Các bài toán về Đa thức - Nghiệm của Đa thức - Nguyễn Minh Đức
lượt xem 31
download
Tài liệu Các bài toán về Đa thức - Nghiệm của Đa thức tổng hợp một số bài toán liên quan đến đa thức - nghiệm của đa thức và chủ yếu là tam thức bậc hai và nghiệm của tam thức bậc hai. Mỗi bài sẽ có đáp án hoàn chỉnh để mọi người tham khảo. Mời các bạn tham khảo tài liệu để củng cố kiến thức về lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài toán về Đa thức - Nghiệm của Đa thức - Nguyễn Minh Đức
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh Các bài toán về “ Đa thức-Nghiệm của Đa thức” Toán THPT _____________________________ Chuyên đề là tổng hợp một số bài toán liên quan đến đa thức-nghiệm của đa thức và chủ yếu là tam thức bậc hai và nghiệm của tam thức bậc hai.Mỗi bài sẽ có đáp án hoàn chỉnh để mọi người tham khảo (tất nhiên đó chưa phải là đáp án hay nhất).Mong được có ý kiến đóng góp! Facebook: www.facebook.com/gaulovemiu1604 Bài 1: Cho phương trình: x x 5 0. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình.Đặt: Sn x1n x2n (n N ) . 5 Chứng minh rằng: S2007 . Giải: x x 1 5 0 2 n2 n 1 x1 x1 5 x1 0 n n2 (n N ) 1 Vì x1 , x2 là nghiệm của phương trình nên: 2 n 1 2 x x 2 5 0 2 x x2 5 x2 n 0 Sn2 Sn1 5Sn 0 Sn2 Sn1 5Sn (n N ) . S 1 Dễ thấy: 1 S2 21 S3 , S4 ,... S2007 Z (Dpcm) Bài 2:Biết rằng phương trình: x4 2 x2 3x 1 0 (1) có nghiệm dương x0 .Chứng minh rằng: 162 x0 2 9 Giải: Với x0 là nghiệm dương của phương trình (1),khi đó: x04 2 x02 3x0 1 0 x04 2 x02 3x0 1 x04 3 3 6 x03 (Theo AM-GM) x0 3 3 6 x0 9 162 .Tuy nhiên dấu “=” không xảy ra,do đó: x0 9 162. (*) Mặt khác,xét hàm số y f ( x) x 2 x 3x 1 trên khoảng (2; ) : 4 2 f ( x1 ) f ( x2 ) Với mọi x1; x2 (2; ), x1 x2 ta có: x1 x2 ( x1 x2 ) x12 x22 2 3 0 Hàm số y f ( x) đồng biến trên khoảng (2; ) x 2 f ( x) f (2) 1 Vậy phương trình (1) không có nghiệm lớn hơn 2. Dễ thấy x0 2 x0 2 (**) Từ (*) và (**) ta có điều phải chứng minh. Bài 3:Cho đa thức P( x) x15 2009 x14 2009 x13 ... 2009 x2 2009 x. Hãy tính P(2008)? Giải: Với mỗi n Z ,ta có: xn2 2009n1 2008n xn ( x 1)( x 2008) . Do đó: P( x) ( x15 2009 x14 2008 x13 ) (x13 2009 x12 2008 x11 ) ... (x 3 2009 x 2 2008 x) x P( x) ( x13 x11 ... x)( x 1)( x 2008) x P(2008) 2008. Bài 4: Chứng minh rằng đa thức: A x9999 x8888 x7777 x6666 x5555 x4444 x3333 x2222 x1111 1 chia hết cho đa thức: B x9 x8 x7 x6 x5 x4 x3 x2 x 1 . Giải: 1
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh Ta có: A B ( x9999 x9 ) ( x8888 x8 ) ... ( x1111 x) x9 ( x10 )999 1 x8 ( x10 )888 1 ... x ( x10 )111 1 x10 1 Suy ra: A B chia hết cho x10 1 do đó A B chia hết cho B x 1 Vậy A chia hết cho B. Bài 5: Cho tam thức bậc hai f ( x) ax 2 bx c thỏa mãn điều kiện: f (1) 1; f (0) 1; f (1) 1. Tìm giá trị lớn nhất của f ( x) với x 1;1 . Giải: f (1) a b c Ta có: f (0) c f (1) a b c f (1) f (1) f (1) f (1) Do đó: f ( x) f (0) x 2 x f (0) 2 2 f (1) 2 f (1) 2 ( x x) ( x x) f (0)(1 x 2 ). 2 2 1 2 1 2 Suy ra: f ( x) x x x x 1 x 2 2 2 1 2 2 x x x2 x 1 x2 . 2 2 2 Vì x 1;1 nên ( x x) x x x ( x 1) 0. Vậy x 2 x và x 2 x trái dấu. 2 2 Do đó: 1 2 2 1 1 5 5 x x x2 x 1 x2 x2 x x2 x 1 x2 x 1 x2 x 2 2 4 4 5 Vậy f ( x) . 4 5 1 Suy ra Max f (x) . Đạt khi x . x 1;1 4 2 Bài 6: Cho f ( x) ax 2 bx c và g ( x) cx 2 bx a .Chứng minh rằng:Nếu f ( x) 1 khi x 1 thì g ( x) 2 khi x 1 . Giải: f (1) a b c Ta có: f (0) c f (1) a b c Theo giả thiết: f ( x) 1 khi x 1 nên f (1) 1; f (0) 1; f (1) 1. f (1) f (1) f (1) f (1) f (1) Do đó: g ( x) f (0) x 2 2 x 2 f (0) f (0). x 2 1 2 f (1) ( x 1) 2 (1 x). Suy ra: 1 1 1 1 g ( x) f (0).( x 2 1) f (1).( x 1) f (1).(1 x) 1 x 2 x 1 1 x (1) 2 2 2 2 1 1 1 1 Mà x 1 nên: 1 x 2 x 1 1 x 1 x 2 ( x 1) (1 x) 2 x 2 2 x 1;1 (2) 2 2 2 2 Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh. Bài 7: Tìm số a lớn nhất để phương trình x4 ax3 bx2 cx d 0 (a, b, c, d R) ,có bốn nghiệm x22 x32 x42 4. Trong trường hợp đó hãy tính b, c, d . 2009 2009 2009 2009 x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn: x12 Giải: 2
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh Áp dụng BĐT BCS ta có: (a)2 ( x1 x2 x3 x4 )2 4( x12 x22 x32 x42 ) 4 4( x14 x24 x34 x44 ) 4 4 4( x18 x28 x38 x48 ) x22 x32 x42 4. ) 2009 2009 2009 2009 ... 4 4 4 4.... 4( x12 x22 x32 x42 ) 16 (do x12 2009 2009 2009 2009 Như vậy a lớn nhất có thể nhận là a 4 Khi a 4 thì x1 x2 x3 x4 1 .Và ta có phương trình: ( x 1)2 0 x4 4 x3 6 x2 4 x 1 0 b 6; c 4; d 1. Bài 8: Giả sử phương trình: x3 (6a 2 5) x2 x 2a3 0 (1) (a 0) có 3 nghiệm x1 , x2 , x3 .Chứng minh rằng: x1 x2 x3 ( x1 x2 x3 ) x1 x2 x2 x3 x3 x1 2 1 (2). Giải: x1 x2 x3 5 6a 2 Áp dụng Vi-et ta có: x1 x2 x2 x3 x3 x1 1 .Thay vào (2) ta được : x1 x2 x3 2a 3 2a3 (5 6a 2 ) 1 2 1 12a5 2 10a3 (3). Xét a 0 (3) đúng Xét a 0 thì: 2 2 2 2 2 12a 2 3 4a 2 4a 2 4a 2 3 3 5 5 4a 2 .4a 2.4a 2. 3 . 3 10 (Theo BĐT AM-GM) a 2a 2a 2a 2a 1 Dấu “=” xảy ra khi a . (3) đúng. 2 Bài toán được chứng minh. Bài 9: Cho phương trình x4 ax3 bx2 cx 1 0 có các hệ số a, b, c 0 .Giả sử phương trình đã cho có 4 b c nghiệm.Chứng minh rằng: a 8. 2 4 Giải: Đặt: f ( x) x ax bx cx 1 0 4 3 2 (1) Gọi x1 , x2 , x3 , x4 là 4 nghiệm của phương trình (1). Do a, b, c không âm nên các nghiệm của (1) là những số âm x1 , x2 , x3 , x4 0 Ta có: f ( x) ( x x1 )( x x2 )(x x 3 )( x x4 ) f (2) (2 x1 )(2 x2 )(2 x 3 )(2 x4 ) (1 1 x1 )(1 1 x2 )(1 1 x 3 )(1 1 x4 ) 3 3 x1 .3 3 x2 .3 3 x3 .3 3 x4 f (2) 813 x1 x2 x3 x4 81 (do x1 x2 x3 x4 1 ) Mặt khác: f (2) 24 a.23 b.22 c.2 1 8a 4b 2c 17 .Suy ra: b c 8a 4b 2c 17 81 a 8 (Dpcm) 2 4 1 1 Bài 10: Cho f ( x) 30mx2 4mx n. Tìm m, n R sao cho f ( x) 1 x ; . 15 15 Giải: 3
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh 1 1 Vì f ( x) 1 x ; nên ta 15 15 1 1 1 1 có: f 15 2 4m 15 n 1; f 15 2 4m 15 n 1; f (0) n 1. 1 1 1 1 Ta có: 4 2 4m n 2 4 m n 2 n 2 4 m n 2 4 m n 2n 4 15 15 15 15 1 1 Suy ra ba số 2 4m n , 2 4m n ; 2n cùng dấu và 15 15 1 1 2 4m n 1, 2 4m n 1; 2n 2 15 15 m 0 Suy ra: . n 1 Bài 11: Cho f x x 2 ax b với a, b R thỏa mãn điều kiện: Tồn tại các số nguyên m, n, p đôi một phân biệt và 1 m, n, p 9 sao cho: f m f n f p 7 .Tìm tất cả các bộ số a; b . Giải: Do 3 số f m , f n , f p hoặc cùng dương, âm hoặc có 2 số cùng dấu nên: Th1: f m , f n , f p cùng bằng 7 hoặc -7 loại vì phương trình f x 7 0 có 3 nghiệm phân biệt Th2: f (m) f (n) 7 và f ( p) 7 Không mất tính tổng quát,giả sử m n và m p n p ta có: m, n là nghiệm phương trình: x2 ax b 7 0 và p là nghiệm phương trình: x2 ax b 7 0 nên : n p 2 m n a n m 9(l ) pm 7 (n p)(n p a) 14 (n p)( p m) 14 (m p)(m p a) 14 n p 2 n m 9(l ) p m 7 Th3: f (m) f (n) 7 và f ( p) 7 ,khi đó hoàn toàn tương tự ta có: m p 7 m p 7 ( p n)(m p) 14 hoặc pn 2 p n 2 Do m, n, p 1;9 nên tìm được 4 bộ là: a; b (11;17),(13;29),(7; 1),(9; 7) . Bài 12: Các số a, b, c thỏa mãn điều kiện: a 2b 5c 0 . Chứng minh phương trình ax 2 bx c 0 (1) có nghiệm. Giải: - Th1: a 0 suy ra 2b 5c 0 Phương trình (1) trở thành bx c 0 (2) + Nếu b 0 c 0 : Phương trình (2) có nghiệm (vô định). + Nếu b 0 Phương trình (2) có nghiệm (duy nhất). a 5c -Th2: a 0 ,ta có b . 2 b2 4ac 4 4b2 16ac a 5c 16ac a 2 6ac 25c 2 a 3c 4c 0 2 2 2 4
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm. 1 f ( x) Bài 13: Tìm tất cả hàm số f : R R thoả mãn: f ( x y) f ( x) y x, y R và f 2 x 0 . x x Giải: Ta có: f x y f x y f ( y ) f (0) y y R f ( x) a x với a f (0) . 1 1 1 f f (0) a x 0. x x x 1 f ( x) f (0) x a x Mặt khác f 2 2 x 0 x x x2 x 1 ax a 2 x 0 ax 2 a x 0 a 0. x x Vậy f ( x) x x R. Bài 14: Giả sử f1 ( x) x2 a1 x b1; f 2 ( x) x 2 a2 x b2 là hai tam thức bâc hai với hệ số nguyên,có nghiệm chung là a.Chứng minh rằng nếu a không phải là số nguyên thì tam thức bậc hai sau luôn có nghiệm thực: f ( x) x 2 (a1 a2 ) x b1 b2 . (HSG Tĩnh Hà Tĩnh Toán 10 năm học 2013-2014) Giải: Ta chứng minh a không thể là số hữu tỷ. p Giả sử a với p Z, q N* và p, q 1 q 2 p p Vì a là nghiệm của f1 (x) nên a 2 a1a b1 0 2 a1 b1 0 p 2 a1pq b1q 2 0 q q p2 q p q (p,q) q 1 do đó a Z trái giả thiết nên a không phải là số hữu tỷ. a a1a b1 0 (1) 2 Từ giả thiết suy ra . a a 2a b 2 0 (2) 2 Lấy (1) trừ (2) theo từng vế và biến đổi, ta được: (a1 a 2 )a b2 b1 (3) Do a không phải là số hữu tỷ nên (3) xảy ra khi và chỉ khi a1 a 2 và b1 b2 Khi đó tam thức bậc hai f (x) trở thành f (x) x 2 2a1x 2b1 . 1 1 Vì f1 (x) có nghiệm nên 1 a12 4b1 0 do đó f (x) có a12 2b1 (a12 4b1 ) a12 0 2 2 suy ra f (x) luôn có nghiệm thực. Bài 15:Nếu phương trình x4 ax3 2 x2 bx 1 0 có ít nhất một nghiệm thực,thì a 2 b2 8 . Giải: x4 ax3 2 x2 bx 1 0 (1) Dễ thấy x 0 không là nghiệm của phương trình (1),suy ra : x 0 .Khi đó: b 1 (1) x 2 ax 2 2 0 (*) x x Xem (*) là phương trình bậc hai ẩn x ta có: 5
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh b 1 a2 4 2 2 x x 1 b 2 b 2 a 8 4 2 x 2 4 2 1 b a b 8 4 2 2 x 2 Mà (1) có ít nhất một nghiệm thực nên: 2 1 b 0 a b 8 4 0 2 2 x 2 a b 8 2 2 2 Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi x . b Bài toán được chứng minh. Bài 16: Xét tất cả các hàm số bậc hai f x ax 2 bx c cho a b và f ( x) 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu abc thức M . ba Giải: Do f ( x) 0 và a b nên ta có: f (2) 4a 2b c 0 a b c 3a 3b 0 a b c 3(b a ) abc 3 ba a 1 Dấu ‘=’ xảy ra khi 4a 2b c 0 ( a b ) thỏa mãn sao cho f ( x) 0 chẳng hạn b 4 . c 4 Vậy MinM 3 . Bài 17: Cho hai phương trình x2 bx c 0 (1) và x2 b2 x bc 0 (2) biết phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 và phương trình (2) có hai nghiệm x3 ; x4 thoả mãn điều kiện x3 x1 x4 x2 1 . Xác định b, c . Giải: Vì x3 x1 x4 x2 1 x3 x1 1; x4 x2 1 . x1 x2 b(1) x .x c(2) 1 2 Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 1 x2 1 b (3) 2 x 1 . x 1 bc(4) 1 2 b 1 Từ (1) và (3) ta suy ra: b 2 b 2 0 b 2 Từ (4) ta suy ra: x1. x2 x1 x2 1 bc c b 1 bc (5) Với b 1 thì (5) luôn đúng 1 Phương trình x2 bx c 0 trở thành x2 x 1 0 có nghiệm nếu 1 4c 0 c 4 Với b 2 thì (5) trở thành c 3 2c c 1 Phương trình x2 bx c 0 trở thành x2 2 x 1 0 có nghiệm là x 1 2 6
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh 1 b 1; c Vậy 4 b 2 ; c 1 Bài 18:Cho phương trình: ax 2 bx c 0 a 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn: 0 x1 x2 2 .Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 2a 2 3ab b 2 Q 2a 2 ab ac Giải: b c Theo Vi-ét, ta có: x1 x2 ; x1.x2 a a 2 b b 2 3. 2a 3ab b 2 2 a a Khi đó : Q ( Vì a 0 ) 2a ab ac 2 2 b c a a 2 3( x1 x2 ) ( x1 x2 )2 2 ( x1 x2 ) x1 x2 Vì 0 x1 x2 2 nên x12 x1 x2 và x2 2 4 x12 x2 2 x1 x2 4 x1 x2 2 3x1 x2 4 2 3( x1 x2 ) 3x1 x2 4 Do đó: Q 3 2 ( x1 x2 ) x1 x2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x1 x2 2 hoặc x1 0, x2 2 b a 4 c 4 a Tức là: b 2 c b 4a a b 2a c 0 c 0 a 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chủ đề nâng cao lớp 10: Đa thức
14 p | 1014 | 294
-
Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi toán đa thức
14 p | 986 | 167
-
Bài giảng 3 : Các bài toán về tọa độ trong không gian
18 p | 430 | 132
-
Các dạng bài toán về biểu thức đại số
21 p | 349 | 65
-
Chuyên đề Giải toán bằng MTCT CASIO
62 p | 257 | 52
-
SKKN: Vận dụng bài toán chuyển động đều để giải các bài toán về đồng hồ
32 p | 453 | 42
-
Luyện thi ĐH môn Toán Hình học không gian: Bài toán về thể tích - Thầy Phan Huy Khải
6 p | 168 | 29
-
Một số bài toán cơ bản về biểu thức đại số
9 p | 173 | 19
-
CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN
6 p | 613 | 19
-
CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC
5 p | 164 | 11
-
Ôn tập với các bài toán đặc sắc
32 p | 87 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác bài toán về góc giữa hai mặt phẳng
30 p | 15 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán về thức lượng trong tam giác
35 p | 32 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán về đa thức và áp dụng
47 p | 11 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng hệ thặng dư giải các bài toán số học
21 p | 31 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
7 p | 16 | 2
-
Một số phương pháp sáng tác và giải các bài toán về phương trình, hệ phương trình
63 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn