Các câu hỏi lý thuyết Tài chính du lịch 2016
lượt xem 28
download
Bộ môn Tài chính du lịch cung cấp kiến thức cho các bạn hiểu và làm thành thạo với các bài toán trong xử lý tình huống trong tài chính, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Các câu hỏi lý thuyết Tài chính du lịch 2016"' dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các câu hỏi lý thuyết Tài chính du lịch 2016
- CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1. Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng B, hãng lữ hành C, khu du lịch C, Resort D, làng du lịch E)? 1.1. Đưa ra định nghĩa về tài chính DNDL 1.2. Đưa ra các mối quan hệ kinh tế thuộc tài chính (4 nhóm mối quan hệ). 1.3. Tiền/ quỹ tiền tệ của DN,
- C tại TP.HCM; Khu du lịch D tại TP. Vũng TàuResort D hạng 5 sao tại Mũi Né tỉnh Bình Thuận) + Nên huy động vốn từ các nguồn khác nhau (ngân sách cấp, ngân hàng, cổ đông, công ty tài chính…? Trả, nộp… cho các tổ chức/ cá nhân này…? + Nên ký hợp đồng mua vật tưhàng hóa dịch vụ TSCĐ… mua số lượng bao nhiêu, giá mua bao nhiêu, khi nào mua, khi nào nhận, khi nào trả tiền, trả bao nhiêu đợt, mỗi đợt bao nhiêu? + Nên ký hợp đồng bán từng loại DV, bán số lượng bao nhiêu, giá bán bao nhiêu, khi nào bán, khi nào giao, khi nào nhận tiền, nhận bao nhiêu đợt, mỗi đợt bao nhiêu? + Thuê mướn lao động: bao nhiêu người, công việc gì, nghề nghiệp, trình độ, nam nữ, độ tuổi…Trả lương, thưởng bao nhiêu, Trả lúc nào, có các chế độ chính sách gì? ………………. 3. Phân tích các chức năng của tài chính doanh nghiệp du lịch? 3.1. Trình bày từng chức năng của TC (3 chức năng) 3.2. Mối quan hệ giữa 3 chức năng? 4. Giải thích: Việc phân phối phải đáp ứng những yêu cầu sau đây: 4.1. Định nghĩa chức năng phân phối của tài chính là gì? 4.2. Giải thích và dẫn chứng từng yêu cầu tại từng đơn vị (Khách sạn quốc tế A hạng 5 sao có 400 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM, khách sạn là Cty TNHH một thành viên do Nhà nước chủ sở hữu 100% vốn; Nhà hàng độc lập B có 500 chỗ ngồi tại huyện Phú Quốc, là doanh nghiệp tư nhân; Hãng lữ hành nội địa C tại TP.HCM, là Cty TNHH ít nhất 2 thành viên vốn của tư nhân; Khu du lịch D tại TP. Vũng Tàu, là Cty hợp danh; Resort D hạng 5 sao tại Mũi Né tỉnh Bình Thuận, là Cty cổ phần có 1 phần vốn của Nhà nước) Về từng yêu cầu:
- a Xác định quy mô, tỷ trọng cho từng khoản cần pphối phải phù hợp với khả năng thanh toán và sự tăng trưởng của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định; Giám đốc của tài chính doanh nghiệp dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức kinh tế kỹ thuật của ngành và của các DN khác cùng loại để kiểm tra mọi hoạt động thu chi tiền tệ, quá trình và kết quả kinh doanh để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn. b Phải đảm bảo mối quan hệ giữa tiêu dùng với đầu tư và tiết kiệm; + Tiêu dung chi tiêu mất đi (chương 9 …chi phí) + Tiết kiệm giảm các khoản chi phí, cắt/giảm các khoản chi tiêu mất đi. Tích luỹ, tăng tích luỹ Tái đầu tư, tăng vốn kd Mở rộng quy mô kd. c Phải giải quyết mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể (thể nhân và pháp nhân) cùng tham gia quá trình phân phối; Đặt ở vị trí là DN A TIẾN HÀNH PP THU NHẬP BẰNG TIỀN (T.THU BÁN HÀNG HOÁ VÀ DV). + Các mối quan hệ kt thuộc tài chính + Đưa ra các thành phần cơ bản trong tiền thu bán SPDV (sơ đồ pp: * Bù đắp chi phí tiêu hao vật chất * Hao mòn ts trang thiết bị. * Tiền lương trả cho người lao động * Chi chí bằng tiền khác * Các khoản nộp thuế và ngân sách Nhà nước * Tích luỹ tại DN (các quỹ…)
- d Phải giải quyết một cách thỏa đáng các quan hệ cân đối trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong từng khâu riêng biệt (từng bộ phận trong dn), từng doanh nghiệp; e Phải bảo đảm tạo lập, chu chuyển vốn và nguồn vốn; bảo đảm quá trình tái sản xuất được bình thường. 5. Giải thích và dẫn chứng câu “Việc phân phối các khoản tiền thu bán SPDV cho tổ chức hoặc cá nhân nào, bao nhiêu, thời điểm nào, có hay không… cũng tùy thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp (loại hình doanh nghiệp), nguồn hình thành vốn, kết quả kinh doanh cao thấp và tài nghệ của người quản lý?” 5.1. Định nghĩa chức năng phân phối của tài chính DNDL là gì? 5.2. Phân phối tiền thu bán SPDV gồm các thành phần nào? 5.3.
- và của các DN khác cùng loại để kiểm tra mọi hoạt động thu chi tiền tệ, quá trình và kết quả kinh doanh để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn nhất?” 6.1. Giám đốc tài chính DNDL là gì? 6.2. Đưa ra dẫn chứng tại Khách sạn quốc tế M hạng 5 sao có 300 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM: a. Hoạt động thu chi tiền tệ, thể hiện qua các chỉ tiêu kế hoạch như: Thu tiền mặt do bán hàng hóa Dv, thu tiền mặt do rút từ TGNH… Chi tiền mặt để chi phí dựa vào định mức chi phí để chi không vượt đm kh, chi tiền mặt mua hàng hóa, chi tiền gửi NH nộp thuế vào NS dựa vào số phải nộp và theo tiến độ pháp luật Nhà nước.
- 7.2. Các loại giám đốc của tài chính DNDL tại Khách sạn quốc tế M hạng 5 sao có 300 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM.: a. Ktra trước? b. Kiểm tra trong là kiểm tra trong tiến trình hoạt động kinh doanh: Thông qua tất cả các chỉ tiêu kế hoạch như: doanh thu bq 1 ngày, số khách thuê phòng 1 ngày, chi phí nvl bq 1 ngày. So với chỉ tiêu kế hoạch bq 1 ngày.. So sánh giữa thực tế với kế hoạch định mức để xem tăng giảm, tiết kiệm, lãng phí để nâng cao hiệu quả ngay sau khi kiểm tra. c. Kiểm tra sau là kiểm tra khi kết thúc 1 thời kỳ nhất định (1 quý, 6 tháng…). Nội dung kiểm tra toàn diện… 8. Thực hiện các chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp phải được tiến hành từng phần và toàn diện có ý nghĩa vô cùng quan trọng và không thể thiếu được để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp du lịch? 8.1. Giám đốc của tài chính doanh nghiệp là gì? 8.2. Các loại giám đốc của tài chính tại Khách sạn quốc tế M hạng 5 sao có 300 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM.: a. Kiểm tra tài chính từng phần? Và toàn diện là gì? b. Mục đích kiểm tra tài chính từng phần và toàn diện là gì? c. Dẫn chứng kiểm tra tài chính từng phần? Và kt toàn diện? 9. Xây dựng chế độ quản lý tài chính thích hợp cho một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập A với một đơn vị phụ thuộc B? 9.1. Định nghĩa chế độ hạch toán kinh tế là gì?
- 9.2. Các hình thức hạch toán kinh tế tại khách sạn quốc tế M (Htkt độc lập) hạng 5 sao, có 300 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM với một đơn vị phụ thuộc là nhà hàng N, Shop bán hàng hoá P?: a. Các đặc trưng và dẫn chứng của đvhtktđl để xem đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có những mối quan hệ nào với bên ngoài nào và bên trong (Dựa vào các mối quan hệ kt thuộc phạm vi tài chính )? (Kể ra) b. Các đặc trưng và dẫn chứng của đvhtktpt để xem đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc có những mối quan hệ nào với bên ngoài nào và bên trong? (Kể ra) 9.3. Các điều kiện xem xét cho tự chủ các mức độ khác nhau? 9.4. Xây dựng chế độ quản lý tài chính có những mục đích gì? (Kể ra) 10. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng về việc lập kế hoạch tài chính phải có sự thống nhất với kế hoạch sản xuất kinh doanh trong một khách sạn D hạng 5 sao tại Mũi Né tỉnh Bình Thuận, là Cty cổ phần có 1 phần vốn của Nhà nước (htkt độc lập)? Dựa vào sơ đồ quy trình lập kế hoạch sxkd và tài chính để diễn tả mối quan hệ giữa các bảng kế hoạch khác nhau đó. 11. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Chế độ sở hữu và hình thức kinh doanh (loại hình doanh nghiệp) ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài chính trong một doanh nghiệp du lịch? 11.1. Các chế độ sở hữu? 11.2. Các loại hình doanh nghiệp? 11.3. Các nhiệm vụ của tổ chức tài chính? 11.4. Từng chế độ sở hữu và từng loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng đến từng nhiệm vụ của tổ chức tài chính? Dẫn chứng tại một trong các đơn vị sau:
- 4.a. Khách sạn quốc tế A hạng 5 sao có 400 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM, khách sạn là Cty TNHH một thành viên do Nhà nước chủ sở hữu 100% vốn. 4.b. Nhà hàng độc lập B có 500 chỗ ngồi tại huyện Phú Quốc, là doanh nghiệp tư nhân. 4.c. Hãng lữ hành nội địa C tại TP.HCM, là Cty TNHH ít nhất 2 thành viên vốn của tư nhân 4.d. Khu du lịch D tại TP. Vũng Tàu, là Cty hợp danh 4.e. Resort D hạng 5 sao tại Mũi Né tỉnh Bình Thuận, là Cty cổ phần có 1 phần vốn của Nhà nước 12. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Chế độ hạch toán kinh tế áp dụng ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài chính trong một doanh nghiệp du lịch? 12.1. Định nghĩa hạch toán kinh tế là gì? 12.2. Đưa ra từng đặc trưng của mỗi hình thức chế độ htkt 12.3. Các nhiệm vụ hay nội dung công tác tài chính (có 7 nhiệm vụ), giải thích từng nhiệm vụ này. 12.4. Từ mỗi đặc trưng của từng loại hình để dẫn chứng sự ảnh hưởng của nó đến từng nhiệm vụ 13. Nhà nước giao quyền tự chủ về tài chính cho DNDL nhằm các mục đích gì? Và sau khi được giao quyền tự chủ cho đơn vị thì cần phải chấp hành những nguyên tắc nào? Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng 2 ý này? 13.1. Hạch toán kinh tế là gì? Hình thức HTKT độc lập có những đặc trưng nào? 13.2. Nhằm giúp cho DN đạt các mục đích sau: CHỦ ĐỘNG + TIẾT KIỆM + HIỆU QUẢ + TRÁCH NHIỆM Tác động đến các nguồn lực: người, tài sản, vốn
- 13.3. Thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, nhưng đơn vị (htktđl, kể cả htktpt) phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Hoàn thành + Công khai, dân chủ + Tự chịu + Đảm bảo các lợi ích Nhiệm vụ Chấp hành pháp luật trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ 14. DNDL A (thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập) giao quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế phụ thuộc (B, C…) nhằm các mục đích gì? Và sau khi được giao quyền tự chủ cho đơn vị phụ thuộc thì đơn vị này cần phải chấp hành những nguyên tắc nào? Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng 2 ý này? 14.1.Hạch toán kinh tế là gì? Hình thức HTKT phụ thuộc có những đặc trưng nào? 14.2. Đơn vị phụ thuộc phải đạt các mục đích sau: CHỦ ĐỘNG + TIẾT KIỆM + HIỆU QUẢ + TRÁCH NHIỆM tác động đến các nguồn lực: người, tài sản, vốn 14.3. Thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, nhưng đơn vị phụ thuộc phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Hoàn thành + Công khai, dân chủ + Tự chịu + Đảm bảo các lợi ích Nhiệm vụ Chấp hành pháp luật trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ 15. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng từng nội dung hay nhiệm vụ của tổ chức tài chính trong DNDL? (a) (b) (c) Xây dựng chế độ Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện (thanh toán, lập h.đồng, trích các quỹ…) Phân tích (d) a. Xây dựng chế độ quản lý tài chính thích hợp cho đơn vị (xem 2.3.3 để giải thích); cấp trên cho phép cấp dưới các quyền gì? Và không cho phép các quyền gì?
- b. Lập kế hoạch tài chính, có sự thống nhất với kế hoạch sản xuất kinh doanh (xem 4.4.1 để giải thích); từ (a) DN và cấp dưới có quyền tự chủ mức độ nào thì gắn liền với biểu mẫu kế hoạch đó. c. Từ kế hoạch, tình hình thực tế và pháp luật nhà nước để tổ chức huy động vốn, sử dụng vốn một cách có hiệu quả cao nhất (xem các chương sau để giải thích); dựa vào (a). d. Tổ chức thanh toán: giám sát, đôn đốc thanh toán kịp thời và đúng chế độ (xem các chương sau để giải thích Qlý vốn lưu động); e. Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế, thường xuyên kiểm tra tình hình thu chi so với định mức (xem các chương sau để giải thích Qlý vốn lưu động); f. Trích lập các quỹ doanh nghiệp…(xem các chương sau để giải thích); g. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (xem các chương sau để giải thích). 16. Môi trường kinh doanh của DNDL lữ hành quốc tế M&T tại TP.HCM?? 17. Tiến trình lập và thực hiện kế hoạch của DN lữ hành quốc tế M&T tại TP.HCM? 18. Đề ra mục tiêu và đối tượng Khách sạn quốc tế A hạng 5 sao có 400 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM, khách sạn là Cty TNHH một thành viên do Nhà nước chủ sở hữu 100% vốn? 19. Xác lập kế hoạch chiến lược của Khách sạn quốc tế B hạng 5 sao có 400 phòng ngủ và đa dạng dịch vụ khác tại TP.HCM, khách sạn là Cty TNHH một thành viên do nước ngoài đầu tư 100% vốn? 20. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Quy trình lập kế hoạch tài chính trong một khách sạn quy mô 300 phòng, hạng 4 sao tại TP. Nha Trang? 21. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Quy trình lập kế hoạch tài chính trong một nhà hàng độc lập tại TP. Đà Lạt, có 500 chỗ ngồi, thu hút
- khách nội địa trong tỉnh Lâm Đồng và từ các địa phương TP.HCM, Bình Dương, Nha Trang, Hà Nội, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc? 22. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Quy trình lập kế hoạch tài chính trong một Cty lữ hành quốc tế độc lập tại TP.HCM? 23. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Quy trình lập kế hoạch tài chính trong một Cty du lịch nội địa trụ sở tại TP.HCM thu hút khách sở tại đưa đi Phú Quốc và Côn Đảo? 24. Phân loại TSCĐ và ý nghĩa của từng cách phân loại trong công tác quản lý TSCĐ và VCĐ? 24.1. Tiêu chuẩn để xem là TSCĐ? 24.2. Đưa ra các cách phân loại TSCĐ? 24.3. Từng cách phân loại trên có ý nghĩa gì trong quản lý ở các mặt như: từng loại trong mỗi cách phân loại nó tăng/ giảm, tỷ trọng lớn hay nhỏ là tốt hay xấu. Có tính khấu hao hay không, 25. Các khái niệm liên quan đến khấu hao TSCĐ, phạm vi tính khấu hao TSCĐ, các phương pháp tính khấu hao, tính toán các chỉ tiêu trong kế hoạch khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp du lịch? < chỉ học thuộc lòng. 26. Giải thích các bước quy trình quyết định đầu tư dài hạn xây dựng mới Resort A&E hạng 5 sao tại Mũi Né tỉnh Bình Thuận, là Cty cổ phần có 1 phần vốn của Nhà nước? 27. Giải thích các bước quy trình quyết định đầu tư dài hạn lập DN lữ hành quốc tế và nội địa T&E tại TP.HCM? 28. Nội dung công tác quản lý TSCĐ và VCĐ trong một khách sạn? 29. Lựa chọn dư án đầu tư (thẩm định dự án đầu tư) trong doanh nghiệp du lịch? 30. Nội dung công tác quản lý TSCĐ và VCĐ trong doanh nghiệp du lịch?
- 31. Khái niệm về doanh thu của DN Du lịch? 31.1. Định nghĩa DT và TN 31.2. Mức giá tính vào doanh thu BH&CCDV 31.3. Các khoản giảm trừ vào doanh thu BH&CCDV 31.4. Các loại doanh thu (DT hđ BH&CCDV, DT hoạt động tài chính) và thu nhập hoạt động khác 32. Các phương pháp dự đoán Cầu du lịch? 33. Các phương pháp dự đoán cung du lịch? 34. Quản lý doanh thu ở khách sạn? 34.1. Khái niệm DT và TN 34.2. Mức giá tính vào doanh thu BH&CCDV 34.3. Các khoản giảm trừ vào doanh thu BH&CCDV 34.4. Các loại doanh thu (hđ BH&CCDV, hoạt động tài chính) và thu nhập (hđ khác) 35. Quản lý doanh thu ở hãng lữ hành? (Tương tự 33) 36. Quản lý doanh thu ở nhà hàng? (tương tự 33) 37. Xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho thuộc vốn lưu động định mức bằng phương pháp trực tiếp trong doanh nghiệp du lịch? Công thức tính theo định mức tiêu hao 38. Xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho thuộc vốn lưu động định mức bằng phương pháp theo số dư trong doanh nghiệp du lịch? Công thức theo số dư cuối từng thời kỳ kế hoạch 39. Trình bày các các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động và nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch? Đưa ra các công thức tính a. Hệ số vòng quay vốn Hệ số vòng quay hàng tồn kho
- Hệ số vòng quay vốn đối tượng đi chiếm dụng Hệ số vòng quay vốn lưu động b. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp Mức lời trên tài sản lưu động Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức trên doanh thu Mức lời thuần so với vốn chủ sở hữu Lợi tức của mỗi cổ phần hay cổ tức Đánh giá khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT Hệ số giữa tổng tài sản với tổng số nợ phải trả Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số tài sản Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số nguồn vốn của sở hữu chủ: Hệ số vòng quay lãi vay: 40. Trình bày các nguyên tắc và điều kiện vay vốn? 41. Trình bày phương pháp vay vốn từng lần? 42. Trình bày phương pháp vay vốn theo hạn mức tín dụng? 43. Trình bày phương pháp cho vay theo kế hoạch? 44. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng và doanh nghiệp du lịch trong quan hệ tín dụng? 45. Phạm vi của chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch? 45.1. Những khoản được phép tính vào chi phí kinh doanh 45.2. Những khoản không được phép tính vào chi phí kinh doanh 46. Phân loại chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch và ý nghĩa của từng cách phân loại này? 47. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để lập kế hoạch chi phí kinh doanh của doanh nghiệp du lịch? Tổng chi phí Tỉ suất chi phí so doanh thu
- Mức tăng (+) hoặc giảm () tổng chi phí Mức tăng (+) hoặc giảm () tỉ suất chi phí Tốc độ tăng (+) hoặc giảm () tỉ suất chi phí Mức tiết kiệm hoặc vượt chi 48. Hãy trình bày các nhân tố tác động đến chi phí và các biện pháp hạ thấp giá thành dịch vụ du lịch? Nhân tố giá cả dịch vụ cung ứng Nhân tố giá cả chi phí Nhân tố khối lượng dịch vụ cung ứng Nhân tố kết cấu dịch vụ cung ứng Nhân tố năng suất lao động Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật Nhóm các nhân tố khác Để hạ thấp chi phí kinh doanh, cần sử dụng các biện pháp chủ yếu sau đây: Lựa chọn vị trí xây dựng, bố trí các khu vực chức năng hợp lý Nắm vững nhu cầu của khách, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Thực hành chế độ tiết kiệm Phân công cho từng bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm quản lý. Thực hiện chế độ khen thưởng và chịu trách nhiệm Thường xuyên giám đốc mọi khoản chi tiêu Thường xuyên phân tích 49. Cấu thành vốn lưu động (vốn ngắn hạn)? 49.1. Định nghĩa VLĐ (VNH) 49.2. Cấu thành VLĐ 50. Phân loại vốn lưu động và ý nghĩa của từng cách phân loại này? 51. Hãy giải thích ý nghĩa của việc lập kế hoạch vốn lưu động định mức trong doanh nghiệp du lịch?
- 51.1. Định nghĩa vlđđm? 51.2. Các yếu tố cấu thành vlđđm 50.3. Ý nghĩa: Đảm bảo vốn + Tiết kiện vốn + Căn cứ đành giá kq kd + Tổ chức nguồn vốn 52. Hãy giải thích và dẫn chứng các nhân tố tác động đến vốn lưu động định mức trong doanh nghiệp du lịch? 52.1. Định nghĩa vlđđm? 52.2. Các yếu tố cấu thành vlđđm 52.3. Các nhân tố tác động: Quy mô DN + Khoảng cách + Tình chất và Đk dự trữ + Giá cả + Trình dộ QL 53. Hãy giải thích và dẫn chứng các nguyên tắc kế hoạch hóa vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch? 53.1. Định nghĩa và các yếu tố cấu thanh Vlđđm 53.2. Để lập kế hoạch vốn chính xác và hợp lý, cần thực hiện đầy đủ tất cả các nguyên tắc sau đây: Nhu cầu + Cải tiến QL + Thực tế + Cân đối + Được phép + Tiết kiệm 54. Phương pháp xác định nhu cầu vốn bằng tiền trong doanh nghiệp du lịch? 55. Phương pháp xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho trong doanh nghiệp du lịch? 56. Kế hoạch nguồn vốn lưu động định mức trong doanh nghiệp du lịch? Vốn lưu động định mức có 3 nguồn hình thành chủ yếu: một phần của Vốn pháp định, Nợ định mức và Vốn đi vay ngân hàng trong kế hoạch. 56.1. MỘT PHẦN CỦA VỐN PHÁP ĐỊNH: Vốn lưu động định mức và vốn cố định là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh được hình thành từ các nguồn khác nhau như:
- a. Đối với những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước thì vốn kinh doanh được hình thành từ: Vốn ngân sách nhà nước cấp Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh: (b: số dự tính được bổ sung trong kỳ kế hoạch) Vốn góp do liên doanh: (c: số dự tính được bổ sung trong kỳ kế hoạch) Vốn cổ đông hoặc trái phiếu công ty: (d: số dự tính được bổ sung trong kỳ kế hoạch) b. Đối với các xí nghiệp liên doanh, các công ty cổ phần… thì được hình thành từ: Vốn góp ban đầu (vốn pháp định) Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh 56.2. NỢ ĐỊNH MỨC 56.3. VAY NGẮN HẠN Phương pháp xác định như sau: a. Định mức các khoản thuộc Nợ định mức (Đn): b. Vốn lưu động thừa hoặc thiếu (Vtt): Kết quả ra (+) là thừa, () là thiếu vốn. Nếu thừa thì không cần bổ sung bằng các nguồn vốn khác ; ngược lại tức là thiếu, thì tìm các nguồn vốn khác bổ sung như : vay vốn của các tổ chức tín dụng, huy động vốn của các cổ đông… c. Mức dư nợ vay ngắn hạn về vốn lưu động kế hoạch (Mức dư nợ vốn vay ngắn hạn bq): Mức dư nợ vốn vay ngắn hạn bq= Vthiếu – Vốn lưu động bổ sung trong năm KH (**) Trong đó: (**) vốn lưu động bổ sung trong năm kế hoạch gồm: Ngân sách cấp thêm, bổ sung từ kết quả kinh doanh, vốn góp liên doanh, vốn cổ đông.
- Kết quả tính toán từ công thức (**) nếu thiếu thì được vay vốn của các tổ chức tín dụng (xem chương 8) 57. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch? a. Hệ số vòng quay vốn Hệ số vòng quay hàng tồn kho Hệ số vòng quay vốn đối tượng đi chiếm dụng (working capital turnover) Hệ số vòng quay vốn lưu động: b. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp Mức lời trên tài sản lưu động Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức : Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức trên doanh thu: Mức lời thuần so với vốn chủ sở hữu: Lợi tức của mỗi cổ phần hay cổ tức: Đánh giá khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT Hệ số giữa tổng tài sản với tổng số nợ phải trả: Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số tài sản: Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số nguồn vốn của sở hữu chủ: Hệ số vòng quay lãi vay : 58. Quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp du lịch? a. Định nghĩa về vốn cố định b. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ gồm các công việc sau: Kiểm tra việc mua sắm TSCĐ Kiểm tra việc phân loại TSCĐ tại doanh nghiệp Kiểm tra việc luân chuyển thông tin và số liệu ghi chép giữa các thẻ theo dõi TSCĐ Kiểm tra việc ghi chép trong hồ sơ gốc của TSCĐ
- Kiểm tra việc tính toán hao mòn TSCĐ Kiểm tra việc sửa chữa lớn TSCĐ Kiểm tra tình hình TSCĐ thanh lý Kiểm tra việc ghi chép vào sổ sách có kịp thời không. Kiểm tra tình hình huy động và hiệu quả sử dụng TSCĐ, tình hình TSCĐ không sử dụng, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ cho bên ngoài thuê… c. Các giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng VCĐ và TSCĐ: Sử dụng cao nhất công suất TSCĐ, sắp xếp hợp lý TSCĐ. Tăng thời gian làm việc thực tế TSCĐ Bố trí cân đối giữa các loại TSCĐ Xác định trách nhiệm 59. Những quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp du lịch trong việc quản lý TSCĐ ? 60. Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch? Nội dung khá dài 61. Quản lý vốn lưu động định mức và vốn lưu động không định mức trong doanh nghiệp du lịch? 60.1 Trình bày và dẫn chứng việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản trong quá trình quản lý vốn lưu động tại doanh nghiệp du lịch? a. Thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh doanh trên tinh thần tiết kiệm. b. Đảm bảo chấp hành các chế độ chính sách kinh tế tài chính của nhà nước, c. Tôn trọng các định mức dự trữ, định mức vốn cần thiết. d. Kết hợp chặt chẻ giữa sự vận động của vật tư hàng hóa với sự vận động của tiền tệ. e. Thực hiện tốt sự phân công, phân cấp quản lý tài sản tiền vốn. 60.2. Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch cần áp dụng các biện pháp quản lý cho từng loại vốn và nguồn vốn cụ thể như sau:
- a. Quản lý vốn lưu động định mức: Quản lý vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền đang chuyển và vốn đầu tư ngắn hạn. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng gồm: + Kiểm tra số tiền mặt + Kiểm tra các khoản đầu tư tài chính + Kiểm tra việc chấp hành các quy định của kế toán đối với các khoản vốn bằng tiền tại doanh nghiệp. Hàng tồn kho: Nguyên liệu và vật liệu (TK 152); Công cụ, dụng cụ (TK 153); Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (TK 154); Thành phẩm (TK155); Hàng hóa (TK 156); Hàng mua đang đi đường (TK151); Hàng gửi đi bán (TK 157); Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (TK 159). b. Quản lý vốn lưu động không định mức: Tiền gửi ngân hàng Các khoản phải thu Ứng trước trả trước Kiểm tra các quan hệ thanh toán: 62. Trình bày các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch? Nhằm quản lý vốn lưu động chặt chẻ, đúng đắn cần thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau đây: a. Thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh doanh trên tinh thần tiết kiệm. b. Đảm bảo chấp hành các chế độ chính sách kinh tế tài chính của nhà nước, c. Tôn trọng các định mức dự trữ, định mức vốn cần thiết. d. Kết hợp chặt chẻ giữa sự vận động của vật tư hàng hóa với sự vận động của tiền tệ.
- e. Thực hiện tốt sự phân công, phân cấp quản lý tài sản tiền vốn. khen thưởng và xác định chế độ trách nhiệm vật chất đến từng tổ chức bộ phận và người lao động Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch cần áp dụng các biện pháp quản lý cho từng loại vốn và nguồn vốn cụ thể như sau: a. Quản lý vốn lưu động định mức: Quản lý vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền đang chuyển và vốn đầu tư ngắn hạn. Hàng tồn kho: Nguyên liệu và vật liệu (TK 152); Công cụ, dụng cụ (TK 153); Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (TK 154); Thành phẩm (TK155); Hàng hóa (TK 156); Hàng mua đang đi đường (TK151); Hàng gửi đi bán (TK 157); Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (TK 159). b. Quản lý vốn lưu động không định mức: Tiền gửi ngân hàng Các khoản phải thu Ứng trước trả trước: tạm ứng, chi phí trả trước; Kiểm tra các quan hệ thanh toán: c. Quản lý nguồn vốn lưu động không định mức, gồm: Vay ngắn hạn (TK311) Nợ dài hạn đến hạn trả (TK315) Phải trả cho người cung cấp (TK331) Phải trả cho công nhân viên (TK334) Chi phí trả trước (TK335) Phải trả nội bộ (TK336) Phải trả và phải nộp khác (kinh phí công Đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cấp trên (TK 338) 63. Trình bày các công thức tính chỉ số hoạt động của nhà hàng?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Bộ đề thi Lý thuyết tài chính tiền tệ
10 p | 3105 | 842
-
Bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ - Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân
93 p | 2153 | 698
-
Đề thi Lý thuyết học môn Tài chính tiền tệ
93 p | 1329 | 626
-
BỘ ĐỀ ÔN HẾT MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
47 p | 1470 | 568
-
80 Câu trắc nghiệm nguyên lý kế toán kèm đáp án
10 p | 956 | 233
-
Câu hỏi tự luận Kế toán hành chính sự nghiệp
24 p | 992 | 166
-
Tổng hợp câu hỏi ôn thi lý thuyết: Tài chính tiền tệ
242 p | 563 | 120
-
Câu hỏi trắc nghiệm nguyên lý kế toán
4 p | 943 | 115
-
Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết tiền tệ
43 p | 560 | 113
-
Các câu hỏi ôn tập lý thuyết đại cương môn tài chính quốc tế
14 p | 395 | 105
-
Bộ đề thi hết môn Lý thuyết tài chính tiền tệ 30 câu
67 p | 423 | 79
-
9 Câu hỏi và trả lời lý thuyết tài chính - Tiền tệ
16 p | 472 | 78
-
Đề thi Nguyên lý kế toán năm 2008 – ĐH Kinh tế
4 p | 321 | 32
-
Kiểm tra tài chính quốc tế
8 p | 225 | 30
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2 - GV. Phạm Thị Thùy Dung
19 p | 85 | 12
-
Đề cương Ôn thi lý thuyết môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
3 p | 174 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn