Các câu hỏi về dãy điện hóa
lượt xem 142
download
Tài liệu tham khảo ôn tập môn Hóa về dãy điện hóa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các câu hỏi về dãy điện hóa
- Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Điền – Trường THPT Ân Thi- Hưng Yên DÃY ĐIỆN HOÁ Câu 1: Hãy cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Viết cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử 2 nguyên tố này? Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe, và các ion của chúng Na+ , Mg2+ , Ca2+ , Fe2+ , Fe3+. Câu 3: Cho một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những muối sau: AlCl3 , CúO4 , Pb(NO3)2 , ZnCL2 , NaNO3. Hãy cho biết: a/ Trường hợp nào xảy ra phản ứng? Vai trò của những chất tham gia? b/ Viết phương trình hoá học của phản ứng của dưới dạng ion rút gọn? Câu 4: Cho Cu tác dụng với dd Fe2(SO4)3 thu được dd hỗn hợp FeSO4 và CuSO4 . Thêm một ít bột sắt vào dd hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hoà tan. a/ Viết các phương trình hoá học của pư xảy ra dươí dạng phân tử và ion thu gọn. b/ So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hoá của các ion kim loại. Câu 5: Có những trường hợp sau: a/ DD FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một pp hoá học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết pt hoá học dưới dạng phân tử và ion thu gọn. b/ Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và Pb. . Hãy giới thiệu một pp hoá học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết pt hoá học dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Câu 6: Cho 3 cặp I2 / I- , Fe3+/ Fe2+ , Cl2 / Cl- sắp xếp theo thứ tự trên dãy điện thế như sau:
- I2 Fe3+ Cl2 2I- Fe2+ 2Cl- Trong 3 phản ứng sau: (1) 2Fe3+ + 2I- - 2Fe2+ + I2 (2) 2Fe3+ + 2Cl- 2Fe2+ + Cl2 (3) Cl2 + 2I- 2Cl- + I2. Những phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận( chiều mũi tên). A. cả 3 phản ứng. B, chỉ có 1 và 2 C. chỉ có 1 và 3 D. chỉ có 2 và 3. Câu 7: Biết rằng Fe phản ứng với dd HCl cho ra Fe2+ nhưng HCl không tác dụng với Cu. HNO3 tác dụng với Cu cho ra Cu2+ nhưng không tác dụng với Au ch ra Au3+ . Sắp các chất oxi hoá Fe2+ , H+ , Cu2+ , NO3 , Au3+ theo thứ tự độ mạnh tăng dần. A. H+ < Fe2+ < Cu2+ < NO3 < Au3+ B. NO3 < H+ < Fe2+ < Cu2+ < Au3+ C. H+ < Fe2+ < Cu2+ < Au3+ < NO3 D. Fe2+ H+ < < Cu2+ < NO3 < Au3+ Câu 8:Cho một đinh sắt vào dd muối Fe3+ thì màu của dd chuyển từ vàng(Fe3+) sang lục nhạt(Fe2+). Fe cho vào dd Cu2+ làm phai màu xanh của Cu2+ nhưng Fe2+ cho vào dung dịch Cu2+ không làm phai màu xanh của Cu2+. Từ kết quả trên , Sắp các chất khử Fe, Fe2+ , Cu theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. Fe2+ < Fe < Cu. B. Fe < Cu < Fe2+
- C. Fe2+ < Cu < Fe D. Cu < Fe < Fe2+ . Câu 9: Cho 3 cặp oxi hoá khử Cu2+ / Cu , NO3 / NO , Au3+ / Au sắp xếp trên dãy hạot động như sau: Cu2+ NO3 Au3+ Cu NO Au Trong 3 phản ứng sau: (1) 8HNO3 + 3Cu 3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2). (2) 3Cu + 2Au3+ 3Cu2+ + 2Au. (3) 4HNO3 + Au Au(NO3)3 + NO + 2H2O. Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên? A. chỉ có 1 và 2 B. chỉ có 2 C. chỉ có 3 D. chỉ có 1 và 3. Câu 10. Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4? A .Fe, Zn, Ni B. Zn, Pb, Ag. C. Na, Cr, Ni D. K, Mg, Mn Cõu 11. Hiện tượng nào sau đây sai? A Ngõm một dây đồng trong dung dịch AgNO3.Sau một thời gian ta nhận thấy cú kim loại màu trắng bám trên dây đồng (phần ngập trong dung dịch AgNO3), dung dịch không đổi màu.
- B Nhỏ dung dịch NaHCO3 lờn mẩu giấy quỳ tớm, màu của giấy quỳ đổi sang xanh. C Nung một dây đồng trờn ngọn lửa đèn cồn, ta thấy dây đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen. D Rút từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thỡ xuất hiện một kết tủa keo màu xanh nhạt.Nếu thờm dung dịch NH3 thỡ kết tủa tan, dd chuyển sang màu xanh đậm Cõu 12. Cho hh Zn, Fe vào dd CuSO4 thu được dd A gồm ZnSO4, FeSO4 và chất rắn B. B gồm: A. Cu, Fe B. Cu, Fe, Zn C. Zn, Fe D. Cu, Zn Cõu 13. Thanh kim loại cú chứa Cu, Zn, Fe, Ag. Nhỳng thanh kim loại vào dd H2SO4 l thỡ kim loại nào bị ăn mũn trước? A. Cu B. Fe C. Zn D. Ag Cõu 14. Ngâm một đinh Fe trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc đinh Fe tăng 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của CuSO4 là…………….. Cõu 15:. Ngõm một lỏ sắt trong 250 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là A. 32 g B. 50 g C. 0,32 g D. 0,5 g Cõu 16:. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hóy xỏc định ion kim loại trong dung dịch ban đầu. A. Cu 2+ B. Mg 2+ C. Cd2+ D. Hg 2+ Cõu 17:. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thỡ lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng A. 10,32g B. 10,76g C. 11,08g D. 11,32g
- Cõu 18:. Giả sử 9,6 gam Cu tỏc dụng với 100 ml dd AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 12,64 B. 11,12 C. 2,16 D. 32,4 Cõu 19. Ngõm một là Zn trong dd cú hũa tan 4,16 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước phản ứng là A. 40 B. 60 C. 80 D. 100 Cõu 20 . Phản ứng nào sau đây là đúng? A. 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu B. Ba + CuSO4 → BaSO4 + Cu C. K + NaCl → KCl + Na D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cõu 21. Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag khỏi hh Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. AgNO3 D. Fe(NO3)3 Cõu 22. Khi cho Na vào dd CuSO4 có hiện tượng gỡ? A. Khớ bay ra và kết tủa xanh B. Kết tủa đỏ C. Khí bay ra và kết tủa đỏ D. Khớ bay ra Cõu 23: . Nhỳng một thanh sắt sạch nặng 50 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Khi phản ứng kết thỳc lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, sấy khụ, thanh sắt cõn nặng 5,2 gam. X cú giỏ trị là A 1M. B 1,25M. C 1,5M. D 1,75M Cõu 24:. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3
- C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư Cõu 26: . Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dóy nào sau đây ? A. NaCl , AlCl3 , ZnCl2 B. MgSO4 , CuSO4 , AgNO3 C. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl D. AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 Cõu 27 :.Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riờng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đó cho ? A. Al B. Fe C. Cu D. khụng kim loại nào td Cõu 28: . Nhỳng một lỏ sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loóng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Cõu 29:. Nhỳng thanh kim loại M hoỏ trị II vào 1120ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO4 cũn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phúng ra bỏm hết vào thanh kim loại. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Cõu 30: Nhỳng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đó tan vào dung dịch là A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g. Cõu 31:Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào bỡnh chứa 250 ml dung dịch CuSO4. Khuấy kĩ đến phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bỡnh là 1,88 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là : A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M. ********************************************************
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp hóa hữu cơ
24 p | 299 | 79
-
Các dạng toán về axit nitric - GV. Nguyễn Phục Linh
9 p | 435 | 73
-
Giáo án Hóa Học lớp 12: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
6 p | 337 | 56
-
Bài giảng Tiếng Việt 3 tuần 21 bài: Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
21 p | 497 | 51
-
37 câu hỏi trắc nghiệm về dãy điện hoá của kim loại
4 p | 504 | 50
-
Bài tập về điện li hay (Có đáp án) - GV. Trần Thị Ngọc
8 p | 492 | 42
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Nâng cao-Dãy điện hóa của kim loại và tính chất của kim loại
4 p | 184 | 31
-
Bài 3: Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 1064 | 25
-
Giáo án tuần 14 bài Tập làm văn: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
3 p | 312 | 24
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Dãy điện hóa của kim loại và tính chất của kim loại
4 p | 138 | 21
-
Bài tập tự luyện: Phương pháp giải các bài tập điện phân
0 p | 164 | 20
-
Trắc nghiệm Hóa học 12: Phần vô cơ - Đại cương về kim loại
17 p | 143 | 16
-
Bài tập tự luyện: Lý thuyết về sự điện phân
0 p | 165 | 12
-
Chia sẻ về cách đặt câu hỏi và kinh nghiệm học tập
4 p | 77 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh thông qua việc sử dụng phần mềm Ispring Suite vào dạy học Hóa Học THPT
79 p | 12 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
7 p | 9 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Uông Bí (Đề minh họa)
7 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn