Các câu hỏi về lịch sử Đảng
lượt xem 150
download
Tài liệu tham khảo về các câu hỏi lịch sử Đảng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các câu hỏi về lịch sử Đảng
- 1 Câu 1: Dưới ách thống trị của thực dân Pháp cuối thế kỉ 19- đầu thế kỉ XX xhvn có những biến đổi sâu sắc nào? Những mâu thuẫn cơ bản của nước ta là j? Những nv cần được giải quyết. a. Sự chuyển biến về tình hình kinh tế, xã hội ở Vn - Chính trị: Thực dân P thi hành chính sách chuyến chế điển hình: mọi quyền hành đều nằm trong tay người P và vua quan triều đình nhà nguyễn chỉ đóng vai trò bù nhìn. Bên cạnh đó, chúng thực hiện chính sách “ chia để trị”. Chính sách này làm cho dân tộc việt nam rơi vào cảnh ngột ngạt chính trị - Kinh tế: thực dân P thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế, chúng duy trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập 1 cách hạn chế phương thức sản xuất TBCN. Ng` P’ đặc biệt chú trọng tới hình thức bóc lột phi kinh tế. Hậu quả nền kinh tế VN mất độc lập, vốn dĩ đã nghèo nàn lạc hậu nay càng trở nên khó khăn, phát triển 1 cách phiến diện, què quặt, phải phụ thuộc vào nền kinh tế “ chính quốc” và người dân bị bần cùng hoá. - Văn hoá : Thực dân P’ thi hành chính sách văn hóa nô dịch, thực hiện ngu dân để dễ bì cai trị và nhằm ngăn chặn n~ tư tưởng tiến bộ trên TG kể cả văn hoá người P, khuyến khích văn hoá độc tài, xuyên tạc lịch sử và văn hoá VN. - dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc người VN. Đông thời xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học. => Tất cả những chính sách này đã làm cho cuộc sống của dân tộc VN ngày càng tối tăm. - Xã hội: trước ảnh hưởng của tình hình đó, xã hội VN có sự phân hoá gcấp sâu sắc từ 2g/c cơ bản: địa chủ pkiến và nông dân thì xã hội VN xuất hiện thêm 3 g/c mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân. b. Mâu thuẫn: trong xã hội tồn tại 2 mâu thuẫn - Nhân dân: ( chủ yếu là nông dân) mâu thuẫn với địa chủ pkiến trong xh pk độc lập (cũ) - Nhân dân VN mâu thuẫn vs thực dân P và tay sai trong xh thuộc địa nửa Pk (mới) ( Mâu thuẫn giữa dân nhân VN vs P và tay sai là cơ bản nhất vì địa chủ pkiến cầm quyền lúc bấy giờ là tay sai của P) 2 mâu thuẫn này đan xen tác động wa lại với nhau. Nhưng >< giữa toàn thể nhân dân VN và thực dân P và tay sai là mâu thuẫn cơ bản nhất. c. Nhiệm vụ cần giải quyết: có 2 nhiệm vụ
- 2 - Đánh đổ Td P và tay sai phản động để dành lại độc lập và tự do cho toàn thể dân tộc đây là nhiệm vụ cơ bản và được đặt lên hàng đầu. - Đánh đổ địa chủ và pk để giành ruộng đất cho nông dân và t. hiện người cày có ruộng. Câu 2: Nội dung cương lĩnh chíh trị đầu tiên của Đg và ý nghĩa của của việc t.lập ĐCSVN a. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đ: * Hội nghị t.lập Đ đã thông qua chính cương vắn tắt, slược vtắt và chương trình tóm tắt do NAQ soạn thảo. Và các văn hiện đó hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đ * Nội dung: - Xác định phương hứớng chiến lược của CMVN là “ làm tsản dân quyền Cm và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản” - Xác định nhiệm vụ cụ thể của CM tsản dân quyền bao gồm: + Ctrị: đánh đổ CNĐQ P và bọn PK làm cho nc VN hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ C-N- Binh tổ chức ra quân đội công nông. + Kinh tế: tịch thu hết sản nghiệp lớn của bon ĐQ để giao cho Cphủ Công- Nông – Binh, tịch thu ruộng đất của ĐQ để làm của công cho dân cày nghèo và thi hành luật làm 8h. + Văn hoá – xã hội: dân chúng tự do, nam nữ binhg quyền và phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá. Các nv CM đề ra trên đây đều bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ chống ĐQ và chống Pk. Tuy nhiên trong đó mũi nhọn được tập trunglà chống ĐQ bởi đây là nv hàng đầu giành độc lập cho toàn thể dân nhân. + Về đoàn kết quốc tế: cương lĩnh xác định CMVN và 1 bf của CMTG phải có tinh thần đoàn kết quốc tế và guíp đỡ các nước có cùng cảnh ngộ như mình . kết luận: CLCT đầu tiên của Đ là 1 cương lĩnh CM gp dân tộc đúng đắn và sáng tạo phù hơpj với xu thế phát triển của thời đại mới cũng như đáp ứng yêu cầu kquan của lịch sử và sự nhuần nhuyễn về quan điểm cũng như tinh thần dân tộc vì độc lập tự do tiến hành Cm tư sản dân quyền và CM ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản là tư tưởng cốt lõi của clĩnh. b. Ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN - ĐCSVN ra đời là kq tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đtr gcấp ở VN trong thời đại mới. - ĐCSVN ra đời vs hệ thống tổ chức chặt chẽ và Clĩnh CM đúng đắn đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lđạo CM kéo dài mấy chục năm
- 3 đầu thế kỉ XX “ Việc tlập đảng là 1 bước ngoặt vô cùng qtrọng trong ls cm vn ta. Nó ctỏ gcvs đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cm” - ĐCSVN ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cps tc quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lsử tiến hoá của dtộc Vn đc mở đầu = thắng lợi của CMT8 1945 và sự ra đời cảu nc VNDC Cộng hoà. Câu 3: Nội dung cơ bản của luận cương T10/ 1930 và nêu ưu nhược điểm của luận cương. * Nội dung: - Xđ >< ở Đông Dg là mâu thuânx giữa 1 bên là thợ thuyền, dân cày, các phần tử lao khổ và 1 bên là địa chủ, pk, tbđquốc - Luận cương xác định tchất of cn đôg dưong lúc đầu là cuộc cmts dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì TBCN chuyển sang thời kì quá độ lên CNXH - Xác định nhiệm vụ của cmts dq là đánh đổ pk và cnđq . 2 nhiệm vụ đó có mối liên hệ mật thiết trong đó vđ thổ địa là cái cốt của cm - Về lực lượng cm: gồm gcvs và gcnd là 2 động lực chính trong đó gcvs lãnh đạo cm - Về phương pháp cm: phải sử dụng bạo lực cm và kng vũ trang để giành chính quyền. - Về đoàn kết quốc tế: nhấn mạnh rằng phải liên lạc với vô sản thế giới nhất là vs P - Về Đảng: sự lãnh đạo của ĐCS là điều kiện cốt yếu bảo đảm cho sự thắng lợi của cm và Đg đó phải lấy CNMLNin làm nền tảng có đường lối chíh trị đúng đắn, có kỉ luật tập trug mật thiết liên lạc với quần chúng và trưởng thành từ trong đấu tranh thực tiễn. * Ưu điểm: - Giải quyết đúng đắn và làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng , chỉ rõ tính chất và con đường phát triển của cm Đông dương - Nêu rõ nv cơ bản của cm Đ D và qhệ gắn bó giữa các nhiệm vụ đó - Chỉ ra phương pháp cm đúng đắn , nêu rõ phẩm chất của 1 đảng cm và chỉ ra mối qh giữa cm đông dương và cmtg * Nhược điểm: - Nhận thức của Đ còn hạn chế, đó là chưa thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu của xứ Đông dương nên đề cao nhiệm vụ đấu tranh giai cấp mà chưa thấy tầm quan trọng của đấu tranh giải phóng dân tộc - Chưa đánh giá đúng lực lượng cách mạng nên đã ảnh hưởng đến sức mạnh của khối đoàn kết đại dân tộc. Câu 4: chủ trương chiến lược mới của đảng trong giai đoạn cm 1939-1941
- 4 - Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ Đg ta đã rút vào hoạt động bí mật và chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, đồg thời vẫn chú trọng phát triển ở đô thị - 29/9/1939: TW Đảng gửi toàn Đ 1 thông báo quan trọng nêu rõ: “ hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề gp dân tộc” - 11/1939 TW Đảng họp hội nghị lần thứ VI tại Bà Điểm- Hoóc Môn - Gia Định do tổng bí thư NGuyễn văn cừ chủ trì. Hội nghị nhận định: + Trong đk ls mới: gpdt là nv hàng đầu và cấp bách nhất của cm Đông dương. Để t. hiện đc nv đó Đ? chủ trương tập hợp đại bộ phận gc các tầng lớp vào mặt trận dtộc thống nhất lấy tên là “ mtrận dtộc thứ nhất, phản đế Đông dương( tiền thân của mặt trân Việt Minh sau này)” + Đảng phải kiên quyết tập trung mũi nhọn vào việc chống đế quốc và tay sai, chuẩn bị lãnh đạo cuộc vũ trag bạo động để gpdt Hội nghị lần thứ VI của BCH TW Đảng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng và mở ra thời kì đấu tranh mới thời kì trực tiếp xúc tiến cbị khởi ngiã giành chính quyền - 6/1940 Đức tấn công P, chính phủ P đầu hàng Đức. - 9/1940 Nhật vào Đông Dương, chíh phủ P đầu hàng Nhật - 11/1940: TW đảng họp hội nghị lần thứ VII tại Bắc Ninh, hội nghị nhận định Đảng cbị lãnh đạo cuộc vũ trang bạo động giành lấy chính quyền về tay nhân dân. Đồng thời quyết định duy trì và củng cố đội du kích Bắc Sơn, đình chỉ cuộc khởi nghĩa Nam Kì - Trước tình hình qtế và trog nước có nhiều biến đổi phức tạp, tháng 5/1941 NAQ chủ trì hội nghị lần thứ VIII tại Cao Bằng. Hội nghị nhận định: + Chiến tranh tg thứ 2 đang lan rộng, LX nhất định giành thắng lợi, cm nhà nc thành công, nhà nước xhcn ra đời + Mâu thuẫn chủ yếu và gay gắt đòi hỏi cần phải giải quyết đó là: >< giữa toàn thể nhân dân ta với bọn phát xít P-Nhật cần phải thay đổi chiến lược. tđổi chính sách cm cho phù hợp với nguyện vọng của toàn thể nhân dân Đông dương. Nv cần kíp cấp bách nhất của ndân Đông dương là gp dân tộc. + Căn cứ vào hcảnh các nc đ dương, hnghị qđ gq vđ dtộc trong khuổn khổ từg nc. Ở mỗi nc cần phải có 1 mtrận riêng. Ở VN là “ VN đlập đồng minh” hay gọi là “ mặt trận đồng minh”, ở Campuchia là “ Cao Miên mtrận đồng minh” + Xúc tiến ngay công tác knghĩa vũ trag dành độc lập cho các nc đông dương + Hội nghị nhấn mạnh ctác đtạo cán bộ nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chđấu của đảng.
- 5 kết luận: hnghị lần thứ VIII của BCH TW đã hoàn thiện chủ trương chiến lược của Đảng được đề ta từ hnghị VI(11/1939) và được bổ sung trong hnghị VII(11/1940) đường lối giương cao ngọn cờ đlập dtộc và đã tập hợp được mọi người VN yêu nc trong mtrận Vminh, xd lực lượng chính trị của quần chúng ở nông thôn và thanhg thị, xd căn cứ địa Cmạng và lực lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân Câu 5: Trình bày nội dung chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của we: - Đầu năm 1945, ctr tg lần thứ 2 bước vào gđ kthúc, phe pxít gặp nhiều thất bại trên tất cả các mặt trận - Mâu thuẫn N-P ở Đông D ngày càng trở nên gay gắt, tình hình thất bại của N ơt TBD đã buộc chúng phài đầy mạnh cuộc đảo chính lật đổ P để độc chiếm Đ D - Đến 9/3/1945 , N đảo chính P và quân P nhanh chóg đầu hàng - Đến 13/3/1945 ban thường vụ trung ương Đảg đã họp bàn và ra chỉ thị “ N- P bắn nhau và những hành độg của ta” vs n~ nội dung cơ bản sau: ( 5 nd) + Chỉ thị nhận định: cuộc đảo chính của N đã tạo ra 1 cuộc khủng hoảng ctrị sâu sắc và hiện đag có những cơ hội tốt để tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền. + Chỉ thị xđ : kẻ thù cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông D lúc này là phát xít N. Vvậy phải thay khẩu hiệu “đáh đuổi phát xít N-P” = khẩu hiệu “ thành lập chính quyền cm of nhân dân Đông D” để chống lại chính phủ bù nhìn Việt gian thân Nhật” + Chỉ thị chủ trương phát động cao trào kháng Ncứu nc mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc knghĩa, đồng thời mọi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức, ctranh phải thay đổi cho thich hợp với tkì tiền knghĩa nhằm tập dợt quần chúng tiến lên làm tổng kng~ giành cquyền. + Chỉ thị cũng xđ phương châm đấu tranh lúc này là phát động ctranh du kích gp từng vùng, mở rộng căn cứ địa và sẵn sàng chỉ wa hthức tổng kngh~ khi có đủ đk + Chỉ thị cũng dự báo n~ hcảnh thlợi để t.hiện tổng kngh~ và nhấn mạnh không được ỷ lại mà phải nêu cao tinh thần dựac vào sức mình là chính. Kết luận: chỉ thị đã thể hiện sự lđạo ság suốt, kiên quyết và kịp thời của Đảng. Đây là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và cùng
- 6 với những nghị quyết TW VI, VII, VIII trước đó chỉ thị đã góp phần to lớn trực tiếp giúp cho thlợi của cm t8/1945 Câu 6: Trình bày những hiểu biết của em về đh Đảng toàn quốc lần thứ 5 của đảng - ĐH đã thảo luận và thông qua báo cáo về chính trị, bcáo về phương hướng nv và những mục tiêu chủ yếu về ktế, xh trong 5 năm từ 1981 đến 1986 và tình hình nước ta vào những năm 80 cũng như bcáo về xd Đảng - Đh đã kiểm điểm 1 cak toàn diện sự lãnh đạo của Đảng từ ĐH lần thứ IV chỉ ra những thành tựu , khđiểm đthời ftích ng.nhân của n~ thlợi và khó khăn của đất nước, những biến động của tình hình TG và đề ra 2 nvu: + Xd thành công CNXH + SSàng cđấu bv tq VN XHCH - Về xd CNXH: đh đã vạch ra chlược về kt, xh, n~ kế hoạch ptriển, n~ chủ trương chính sách và bpháp thực thi trong từng chặng đường - Đh chỉ ra n~ mục tiêu cụ thể về kt- xh cho n~ năm 80.Mục tiêu tổng quát đó bao gồm: + Ổn định dần2 tiến lên cải thiện 1 bước đời sống vật chất và vhoá của ndân + Tiếp tục xd cơ sở vc kthuật của CNXH chủ yếu nhằm thúc đẩy thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu + N~ thành công cuộc cải tạo xhcn ở các tỉnh miền Nam hoàn thiện qhsx XHCN ở miền B đồng thời củng cố qhệ sx XHCN trong cả nc. + Đáp ứng nhu cầu của công cuộc phòg thủ đất nước, củng cố quốc phòng và giữ vữg an ninh trật tự - Đh đã thông qua n~ nv về kt, vh, xh về tăng cường vtrò nhà nc XHCN, về chính sách đối ngoại và nâng cao sức chiến đấu của Đảng - Đh đã thôg qua điều lệ Đảng, bầu BCH TW Đảng và đồng chí Lê Duẩn được bầu lại giữ chức Tồng bí thư Kết luận: Đh đã có n~ tìm tòi về bước đi trên con đường quá độ lên CNXH đặc biệt là về mặt kinh tế. Tuy nhiên Đh chưa thấy được sự cần thiết phải duy trì nền ktế nhiều thành phần trong suốt thời kì quá độ và chưa xđ đc n~ qđiểm cụ thể về kết hợp kế hoạch với thì trường, ctác qlí lưu thông phân phối vẫn 1 chiều do kế hoạch nhà nc qđịnh, chưa có n~ chính sách gpháp cụ thể và đồng bộ để gq các LLSX trong nông nghiệp.
- 7 Câu 7: Đh đaij biểu toàn quốc lần VI của Đảng đã xđ mục tiêu cụ thế về ktế- xhội cho n~ năm còn lại của n~ chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ * Đh đã xác định: - Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ - Bước đầu tạo ra 1 cơ cấu ktế hợp lí, trong đó đặc biệt chú trọng 3 ctrình ktế lớn là lthực- tphẩm, hàng tdùng và hàng xkhẩu. Coi đó là sự cụ thể hoá nội dung CNH trong chặng đường đầu của thời kì quá độ làm cho tp` ktế XHCN giữ vai trò chi phối sử dụng mọi khả năng của các tp` ktế khác trong sự liên kết chặt chẽ dưới tp` ktế XHCN. Tiến hành cải tạo XHCN theo ntắc ptr? Sx, ncao hquả ktế và tăng thu nhập cho ng` lđộng - Xây dựng và hoàn thiện 1 bước qhsx mới phù hợp với tchất và trinhg độ ptr? của LLSX - Tạo ra chuyển biến về mặt XH, việc làm, công = xh, chống tcực, mở rộng dân chủ, giữ kỉ cương phép nc. - Bảo đảm nhu cầu củng cố qphòng và an ninh => KL: ĐH đã nêu ra 5 p.hướng cơ bản của chính sách kinh tế xh để t. hiện các mục tiêu + Bố trí lại cơ cấu sx, điều chình lớn cơ cấu đầu tư + Xd và củg cố qhệ SX XHCN, sử dụng và cải tạo đúng đắn các tphần ktế, coi tiền ktế nhiều tphần là đặc trưng của thời kì quá độ +Đổi mới cơ chế quản lý hinh tế, dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toánkinh doanh XHCN +Phát huy động lực của khoa học kĩ thuật. +Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại - Đại hội đã thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH,chiến lược ổn định vá phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000,báo cáo chính trị ,báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi điều lệ Đảng sự lãnh đạo của ban chấp hành trung ương khoá 6 Câu 8: Những hiểu biết của mình về đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của đảng. - Đại hội họp từ ngày 15_18/12/1986 tại Hà Nội - Thành phần tham dự đại hội gồm có 1129 đại biểu thay mặt 1,9 triệu đảng viên trong cả nước và hơn 30 đoàn đại biểu các đảng,tổ chức quốc tế đến tham dự - Nội dung:
- 8 + Đại hội đã đánh giá đúng mức n~ thành tựu đã đạt được sau 10 năm xd và bv tq đi sâu ptích n~ tồn tại và nghiêm khắc tự phê bình n~ sai lầm, khđiểm trong qtrình chỉ đạo của Đảng trong 10 năm 1976-1986 + Đh qtâm đổi mới ctác lđạo thoe tinh thần cm và khoa học + Đh đánh giá th.công, khó khăn cảu đnước do cuộc khủng hoảng kt, xh tạo ra, n~ slầm kéo dài của Đảg về chủ trương chính sách lớn, về chỉ đạo clược và tchức t.hiện đbiệt là n~ slầm về ktế. - Báo cáo chtrị, tkết 4 bài học knghiệm lớn của cm vn: + 1 là trong toàn bộ hđộng của mình, Đảg phải quán triệt tư tưởng “ lấy dân làm gốc” + 2 là Đảg phải luôn2 xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan + 3 là Đảg phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc vs smạnh thời đại trong đkiện mới + 4 là chăm lo xd Đảg ngang tầm vs 1 Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc Cm XHCN - Báo cáo xđ nv bao trùm , mục tiêu tquát trong n~ năm còn lại là chặng đường đtiên của thời kì quá độ là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế= xh, tiếp tục xd n~ tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo - Đh thông qua điều lệ Đảng và bầu BCH TW khoá VI - Ý nghĩa: ĐH lần thứ VI của Đg có ynghĩa lsử trọng đại đó là đã đáh dấu bước ngoặt lớn trg sự nghiệp quá độ lên CNXH mở ra 1 thời kì CM mới cho CMVN đồng thời đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng ktế-xh, thể hiện qdiểm đổi mới toàn diện đất nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên CNXH ở VN. Tuy nhiên cũng có những hạn chế trong việc tìm ra n~ giải pháp tháo gỡ taình trạng rối ren trog phân đối và lưu thông. Câu 9: trình bày ndung cơ bản của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN - Cương lĩnh đã đánh giá tổng quát quá trình cmvn 1930-1942 và nêu lên 5 bài học knghiệm lớn: + Nắm vững ngọn cờ đlập dtộc và cnxh + Quán triệt sâu sắc qđiểm CM là sự nghiệp của dân, do dâ, vì dân, + Không ngừng củng cố , tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân + Kết hợp sức mạnh dtộc vs smạnh thời đại, smạnh trong nước và qtế.
- 9 + Sự lãnh đạo của Đảg là nhân tố hàng đầu bđảm thắng lợi của CMVN - Cương lĩnh đã trình bày qniệm của ĐCSVN về CNXH mà nhân dân ta xd và con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của qhsx và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng tiếp thu, kế thừa n~ thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN đồng thời cũng trình bày n~ đtrưng cbản của XH-XHCN mà nhân dân ta phải xd là 1 xh gồm : + Do nhân dân lđ làm chủ + Có 1 nền ktế ptriển cao dựa trên l2 sx hđại và chế độ công hữu về các TLSX chủ yếu + Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc + Con người đc gphóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm thoe năng lực hưởng theo lao động, có csống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân + Các dân tộc trong nứoc bình đẳng, đkết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ + Có qhệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới - Cương lĩnh vạch ra 7 phưong hướng cơ bản chỉ đạo quá trình xd và bảo vệ tổ quốc + Xd nhà nc XHCN, Nhà nước của dân, do dân, vì dân + Phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đại, ptr 1 nền nông ngh toàn diện + Thiết lập QHSX từ thấp-> cao, đa dạng về hình thức sở hữu và phù hợp với sự ptr của LLSX + Tiến hành cm xhcn trên lvực tư tưởg và vhoá + T/hiện chsách đại đkết các dtộc + Xd cnxh và bv tq là 2 nvụ chiến lược của cmvn + Xd Đảng trong sạch vững mạnh - Clĩnh xđ quá độ lên cnxh là 1 qtrình lâu dài trai qua nhiều chặng đường và mục tiêu của chặng đường đầu là thông qua đổi mới toàn diện xh đã đạt tới trạng thái ổn định vững chắc , tạo thế phát triển nhanh cho n~ chặng đường sau - Clĩnh cũng nêu n~ định hướng về chsách ktế với việc ptriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hưoqngs xhcn Câu 10 : trình bày tính thống nhất trong đường lối cm của Đảng ta từ khi thiành lập tới nay
- 10 - Tính thống nhất của Đảng ta thông qua 3 văn kiện: luận cương chính trị, clĩh ctrị 1930, clĩh xd đất nước trong thời kì quá độ lên cnxh của Đảg - Xđ phương hướng, mục tiêu, chiến lược của CMVN + Trong clĩh ctrị đầu tiên của Đảng clĩnh xđ phương hướng chiến lược của cmvn làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm để đi tới XH cs + Trong lcương ctrị của Đảng là xđ nv của cmts dquyền là đánh đổ đq pk và cnđq, 2 nv đó có mối liên hệ mật thiết trong đó vấn để thổ địa là cái cốt của cách mạg + Trong clĩh xd đất nước của thời kì qúa độ đi lên cnxh của Đảng ta quá độ đi lên cnxh bỏ qua thời kì ptriển tbcn ( vì nó ra đời trong hoàn cảnh đất nước hoà bình) - Xđ vai trò lđạo cm của gc cnhân thông qua đội tiên phong là ĐCSVN + Trong clĩh ctrị đầu tiên củat Đảng : lđạo cm là gc công nhân thông qua đội tiên phong là ĐCSVN. Đảng phải làm sao thu phục và lôi kéo được quần chúng về phe gc mình có đủ khả năng để lãh đạo ptrào cm + Trog clĩnh ctrị của Đảng lãnh đạo cm là gc công nhân . cm muốn giành được thắng lợi thì cần cps 1 đcs với đường lối đúng đắn, kỉ luật tập trung và đã từng qua tranh đấu, trưởng thành, có mối qhệ mật thiết với quần chúng nhân dân + Trong clĩnh xd đn trong thời kì qú độ lên cnxh của đảng ta : trong hệ thóng chtrị, ĐCSVN là 1 bộ phận và là tổ chức lãnh dậo trng hệ thống đó. ĐCSVN tiên phong của gcấp công nhân vn, đại biểu trung thành, lưọi ích của gc cnhân, ndân lđộng cuả cả dtộc. Đảng lấy tên CN m_lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hđộng ấy, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
- 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
276 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
36 p | 3410 | 445
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
0 p | 849 | 279
-
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
87 p | 1219 | 262
-
Câu hỏi ôn tập về môn Lịch sử Đảng
8 p | 442 | 192
-
Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (42tr)
42 p | 261 | 61
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 p | 996 | 47
-
Hướng dẫn học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
221 p | 321 | 45
-
Đề thi học kì I môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Năm học 2006 - 2007
1 p | 461 | 40
-
Đề thi Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1 p | 419 | 33
-
Đề thi học kì I môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Năm học 2004 - 2005
1 p | 332 | 32
-
Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Hỏi và đáp: Phần 1
75 p | 156 | 29
-
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
0 p | 175 | 21
-
Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Hỏi và đáp: Phần 2
84 p | 125 | 19
-
399 câu hỏi - đáp về lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập 1): Phần 1
226 p | 38 | 5
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Gio Linh (1930-1975): Phần 1
195 p | 8 | 4
-
Hỏi đáp Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1936 - 2016)
200 p | 9 | 2
-
Vài ý kiến về giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo chương trình, giáo trình mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo
11 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn