CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
lượt xem 150
download
Tham khảo tài liệu 'các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
- CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Chuyên Đề: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ LAGRANG I. Lý thuyết: 1. Định lí Lagrang: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [a;b] và khả vi trên (a;b), khi đó f (b) - f (a) tồm tại số thực c Î (a; b) : f '(c) = b-a Hệ quả 1:Nếu hàm số y=f(x) liên tụa trên [a;b] , khả vi trên (a;b) và f(a)=f(b) thì Pt: f’(x)=0 có ít nhất một nghiệm trên (a;b) Hệ quả 2:Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp n. .Nếu pt f ( n ) ( x ) = 0 có k nghiệm thì Pt f ( n -1) ( x) = 0 có nhiều nhất (k+1) nghiệm II. Các ứng dụng: 1.Ứng dụng đ/l Lagrang để giải pt: Phương pháp: Để giải pt f(x)=0 ta sử dụng hệ quả 2 chứng minh số nghiệm nhiều nhất của pt có thể có được, sau đó ta chỉ ra được các nghiệm của pt Bài 1:Giải pt: 2003x + 2005x = 4006 x + 2 (HSG Nghệ an 2005) Giải: Xét hàm số : f ( x) = 2003x + 2005x - 4006 x - 2 Ta có: f '( x) = 2003x ln 2003 + 2005x ln 2005 - 4006 f ''( x) = 2003x ln 2 2003 + 2005x ln2 2005 > 0 "x Þ f "( x) = 0 voâ nghieäm Þ f'(x)=0 coù nhieàu nhaát laø moät nghieäm Þ f(x)=0 coù nhieàu nhaát laø hai nghieäm Mà ta thấy f(1)=f(0)=0 nên pt đã cho có hai nghiệm x=0 và x=1 Bài 2: Giải pt: 3cosx = 2cosx + cosx Giải: Đặt t=cosx; t Î [-1;1] khi đó pt trở thành: 3t = 2 t + t Û 3t - 2t - t = 0 , ta thấy pt này có hai nghiệm t=0 và t=1 ta sẽ c/m đó là số nghiệm nhiều nhất mà pt có thể có: Xét hàm số: f (t ) = 3t - 2t - t với t Î[-1;1] ta có f '(t ) = 3t ln 3 - 2t ln 2 - 1 f "( x) = 3t ln 2 3 - 2t ln 2 2 > 0 Þ f’(x)=0 có nhiều nhất 1 nghiệm nên f(x) =0 có nhiều nhất hai nghiệm từ đó ta có đpcm p Vậy pt có hai họ nghiệm: x = k 2p ; x = + kp 2 x Bài 3: Giải pt: 3 = 1 + x + log3 (1 + 2 x) (TH&TT) Giải: Đk: x>-1/2 pt Û 3x + x = 1 + 2 x + log3 (1 + 2 x) Û 3x + log3 3x = 1 + 2 x + log3 (1 + 2 x) (1) Xét hàm số: f (t ) = t + log3 t ta có f(t) là hàm đồng biến nên (1) Û f (3x ) = f (1 + 2 x) Û 3x = 2 x + 1 Û 3x - 2 x - 1 = 0 (2) Xét hàm số: f ( x) = 3x - 2 x - 1 Þ f '( x) = 3x ln3 - 2 Þ f "( x) = 3x ln2 3 > 0 Þ f ( x) = 0 có nhiều nhất là hai nghiệm, mà f(0)=f(1)=0 nên pt đã cho có hai nghiệm x=0 và x=1 Nguyễn Tất Thu GV:
- CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Bài 4: Giải pt: 5 x + 12 x = 6 x + 11x Giải: pt Û 12 x - 11x = 6 x - 5 x . Giả sử m là nghiệm của pt, xét hàm số f (t ) = t m - (t - 1)m ta có f(12)=f(6) nên theo hệ quả 1 thì tồn tại c Î (6;12) : f’(c)=0 hay mc m -1 - m(c - 1)m -1 = 0 Û m[c m -1 - (c - 1)m -1 ]=0 Û m = 0, m = 1 Thử lại ta thấy thoả mãn. Vậy x=0 và x=1 là nghiệm của pt Bài Tập: Giải các pt sau 1. 3x + 5 x = 2.4 x 2. (1 + x)(2 + 4 x ) = 3.4 x 3. 9 x + 3x = (2 x + 1)2 x +1 2 2 4. 4 x + 2 x = 3x + 3x 2.Ứng dụng định lí Lagrang để cm pt có nghiệm: Phương pháp:Để cm pt f(x)=0 có nghiệm trên (a;b) ta đi xét hàm F(x) có tính chất :thỏa mãn các điều kiện đ/l Lagrang , F’(x)=f(x) sau đó ta cm hàm F(x) thỏa mãn đk của Hệ quả 1 từ đó ta có điều phải chứng minh a b c + + = 0 . Cmr b 2 ³ 4ac (1) Bài 1: Cho các số thực a,b,c thỏa mãn đk: m + 2 m +1 m Giải: Ta có (1) chính là điều kiện cần và đủ để pt: ax2+bx+c=0 có nghiệm nên ta chuyển việc cm (1) về cm pt ax2+bx+c=0 có nghiệm * Nếu a=0 thì (1) luôn đúng xm+ 2 x m +1 xm * Nếu a ¹ 0 . Xét hàm số f ( x ) = a +b +c ta thấy f(x) có đạo hàm trên R m+2 m +1 m a b c + + = 0 =f(0) nên theo hệ quả 1 thì pt f’(x)=0 có nghiệm (0;1) và f(1)= m + 2 m +1 m hay pt: ax m+1 +bx m +cx m-1 =0 Û ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm trên (0;1) từ đó ta có đpcm Bài 2:Cho các số thực a,b,c và số nguyên n>0 thoả mãn: 5c(n+2)+6(a+b)=0. Cmr pt p a.sin n x + b.cos n x + c.sinx+c=0 luôn có no trên (0; ) (HSG Nghệ an 2004) 2 a 5c b Giải: Ta có: gt Û + =- (*) n+2 6 n+2 sin n + 2 x p cos n+2 x sin 3 x sin 2 x Xét hàm số f ( x ) = a -b +c +c trên [0; ] ta thấy f(x) thoả n+2 n+2 2 3 2 p p b a 5c mãn đk đ/l Lagrang trên [0; ] . Mặt khác ta lại có: f (0) = - ;f( )= + n+2 n+2 6 2 2 p p Þ f (0) = f ( ) (do (*) ). Theo đ/l Lagrang thì pt f’(x) có nghiệm trên (0; ) 2 2 Nguyễn Tất Thu GV:
- CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI hay pt: a.sin n +1 x.cosx+cos n+1 x sinx+c.sin 2 x.cosx+c.sinx.cosx=0 Û sinx.cosx(asin n x + b.cos n x + csinx+c)=0 Û a.sin n x + b.cos n x + c.sinx+c=0 (vì sinx, p p cosx >0 trên (0; ) ) có nghiệm trên (0; ) (đpcm) 2 2 a aa Bài 3:Cho các số thực a1, a2 ,..., an thỏa mãn: a0 + 1 + 2 + ... + n = 0 và n +1 23 2 n ak a k ak a0 + 1 + 2 + ... + n = 0 với k >0. Cmr pt sau luôn có nghiệm n +1 2 3 a1 + 2a2 x + ... + nan x n = 0 a n x n +1 a1x 2 a2 x3 Giải: Xét hàm số f ( x ) = a0 x + + + ... + ta có f(0)=f(1)=f(k)=0 n +1 2 3 Nên theo hệ quả 1 thì pt: f '( x) = a0 + a1x + a2 x 2 + ... + an x n = 0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2 Þ f '( x1 ) = f ' ( x2 ) = 0 Þ Pt f "( x) = a1 + 2a2 x + .... + nan x n -1 = 0 có nghiệm Bài 4: Pt: a sin x + p 2b sinpx+q 2c sin qx = 0 (với p,q là các số nguyên dương lẻ) có ít nhất bao nhiêu nghiệm trên [0;2p ] ? Giải: Xét pt: f(x)= asinx+bsinpx+csinqx=0 . f (0) = f (p ) = f (2p ) nên pt f ' (x) = acosx + pb.cos px + qc.cos qx = 0 có 2 n0 x1, x2 : 0 < x1 < p < x2 < 2p p p Vì p,q là các số nguyên dương lẻ nên ta có : f '( ) = 0 Þ f '( x1 ) = f '( x2 ) = f '( ) = 0 2 2 Þ pt f’’(x)= a sin x + p b sinpx+q c sin qx = 0 có 2 n0 y1 , y2 : 2 2 p p M in{x1, }
- CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 3. Ứng dụng đ/l Lagrang để chứng minh Bất Đẳng Thức: f (a ) - f (b) Phương pháp:* Để c/m Bđt có dạng: m < < M ta xét hàm số y=f(x) thỏa a-b f (a ) - f (b) mãn điều kiện đ/l Lagrang trên [a;b], khi đó có c Î (a; b) : f '(c) = sau đó ta a-b chứng minh: m
- CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 2cos 2 x + 1 sin x Xét hàm số: f ( x ) = trên [e-1;e], ta có f '( x) = 3 3 3 cos 4 x cos x Áp dụng đ/l Lagrang thì có số e-1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 8 - Tính chất hóa học của các chất
15 p | 2073 | 393
-
Đại số lớp 9: Bài tập chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đại số 9 - phần 1
19 p | 554 | 170
-
Đại số lớp 9: Bài tập chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đại số 9 - phần 2
13 p | 403 | 104
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 615 | 95
-
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 4 - Hoàng Thái Việt
29 p | 394 | 87
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
51 p | 342 | 85
-
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán 9
19 p | 602 | 83
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán THCS
0 p | 373 | 65
-
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 - Lê Thị Thu Hà
23 p | 1173 | 58
-
Tổng hợp các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
108 p | 216 | 44
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 5: Chuyên đề 2 - GV. Mai Văn Dũng
5 p | 216 | 39
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hình học lớp 7
99 p | 226 | 33
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý lớp 9: Điện học
34 p | 180 | 17
-
Tuyển tập các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 6
482 p | 27 | 11
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: Một số phương pháp giải phương trình và hệ phương trình - Trần Hoài Vũ
59 p | 23 | 4
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6 tập 1
503 p | 32 | 4
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán trung học cơ sở
71 p | 13 | 3
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: Ứng dụng của định lí Lagrang
5 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn