
- Số lượng BN nghiên cứu: 29.<br />
<br />
Tæng<br />
<br />
- Tỷ lệ nữ/nam: 15/14 (1,07).<br />
- Tuổi: 28 - 78; trung bình 53,75 ± 12,37.<br />
2. Về chỉ định.<br />
<br />
Tæng<br />
<br />
* TiÒn sö bÖnh:<br />
Bảng 1:<br />
(%)<br />
(n = 29)<br />
<br />
Mæ sái<br />
<br />
Chủ yếu gặp BN có sỏi trong gan kết hợp<br />
(20/29 BN = 68,96%), trong đó, sỏi trong<br />
gan 82,75%.<br />
- VÞ trÝ sái trªn ống mËt: èng mËt chñ: 25<br />
<br />
mæ 1 lÇn<br />
<br />
14<br />
<br />
48,3<br />
<br />
BN (86,21%); ống gan chung: 3 BN<br />
<br />
mæ 2 lÇn<br />
<br />
11<br />
<br />
37,9<br />
<br />
(10,35%); ống gan ph¶i: 7 BN (24,14%); èng<br />
<br />
Tæng<br />
<br />
25<br />
<br />
86,2<br />
<br />
gan tr¸i: 9 BN (31,03%); ống ph©n thïy<br />
<br />
mËt<br />
Nội soi tán sỏi qua da<br />
<br />
3<br />
<br />
Chụp đường mật nội<br />
<br />
4<br />
<br />
soi ngược dòng<br />
<br />
tr-íc: 4 BN (13,79%); ống ph©n thïy sau: 6<br />
BN (20,69%); ống h¹ ph©n thïy:<br />
<br />
6 BN<br />
<br />
(20,69%); ống h¹ ph©n thïy VI: 5 BN<br />
(17,24%); ống h¹ ph©n thïy VII: 7 BN<br />
<br />
25 BN (86,2%) có tiền sử mổ sỏi mật, tỷ<br />
lệ mổ sỏi mật 1 lần (48,3%) cao hơn mổ sỏi<br />
mật 2 lần (37,9%); 3 BN đ điều trị bằng nội<br />
<br />
159<br />
<br />
(24,14%); ống h¹ ph©n thïy VIII: 8 BN<br />
(27,58%).<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
Như vậy, sỏi gặp ở ống gan trái nhiều<br />
hơn ở ống gan phải, sỏi trong gan trái hay<br />
gặp ở hạ phân thùy II.<br />
3. Thời gian phẫu thuật.<br />
Ngắn nhất 65 phút; dài nhất 240 phút;<br />
trung bình 125,36 ± 20,45 phút.<br />
4. Thời gian bộc lộ đƣờng mật.<br />
15 - 155 phút; trung bình 50,7 ± 22,34<br />
phút.<br />
5. Lƣợng máu mất trong mổ.<br />
Ít nhất 5 ml, nhiều nhất 150 ml; trung<br />
bình 43,65 ± 18,73 ml.<br />
6. Biến chứng.<br />
Không có tai biến nặng trong mổ, trong<br />
quá trình gỡ dính, 2 BN có tổn thương<br />
thanh mạc đại tràng ngang và 01 BN tổn<br />
thương thanh mạc tá tràng. Các tổn thương<br />
đều được ổn định sau xử trí khâu bằng chỉ<br />
safil 3/0.<br />
Biến chứng sau mổ: 01 BN nhiểm<br />
khuẩn huyết E.coli, điều trị nội khoa khỏi và<br />
ra viện. Không có tử vong.<br />
7. Kết quả phẫu thuật.<br />
* Tỷ lệ sạch sỏi:<br />
- Tỷ lệ sạch sỏi theo từng vị trí sỏi:<br />
ng mật chủ: 25/25 BN (100%); ống gan<br />
chung: 3/3 BN (100%); ống gan phải: 7/7<br />
BN (100%); ống gan trái: 9/9 BN (100%);<br />
phân thùy trước: 4/4 BN (100%); phân thùy<br />
sau: 2/6 BN (33,33%); hạ phân thùy II: 2/14<br />
BN (14,28%); hạ phân thùy III: 1/6 BN<br />
(16,67%).<br />
Đối với sỏi ở ống mật chủ, ống gan<br />
chung, các ống gan phải và trái, ống phân<br />
thùy trước, tỷ lệ sạch sỏi 100%. Tỷ lệ sạch<br />
sỏi ở ống phân thùy sau 33,33%. Sỏi các<br />
ống mật hạ phân thùy có tỷ lệ lấy sỏi thấp.<br />
Điều này cho thấy vị trí sỏi theo giải phẫu<br />
<br />
160<br />
<br />
của ống mật có tính chất quyết định trong<br />
quá trình tiếp cận lấy sỏi.<br />
- Tỷ lệ sạch sỏi chung: hết sỏi: 12 BN<br />
(41,38%) thấp hơn so với những nghiên<br />
cứu khác; còn sỏi: 17 BN (58,62%). Vì thời<br />
gian mổ kéo dài (125,36 ± 20,45 phút),<br />
những BN có nhiều sỏi trong phân thùy,<br />
chúng tôi chủ động để lại sỏi ở các vị trí sỏi<br />
khó tại ống mật phân thùy, sau đó, sẽ nội<br />
soi lấy sỏi qua đường hầm Kehr. Không nên<br />
cố kéo dài thời gian lấy sỏi trong một lần<br />
phẫu thuật.<br />
- Thời gian nằm viện sau mổ: 8,78 ± 2,3<br />
ngày.<br />
KẾT LUẬN<br />
Bước đầu nghiên cứu ứng dụng PTNS<br />
trong điều trị sỏi mật lại cho 29 BN, cho<br />
thấy:<br />
- Phẫu thuật nội soi là một lựa chọn khả<br />
thi cho những trường hợp sỏi đường mật lại<br />
không có chống chỉ định phẫu thuật, không<br />
có chống chỉ định gây mê nội khí quản và<br />
bơm CO2 ổ bụng; sỏi đường mật ngoài gan<br />
kết hợp với sỏi trong gan 86,2% đ mổ sỏi<br />
mật; 82,75% sỏi trong gan; thời gian phẫu<br />
thuật trung bình 125,36 ± 20,45 phút; thời<br />
gian gỡ dính bộc lộ đường mật 50,7 ± 22,34<br />
phút.<br />
- Phẫu thuật nội soi là một phương pháp<br />
điều trị hiệu quả đối với sỏi đường mật lại:<br />
100% sạch sỏi ở các vị trí ống mật chủ, ống<br />
gan chung, ống gan phải và trái, ống phân<br />
thùy trước. Các vị trí khác còn sỏi được lấy<br />
sỏi qua đường hầm Kehr. Thời gian nằm<br />
viện sau mổ 8,78 ± 2,3 ngày.<br />
- Phẫu thuật nội soi là phương pháp điều<br />
trị khá an toàn đối với sỏi đường mật lại:<br />
không có tai biến trong mổ, ít biến chứng<br />
sau mổ, không tử vong.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đỗ Trọng Hải. Kết quả điều trị sỏi trong gan với PTNS so với mổ mở có kết hợp kỹ thuật tán sỏi điện<br />
thủy lực. Tạp chí Y học TP. HCM. 2005, tập 9, số 1<br />
2. Đặng Quốc Ái và CS. Nghiên cứu PTNS trong điều trị bệnh lý đường mật. Tạp chí Y học thực hành.<br />
2011, số 12 (799).<br />
3. Nguyễn Khắc Đức và CS. Đánh giá kết quả sớm điều trị PTNS sỏi đường mật chính tại Bệnh viện<br />
Việt Đức. Tạp chí Y học TP. HCM. 2008, tập 12, số 4.<br />
4. Phạm Minh Hải, Đặng Tâm. Kết quả sớm của PTNS lấy sỏi ống mật chủ qua ống túi mật. Tạp chí Y học<br />
TP. HCM. 2010, tập 14, số 1.<br />
5. Anbok Lee, Seog Ki Min, Jae Jung Park1, Hyeon Kook Lee. Laparoscopic common bile duct<br />
exploration for elderly patients: as a first treatment strategy for common bileduct stones.<br />
J Korean Surg<br />
Soc. 2011, 81, pp.128-133<br />
6. CN Tang , KK Tsui , JPY Ha , MKW Li , WT Siu. Laparoscopic exploration of the commonbile<br />
duct: 10-year experience of 174patients from a single centre. Hong Kong Med J. 2006, Vol 12, No 3,<br />
June, p.191.<br />
7. Hindmarsh A, Bignell M, Rhodes M. Laparoscopic stenting of the common bile duct. Ann R Coll Surg<br />
Engl. 2011, 93, pp.256-257.<br />
8. S.E. Tranter and M.H. Thompson. Comparison of endoscopic sphincterotomy and laparoscopic<br />
exploration of the common bile duct. British Journal of Surgery. 2002, 89, pp.1495-1504.<br />
<br />
161<br />
<br />