Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5
lượt xem 420
download
bốn phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân a. phép cộng ii. bài tập bài 1: tính nhanh: a) 4823 + 1560 + 5177 + 8440 b) 10556 + 8074 + 9444 + 926 + 1000 c) 576 + 789 + 467 + 111 bài 1: a) (4823 + 5177) + ( 1560
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5
- bốn phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân a. phép cộng ii. bài tập bài 1: tính nhanh: a) 4823 + 1560 + 5177 + 8440 b) 10556 + 8074 + 9444 + 926 + 1000 c) 576 + 789 + 467 + 111 bài 1: a) (4823 + 5177) + ( 1560 + 8440) = 10.000 + 10.000 = 20.0000 b) (10556 + 94444) + ( 8074 + 926) + 1000 = 19500 + 9000 + 1000 = 29500 c) 576 + 467 + 789 +111 = 1043 + 900 = 1943 bài 2: tính nhanh: 5 7 19 6 9 9 1 20 300 4000 a) + + +++ + + + d) 7 13 13 5 7 5 10 100 1000 10000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 +++++++++ b) 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 1 2 3 4 5 17 18 19 20 + + + + + ... + + + + c) 21 21 21 21 21 21 21 21 21 bài 2: 5 7 19 6 9 9 + + +++ a) 7 13 13 5 7 5 59 7 19 6 9 =++ + ++ 7 7 13 13 5 5 14 26 15 = + + 7 23 5 = 2 + 2 +3 = 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 +++++++++ b) 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 (1 + 10) + ( 2 + 9) + (3 + 8) + (4 + 7) + (5 + 6) = 11 11 + 11 + 11 + 11 + 11 = 11 11x5 55 = = =5 11 11 1
- 1 2 3 45 17 18 19 20 + + + + + ... + + + + c) 21 21 21 21 21 21 21 21 21 (1 + 20) + (2 + 19) + ... + (10 + 11) = 21 21x10 210 = = = 10 21 21 bài 3: tính nhanh: a) 21,251+ 6,058 + 0,749 + c) 1,83 + 0,38 + 0,1+ 4,62 + 2,17+ 1,042 4,9 b)1,53 + 5,309 + 12,47 + 5,691 d) 2,9 + 1,71 + 0,29 + 2,1 + 1,3 b. phép trừ i. kiến thức cần ghi nhớ 1. a - (b + c) = (a - c) - b = (a - c) - b 2. nếu số bị trừ và số trừ cùng tăng (hoặc giảm) n đơn v ị thì hi ệu c ủa chúng không đổi. 3. nếu số bị trừ được gấp lên n lần và giữ nguyên s ố trừ thì hi ệu đ ược tăng thêm một số đúng bằng (n -1) lần số bị trừ. (n > 1). 4. nếu số bị trừ giữ nguyên, số trừ được gấp lên n lần thì hi ệu bị gi ảm đi (n - 1) lần số trừ. (n > 1). 5. nếu số bị trừ được tăng thêm n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu tăng lên n đơn vị. 6. nếu số bị trừ tăng lên n đơn vị, số bị trừ giữ nguyên thì hiệu giảm đi n đơn vị. ii. bài tập bài 1: tính nhanh: a) 32 - 13 - 17 c) 1732 - 513 - 732 b) 45 - 12 - 5 - 23 d) 2834 - 150 - 834 bài 2: tính nhanh: 34 19 3 7 11 4 − − +− a) c) 31 28 31 353 18 55 5 27 4 2 5 + − − − − b) d) 13 46 13 25 9 25 9 bài 3: tính nhanh: a) 21,567 - 9,248 - 7,752 c) 8,275 - 1,56 - 3,215 2
- b) 56,04 - 31,85 - 10,15 d) 18,72 - 9,6 - 3,72 - 0,4 bài 4: tính nhanh: a) 46,55 + 20,33 + 25,67 b) 20 - 0,5 - 1,5 - 2,5 - 3,5 - 4,5 - 5,5 c.phép nhân i. kiến thức cần nhớ 1. a x b = b x a 2. a x (b x c) = (a x b) x c 3. a x 0 = 0 x a = 0 4. a x 1 = 1 x a = a 5. a x (b + c) = a x b + a x c 6. a x (b - c) = a x b - a x c 7. trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừa số khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đổi. 8. trong một tích có một thừa số được gấp lên n lần, các th ừa số còn l ại gi ữ nguyên thì tích được gấp lên n lần và ngược lại nếu trong một tích có m ột th ừa số bị giảm đi n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0) 9. trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng th ời một th ừa s ố được gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m x n) lần. ngược lại nếu trong một tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần thì tích b ị gi ảm đi (m x n) lần. (m và n khác 0) 10. trong một tích, nếu một thừa số được tăng thêm a đơn v ị, các th ừa s ố còn l ại giữ nguyên thì tích được tăng thêm a lần tích các thừa số còn lại. 11. trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích đó chẵn. 12. trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số tròn ch ục ho ặc ít nh ất m ột th ừa s ố có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận cùng là 0. 13. trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 thì tích có tận cùng là 5. ii. bài tập bài 1: tính nhanh: a. 8 x 4 x 125 x 25 d. 500 x 3,26 x 0,02 b. 2 x 178 x 5 e. 0,5 x 0,25 x 0,2 x 4 c. 2,5 x 16,27 x 4 g. 2,7 x 2,5 x 400 3
- bài 2: tính nhanh: 4535 5143 x+x x+x a) b) 7676 9 4 9 12 7873 2006 3 3 1 x−x x−x c) d) 9595 2005 4 4 2005 bài 3: tính bằng cách thuận tiện nhất: 12345 123456789 a) b) xxxx xxxxxxxx 23456 10 9 8 7 6 5 4 3 2 bài 4: tính nhanh: a) 32,4 x 6,34 + 3,66 x 32,4 c) 0,6 x 7 + 1,2 x 45 + 1,8 c) 17,2 x 8,55 + 0,45 x 17,2 + 17,2 d) 2,17 x 3,8 - 3,8 x 1,17 bài 5: tính nhanh: a) (81,6 x 27,3 - 17,3 x 81,6) x (32 x 11 - 3200 x 0,1 - 32) b) (13,75 - 0.48 x 5) x (42,75 : 3 + 2,9) x (1,8 x 5 - 0,9 x 10) c) (792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75) x (11,9 - 900 x 0,1 - 9) d. phép chia i. kiến thức cần ghi nhớ 1. a : (b x c) = a : b : c = a : c : b (b, c > 0) 2. 0 : a = 0 (a > 0) 3. a : c - b : c = ( a - b) : c (c > 0) 4. a : c + b : c = (a + b) : c (c > 0) 5. trong phép chia, nếu số bị chia tăng lên (giảm đi) n lần (n > 0) đồng thời số chia giữ nguyên thì thương cũng tăng lên (giảm đi) n lần. 6. trong một phép chia, nếu tăng số chia lên n l ần (n > 0) đ ồng th ời s ố b ị chia gi ữ nguyên thì thương giảm đi n lần và ngược lại. 7. trong một phép chia, nếu cả số bị chia và số chia đều cùng g ấp (gi ảm) n l ần (n > 0) thì thương không thay đổi. 8. trong một phép chia có dư, nếu số bị chia và số chia cùng được gấp (giảm) n lần (n > 0) thì số dư cũng được gấp (giảm ) n lần. ii. bài tập bài 1: tính nhanh: a) 1875 : 2 + 125 : 2 b) 20,48 : 3,2 + 11,52 : 3,2 c) 62,73 : 8,4 + 21,27 : 8,4 d) 43,3 : 2,6 - 19,3 : 2,6 bài 2: tính nhanh: 4
- a) (82 - 41 x 2) : 36 x (32 + 17 + 99 - 81 + 1) b) (m : 1 - m x 1) : (m x 2005 + m + 1) c) (30 : 7,5 + 0,5 x 3 - 1,5) x (4,5 - 9 : 2) d) (4,5 x 16 - 1,7) : (4,5 x 15 + 2,8) e. tính giá trị của biểu thức i. kiến thức cần ghi nhớ 1. biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc ch ỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. ví dụ: 542 + 123 - 79 482 x 2 : 4 = 665 - 79 = 964 : 4 = 586 = 241 2. biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, tr ừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau. ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 =9-8 =1 3. biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta th ực hi ện các phép tính trong ngo ặc đ ơn trước, các phép tính ngoài dấu ngoặc đơn sau ví dụ: 25 x (63 : 3 + 24 x 5) = 25 x (21 + 120) =25 x 141 =3525 ii. bài tập bài 1: tính: a. 70 - 49 : 7 + 3 x 6 b. 4375 x 15 + 489 x 72 c. (25915 + 3550 : 25) : 71 d. 14 x 10 x 32 : (300 + 20) bài 2: tính: a) (85,05 : 27 + 850,5) x 43 - 150,97 b) 0,51 : 0,17 + 0,57 : 1,9 + 4,8 : 0,16 + 0,72 : 0,9 bài 10: tính giá trị biểu thức: 17 23 11 9 + 7 − 8,7 : − + × (12,98 × 0,25) + 12,5. a) 10 4 2 25 5
- 2 2 7 2 2 1 2 7 ×1 × 5 × 3 x2 ×5 ×2 ×3 ×2× b) 1 c) 2 24 5 9 17 17 24 5 9 1 1 3 11 3 1 1 7 4 3 d) 3 x + − : . e) 1 + 2 × 1 + 1 − : 7 3 14 14 5 5 10 10 5 7 bài 11: tính giá trị của biểu thức: 1 1 1 1 1 1 3 1 6 + + : + − −1 × 6: 6 15 6 15 10 10 5 6 7 a) 1 10 b) 2 1 1 1 1 1 1 4× +5 − + − : − 5 11 11 2 5 4 6 3 4 1 1 1 1 1 1 3 7 17 1 + + : + − + + × 6 15 6 15 10 10 15 4 20 49 c) 1 d) 1 1 1 1 1 1 2 − + − : − 5+ 2 5 4 6 3 4 3 5 1 1 1 1 1 1 5 17 + + : + − −1 × 5: 2 4 5 2 4 5 7 78 e) g) 1 1 1 1 1 1 7 1 11 × 3 +7 + + : + − 2 5 10 2 5 10 6 2 12 34 2 36 9 × 3 : : 41 × 2 21 31 41 h) 14 i) 12 7 3 5 × 2 : : 2 : 21 21 15 30 8 7 3 11 7 : × + +2 3 31 12 3 9 35 15 +× k) l) 3 1 7 5 5 3 21 5 2 + + × 2 + 1 : 10 4 20 6 8 4 24 13 7 7 13 7 2 1 7 1 1 m) x 1,4 − 2,5 × ×1 − 2 × :2 + 4 × : n) 18 180 18 84 2 180 18 5 2 10 1 6 8 p) + 35% + 0,65% + 75% : 1 + 4 4 9 24 bài 12: tính: 1 1 1− + 1 1 1+ 1+ a) b) 1 1 1 1+ 1+ 2 2 1 1 1+ 2+ c) 1 1 d) 2+ 1+ 1+4 3 1 1+ 2 e) 1+ 2 +3 bài 13: thực hiện các phép tính sau: 6
- 9 29 1 81 19 1 13 2 1 7 7 11 − ×1 +8 × 1 11 ×1 − 2 × : 2 + 4 × 100 100 4 + 100 100 50 84 5 2 180 18 2 10 a) b) 1 9 13 8 1 1 18 −16 × 9 : 11 70 − 528 : 7 4 10 20 9 2 2 bài 14: tìm y: 1 7 4 1 3 31 2 3 : + 2 × 1 − × −1 : 44 4 2 5 5 2 5 = 64 1 3 1 + × y 2 4 bài 15: tìm số tự nhiên n sao cho: 121 54 100 25 × 0) thì t ổng a + b và hi ệu a- b (a > b) cũng chia hết cho m. 10. cho một tổng có một số hạng chia cho m dư r (m > 0), các số hạng còn lại chia hết cho m thì tổng chia cho m cũng dư r. 11. a chia cho m dư r, b chia cho m dư r thì (a - b) chia hết cho m ( m > 0). 12. trong một tích có một thừa số chia hết cho m thì tích đó chia hết cho m (m >0). 13. nếu a chia hết cho m đồng thời a cũng chia h ết cho n (m, n > 0). đ ồng th ời m và n chỉ 7
- cùng chia hết cho 1 thì a chia hết cho tích m x n. ví dụ: 18 chia hết cho 2 và 18 chia hết cho 9 (2 và 9 ch ỉ cùng chia h ết cho 1) nên 18 chia hết cho tích 2 x 9. 14. nếu a chia cho m dư m - 1 (m > 1) thì a + 1 chia hết cho m. 15. nếu a chia cho m dư 1 thì a - 1 chia hết cho m (m > 1). phần năm các bài toán dùng chữ thay số i. kiến thức cần nhớ 1. sử dụng cấu tạo thập phân của số 1.1. phân tích làm rõ chữ số ab = a x 10 + b abc = a x 100 + b x 10 + c ví dụ: cho số có 2 chữ số, nếu lấy tổng các chữ số cộng với tích các chữ số của số đã cho thì bằng chính số đó. tìm chữ số hàng đơn vị của số đã cho. bài giải bước 1 (tóm tắt bài toán) gọi số có 2 chữ số phải tìm là ab (a > 0, a, b < 10) theo bài ra ta có ab = a + b + a x b bước 2: phân tích số, làm xuất hiện những thành phần giống nhau ở bên trái và bên phải dấu bằng, rồi đơn giản những thành phần giống nhau đó đ ể có biểu thức đơn giản nhất. a x 10 + b = a + b + a x b a x 10 = a + a x b (cùng bớt b) a x 10 = a x (1 + b) (một số nhân với một tổng) 10 = 1 + b (cùng chia cho a) bước 3: tìm giá trị : b = 10 - 1 b=9 bước 4 : (thử lại, kết luận, đáp số) vậy chữ số hàng đơn vị của số đó là: 9. đáp số: 9 2. sử dụng tính chất chẵn lẻ và chữ số tận cùng của số tự nhiên 2.1. kiến thức cần ghi nhớ 8
- - số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. - số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. - tổng (hiệu) của 2 số chẵn là một số chẵn. - tổng (hiệu ) của 2 số lẻ là một số chẵn. - tổng (hiệu) của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ. - tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ. - tích có ít nhất một thừa số chẵn là một số chẵn. - tích của a x a không thể có tận cùng là 2, 3, 7 hoặc 8. 2.2.ví dụ: tìm một số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 6 lần chữ số hàng đơn vị của nó. bài giải cách 1: bước 1: gọi số phải tìm là ab (0 < a < 10, b < 10). theo đề bài ta có: ab = 6 x b bước 2: sử dụng tính chất chẵn lẻ hoặc chữ số tận cùng. vì 6 x b là một số chẵn nên ab là một số chẵn. b > 0 nên b = 2, 4, 6 hoặc 8. bước 3: tìm giá trị bằng phương pháp thử chọn nếu b = 2 thì ab = 6 x 2 = 12. (chọn) nếu b = 4 thì ab = 6 x 4 = 24. (chọn) nếu b = 6 thì ab = 6 x 6 = 36. (chọn) nếu b = 8 thì ab = 6 x 8 = 48. (chọn) bước 4: vậy ta được 4 số thoả mãn đề bài là: 12, 24, 36, 48. đáp số: 12, 24, 36, 48. cách 2: bước 1: gọi số phải tìm là ab (0 < a < 10, b < 10) theo đề bài ta có: ab = 6 x b bước 2: xét chữ số tận cùng vì 6 x b có tận cùng là b nên b chỉ có thể là: 2, 4, 6 hoặc 8. bước 3: tìm giá trị bằng phương pháp thử chọn nếu b = 2 thì ab = 6 x 2 = 12 (chọn) nếu b = 4 thì ab = 6 x 4 = 24 (chọn) nếu b = 6 thì ab = 6 x 6 = 36 (chọn) nếu b = 8 thì ab = 6 x 8 = 48 (chọn) bước 4: vậy ta được 4 số thoả mãn đề bài là: 12, 24, 36, 48. đáp số: 12, 24, 36, 48. 3. sử dụng kỹ thuật tính khi thực hiện phép tính 3.1. một số kiến thức cần ghi nhớ trong phép cộng, nếu cộng hai chữ số trong cùng một hàng thì có nh ớ nhi ều nhất là 1, nếu cộng 3 chữ số trong cùng một hàng thì có nh ớ nhi ều nh ất là 2, … 3.2. ví dụ ví dụ 1: tìm abc = ab + bc + ca bài giải abc = ab + bc + ca abc = ( ab + ca ) + bc (tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng) 9
- abc - bc = ab + ca (tìm một số hạng của tổng) a 00 = aa + ca ta đặt tính như sau: + nhìn vào cách đặt tính ta thấy phép cộng có nhớ sang hàng trăm. mà đây là phép cộng hai số hạng nên hàng trăm của tổng chỉ có thể bằng 1. vậy a = 1. với a = 1 thì ta có: 100 = 11 + cb cb = 100 - 11 cb = 89 vậy c = 8 ; b = 9. ta có số abc = 198. thử lại: 19 + 98 + 81 = 198 (đúng) vậy abc = 198 đáp số: 198. ví dụ 2: tìm số có 4 chữ số, biết rằng nếu xoá đi chữ số ở hàng đơn vị và hàng chục thì số đó sẽ giảm đi 1188 đơn vị. bài giải bước 1: (tóm tắt) gọi số phải tìm là abcd (a > 0; a, b, c, d < 10) khi xoá đi cd ta được số mới là ab theo đề bài ra ta có: 1188 abcd = 1188 + ab + bước 2 : (sử dụng kĩ thuật tính) ta đặt tính như sau: trong phép cộng, khi cộng 2 chữ số trong cùng một hàng thì có nhớ nhi ều nhất là 1 nên ab chỉ có thể là 11 hoặc 12. - nếu ab = 11 thì abcd = 1188 + 11 = 1199. - nếu ab = 12 thì abcd = 1188 + 12 = 1200. bước 3: (kết luận và đáp số) vậy ta tìm được 2 số thoả mãn đề bài là: 1199 và 1200. đáp số: 1199 và 1200. 4. xác định giá trị lớn nhất hoặc giá trị nh ỏ nh ất c ủa m ột s ố ho ặc m ột bi ểu thức: 4.1. một số kiến thức càn ghi nhớ - một số có 2; 3; 4; … chữ số thì tổng các ch ữ s ố có giá tr ị nh ỏ nh ất là 1 và giá trị lớn nhất lần lượt là: 9 x 2 = 18; 9 x 3 = 27; 9 x 4 = 36; … - trong tổng (a + b) nếu thêm vào a bao nhiêu đơn v ị và b ớt đi ở b b ấy nhiêu đơn vị (hoặc ngược lại) thì tổng vẫn không thay đổi. do đó n ếu (a + b) không đổi mà khi a đạt giá trị lớn nhất có thể thì b sẽ đạt giá trị nhỏ nhất có thể và ngược lại. giá trị lớn nhất của a và b phải luôn nh ỏ hơn hoặc bằng tổng (a + b). 10
- - trong một phép chia có dư thì số chia luôn lớn hơn số dư. 4.2. ví dụ: tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu số đó chia cho chữ số hàng đơn vị của nó thì được thương là 6 và dư 5. bài giải bước 1: (tóm tắt) gọi số phải tìm là ab (0 < a < 10, b < 10) theo đề bài ra ta có: ab : b = 6 (dư 5) hay ab = b x 6 + 5. bước 2: (xác định giá trị lớn nhất nhỏ nhất). số chia luôn lớn hơn số dư nên b > 5 vậy 5 < b < 10. nếu b đạt giá trị lớn nhất là 6 thì ab đạt giá trị nhỏ nhất là 6 x 6 + 5 = 41. suy ra a nhỏ hơn hoặc bằng 5. vậy a = 4 hoặc 5. +) nếu a = 4 thì 4b = b x 6 + 5. +) nếu a = 5 thì 5b = b x 6 + 5. bước 3: kết hợp cấu tạo thập phân của số +) xét 4b = b x 6 + 5 40 + b = b x 6 + 5 35 + 5 + b = b x 5 + b + 5 35 = b x 5 b = 35 : 5 = 7 ta được số: 47. +) xét 5b = b x 6 + 5 50 + b = b x 6 + 5 45 + 5 + b = b x 5 + b + 5 45 = b x 5 b = 45 : 5 = 9 ta được số: 59. bước 4: (thử lại, kết luận, đáp số) thử lại: 7 x 6 + 5 = 47 (chọn) 9 x 6 + 5 = 59 (chọn) vậy ta tìm được 2 số thoả mãn yêu cầu của đề bài là: 47 và 59 đáp số: 47 và 59 5. tìm số khi biết mối quan hệ giữa các chữ số: ví dụ: tìm số có 3 chữ số, biét chữ số hàng trăm gấp đôi ch ữ s ố hàng ch ục, chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. bài giải gọi số phải tìm là abc (0 < a < 10; b, c < 10). vì a = 2 x b và b = 3 x c nên a = 2 x 3 x c = 6 x c, mà 0 < a < 10 nên 0 < 6 x c < 10. suy ra 0 < c < 2. vậy c = 1. nếu c = 1 thì b = 1 x 3 = 3 a=3x2=6 vậy số phải tìm là: 631. đáp số: 631 6. phối hợp nhiều cách giải: 11
- ví dụ: tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì bằng 555. bài giải gọi số phải tìm là abc (a > 0; a, b, c < 10). theo đầu bài ta có: abc + a + b + c = 555. nhìn vào biểu thức trên, ta thấy đây là phép cộng không có nh ớ sang hàng trăm. vậy a = 5. khi đó ta có: 5bc + 5 + b + c = 555 500 + bc + 5 + b + c = 555 505 + bb + c + c = 555 bb + c x 2 = 555 - 505 bb + c x 2 = 50 nếu c đạt giá trị lớn nhất là 9 thì bb đạt giá trị nhỏ nhất là : 50 - 9 x 2 = 32, do đó b > 2. vì bb + c x 2 = 50 nên bb < 50 nên b < 5. vì 2 < b < 5 nên b = 3 hoặc 4 vì c x 2 và 50 đều là số chẵn nên b phải là số chẵn. do đó b = 4. khi đó ta có: 44 + c x 2 = 50 c x 2 = 50 - 44 cx2=6 c=6:2=3 vậy abc = 543 thử lại 543 + 5 + 4 + 3 = 555 (đúng) vậy số phải tìm là: 543. đáp số: 543. ii. bài tập bài 1: phần sáu phân số - tỉ số phần trăm i. tính cơ bản của phân số 1. khi ta cùng nhân hoặc cùng chia cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên lớn hơn 1, ta đươc một phân số mới bằng phân số ban đầu. 2. vận dụng tính chất cơ bản của phân số: 2.1. rút gọn phân số a a:m c = (m > 1; a và b phải cùng chia hết cho m). = b b:m d c được gọi là phân số tối giản khi c và d chỉ cùng chia hết cho 1 (hay c và d d không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 1) - khi rút gọn phân số cần rút gọn đến phân số tối giản. 54 ví dụ: rút gọn phân số . 72 54 54 : 18 3 = =. cách làm: 72 72 : 18 4 12
- - rút gọn 1 phân số có thể được một phân số hay một số tự nhiên: 72 ví dụ: rút gọn phân số 12 72 72 : 12 6 = = =6. cách làm: 12 12 : 12 1 - đối với phân số lớn hơn 1 có thể viết dưới dạng hỗn số 41 3 =2 . ví dụ: 14 4 2.2. quy đồng mẫu số - quy đồng tử số: a c và (b, d ≠ 0 ) * quy đồng mẫu số 2 phân số: b b a axd c cxb = = ta có: b bxd d dxb 2 3 ví dụ: quy đồng mẫu số 2 phân số và . 7 8 2 2 x8 16 3 3 x7 21 = = ;= = ta có: 7 7 x8 56 8 8 x7 56 trường hợp mẫu số lớn hơn chia hết cho mẫu số bé hơn thì m ẫu s ố chung chính là mẫu số lớn hơn. 1 5 ví dụ: quy đồng mẫu số 2 phân số và 3 6 1 1x2 2 cách làm: vì 6 : 3 = 2 nên 3 = 3 x 2 = 6 . chú ý: trước khi quy đồng mẫu số cần rút gọn các phân số thành phân số tối giản (nếu có thể) a c và (a, b, c, d ≠ 0 ) * quy đồng tử số 2 phân số: b d a axc c cxb ta có: b = b x c = ; . d d xb 2 5 ví dụ: quy đồng tử số 2 phân số và . 3 7 5 5 x 2 10 2 2 x5 10 = =. = = 7 7 x 2 14 3 3 x5 15 ii. bốn phép tính với phân số 1. phép cộng phân số 1.1. cách cộng * hai phân số cùng mẫu: a c a+c += (b ≠ 0) bb b * hai phân số khác mẫu số: - quy đồng mẫu số 2 phân số rồi đưa về trường h ợp cộng 2 phân s ố có cùng mẫu số. * cộng một số tự nhiên với một phân số. - viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số bằng mẫu số của phân s ố đã cho. - cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. 13
- ví dụ: 3 8 3 11 =+= 2+ 4444 1.2. tính chất cơ bản của phép cộng - tính chất giao hoán: acca +=+. bddb - tính chất kết hợp: a c m a c m + + = + + b d n b d n - tổng của một phân số và số 0: a aa +0 = 0+ = b bb 2. phép trừ phân số 2.1. cách trừ * hai phân số cùng mẫu: a c a−c += bb b * hai phân số khác mẫu số: - quy đồng mẫu số 2 phân số rồi đưa về trường h ợp trừ 2 phân s ố cùng mẫu s ố b) quy tắc cơ bản: - một tổng 2 phân số trừ đi một phân số: a c m a c m cm + − = + − (với ≥) b d n b d n dn c a m am = + − (với ≥) d b n bn - một phân số trừ đi một tổng 2 phân số: a c m a c m − + = − − b d n b d n a m c = − − b n d - một phân số trừ đi số 0: a a −0= b b 3. phép nhân phân số a c axc x= 3.1. cách nhân: b d bxd 3.2. tính chất cơ bạn của phép nhân: - tính chất giao hoán: ac ca x=x bd db - tính chất kết hợp: a c m a c m × × = × × b d n b d n - một tổng 2 phân số nhân với một phân số: 14
- a c m a m c m + × = × + × b d n b n d n - một hiệu 2 phân số nhân với một phân số: a c m a m c m − × = × − × b d n b n d n - một phân số nhân với số 0: a a x0 = 0 x = 0 b b 3.3. chú ý: - thực hiện phép trừ 2 phân số: 11211 1 11 1 −=−== do đó: − = 1 2 2 2 2 1x 2 1 2 1x 2 11321 1 11 1 −=−== do đó: − = 2 3 6 6 6 2 x3 2 3 2 x3 11 4 3 1 1 11 1 −= − = = do đó: − = 3 4 12 12 12 3 x 4 3 4 3x4 n +1 1 1 n 1 1 1 1 − = − = do đó: n − n + 1 = n × (n + 1) n n + 1 n × (n + 1) n × (n + 1) n × (n + 1) - muốn tìm giá trị phân số của một số ta lấy phân số nhân với số đó. 1 1 của 6 ta lấy: × 6 = 3 ví dụ: tìm 2 2 1 1 111 tìm của ta lấy: × = 2 3 236 4. phép chia phân số a c axd := 4.1. cách làm: b d bxc 4.2. quy tắc cơ bản: - tích của 2 phân số chia cho một phân số. a c m a c m x : = x : b d n b d n - một phân số chia cho một tích 2 phân số: a c m a c m : x = : : . b d n b d n - tổng 2 phân số chia cho một phân số: a c m a m a m + : = : + : b d n b n b n - hiệu 2 phân số chia cho một phân số: a c m a m c m − : = : − : b d n b n d n a = 0. - số 0 chia cho một phân số: 0: b - muốn tìm 1 số khi biết giá trị 1 phân số của nó ta lấy giá trị đó chia cho phân số tương ứng. 2 ví dụ: tìm số học sinh lớp 5a biết số học sinh của lớp 5a là 10 em. 5 bài giải số học sinh của lớp 5a là: 15
- 2 = 25 (em) 10 : 5 a c * khi biết phân số của x bằng của y (a, b, c, d ≠ 0) b d ca - muốn tìm tỉ số giữa x và y ta lấy : db ac - muốn tìm tỉ số giữa y và x ta lấy : bd 2 3 ví dụ: biết số nam bằng số nữ. tìm tỉ số giữa nam và nữ. 5 4 bài giải 3 2 15 tỉ số giữa nam và nữ là : := . 45 8 iii. tỉ số phần trăm - tỉ số % giữa a và b bằng 80% được hiểu: b đ ược chia thành 100 ph ần bằng nhau thì a là 80 phần như thế. - cách tìm tỉ số % giữa a và b * cách 1: tìm thương của hai số rồi nhân thương vừa tìm được với 100, viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải tích vừa tìm được. ví dụ: tìm tỉ số phần trăm của 2 và 4. tỉ số phần trăm của 2 và 4 là: 2 : 4 = 0,5 = 50% * cách 2: a : b x 100%. ví dụ: tìm tỉ số % giữa 2 và 4; giữa 4 và 2. - tỉ số % giữa 2 và 4 là: 2 : 4 x 100% = 50% - tỉ số % giữa 4 và 2 là: 4 : 2 x 100% = 200% bài tập bài 1: tính nhanh 22 2 2 2 2 2 ++ + + + + a) 3 6 12 24 48 96 192 111 1 1 1 1 1 b) + + + + + + + 2 4 8 16 32 64 128 256 11 1 1 1 1 c) + + + + + . 3 9 27 81 243 729 33 3 3 3 d) + + + + 2 8 32 128 512 3 3 3 3 e) 3 + + + + 5 25 125 625 1 1 1 1 1 g) + + + + .... + 5 10 20 40 1280 111 1 1 h) + + + + ... + 3 9 27 81 59049 16
- dạng 3: tính tổng của nhiều phân số có tử số là n (n > 0); mẫu số là tích của 2 thừa số có hiệu bằng n và thừa số thứ 2 của mẫu phân s ố li ền tr ước là thừa số thứ nhất của mẫu phân số liền sau: 1 1 1 1 ví dụ: a = 2 x 3 + 3 x 4 + 4 x 5 + 5 x 6 3− 2 4−3 5−4 6−5 a = 2 x 3 + 3x4 + 4 x5 + 5 x6 3 2 4 3 5 4 6 5 = 2 x 3 − 2 x3 + 3x4 − 3x4 + 4 x5 − 4 x5 + 5 x6 − 5 x6 11111111 −+−+−+− = 23344556 113121 = −=−== 266663 ví dụ: 3 3 3 3 b = 2 x 5 + 5 x 8 + 8 x 11 + 11 x 14 5−2 8−5 11 − 8 14 −11 b = 2 x 5 + 5 x 8 + 8 x 11 + 11 x 14 . 5 2 8 5 11 8 14 11 b = 2 x 5 − 2 x 5 + 5 x 8 − 5 x 8 + 8 x 11 − 8 x 11 + 11 x 14 − 11 x 14 111111 1 1 −+−+− + − = 2 5 5 8 8 11 11 14 1 1 7 1 63 =−=−== 2 14 14 14 14 7 bài tập bài 1: tính nhanh: 4 4 4 4 4 4 a. 3 x 7 + 7 x 11 + 11 x 15 + 15 x 19 + 19 x 23 + 23 x 27 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 b. 3 x 5 + 5 x 7 + 7 x 9 + 9 x 11 + 11 x 13 + 13 x 15 + 1 x 2 + 2 x3 + 3 x 4 + ... + 8 x 9 + 9 x 10 3 3 3 3 3 3 77 77 77 77 c. 1 x 2 + 2 x 3 + 3 x 4 + 4 x 5 + 5 x 6 + ... + 9 x 10 + 2 x 9 + 9 x 16 + 16 x 23 + ... + 93 x 100 4 4 4 4 7 7 7 7 7 d. 3 x 6 + 6 x 9 + 9 x 12 + 12 x 15 đ. 1 x 5 + 5 x 9 + 9 x 13 + 13 x 17 + 17 x 21 111 1 1 1 1 111 1 1 1 ++ + + + + ... + +++ + + e. g. 2 6 12 20 30 42 110 10 40 88 154 138 340 đầu của mẫu phân số liền sau. ví dụ: tính: 4 4 4 4 4 a = 1 x 3 x 5 + 3 x 5 x 7 + 5 x 7 x 9 + 7 x 9 x 11 + 9 x 11 x 13 5 −1 7−3 9−5 11 − 7 13 − 9 = 1 x 3 x 5 + 3 x 5 x 7 + 5 x 7 x 9 + 7 x 9 x 11 + 9 x 11 x 13 5 −1 7−3 9−5 11 − 7 13 − 9 = 1 x 3 x 5 + 3 x 5 x 7 + 5 x 7 x 9 + 7 x 9 x 11 + 9 x 11 x 13 17
- 5 1 7 3 9 5 = − + − + − 1x3 x 5 1x3 x 5 3 x 5 x 7 3 x 5 x 7 5 x 7 x 9 5 x 7 x9 11 7 13 9 + − + − 7 x 9 x 11 7 x 9 x 11 9 x 11 x 13 9 x 11 x 13 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = 1 x 3 − 3 x 5 + 3 x 5 − 5 x 7 + 5 x 7 − 7 x 9 + 7 x 9 − 9 x11 + 9 x11 − 11 x13 1 1 = 1 x 3 − 11 x 13 11 x 13 − 3 143 − 3 140 = 3 x11 x 13 = 429 = 429 bài tập bài 1: tính nhanh: 6 6 6 6 6 + + + + a) 1 × 3 × 7 3 × 7 × 9 7 × 9 × 13 9 × 13 × 15 13 × 15 × 19 1 1 1 1 1 + + + + b) 1 × 3 × 7 3 × 7 × 9 7 × 9 × 13 9 × 13 × 15 13 × 15 × 19 1 1 1 1 1 1 + + + + + ... + c) 2 × 4 × 6 4 × 6 × 8 6 × 8 × 10 8 × 10 × 12 10 × 12 × 14 96 × 98 × 100 5 5 5 5 + + + ... + d) 1 × 5 × 8 5 × 8 × 12 8 × 12 × 15 33 × 36 × 40 dạng 5: tính tích của nhiều phân số trong đó tử số của phân số này có quan h ệ v ề tỉ số với mẫu số của phân số kia. 1991 1992 1993 1994 995 × × × × ví dụ: 1990 1991 1992 1993 997 1991 1992 1993 1994 995 × × × × = 1990 1991 1992 1993 997 1992 1994 995 × × = 1990 1992 997 1994 995 × = 1990 997 997 995 × = =1 995 997 bài tập bài 1: tính nhanh: 328 468 435 432 164 × × × × a) 435 432 164 984 468 2000 2002 2001 2003 2006 × × × × b) 2001 2003 2002 2004 2000 bài 2: tính nhanh: 1313 165165 424242 × × a) 2121 143143 151515 1995 19961996 199319931993 × × b) 1995 19931993 199519951995 bài 3: tính nhanh: 1 1 1 1 a) 1 − × 1 − × 1 − × 1 − 2 3 4 5 18
- 3 3 3 1 3 3 b) 1 − × 1 − × 1 − × 1 − × ...× 1 − × 1 − 4 7 10 13 97 100 2 2 2 2 2 2 c) 1 − × 1 − × 1 − × 1 − × ...× 1 − × 1 − 5 7 9 11 97 99 bài 4: cho: 1 5 9 13 37 7 11 15 39 ×× × × ... × × × × .... × m= n= 3 7 11 15 39 5 9 13 37 hãy tính m × n. bài 5: tính tích của 10 hỗn số đầu tiên trong dãy các hỗn số sau: 1 1 1 1 1 × 1 × 1 × 1 × 1 × .... 1 3 8 15 24 35 dạng 6: vận dụng 4 phép tính để tách, ghép ở tử số hoặc mẫu số nhằm tạo ra thừa số giống nhau ở cả tử số và mẫu số rồi thực hiện rút gọn biểu thức. 2003 × 1999 − 2003 × 999 ví dụ 1: 2004 × 999 + 1004 2003 × (1999 − 999) = ( 2003 + 1) × 999 + 1004 2003 × 1000 = 2003 × 999 + (999 + 1004) 2003 × 1000 = 2003 × 999 + 2003 2003 × 1000 = 2003 × 1000 =1 1996 × 1995 − 996 ví dụ 2: 1000 + 1996 × 1994 1996 × (1994 + 1) − 996 = 1000 + 1996 × 1994 1996 × 1994 + (1996 − 996) = 1000 + 1996 × 1994 1996 × 1994 + 1000 = = 1(vì tử số bằng mẫu số) 1000 + 1996 × 1994 37 23 535353 242424 × × × ví dụ 3: 53 48 373737 232323 37 23 53 ×10101 24 × 10101 = × × × 53 48 37 × 10101 23 × 10101 37 23 53 24 = × × × 53 48 37 23 37 53 23 24 = × × × 53 37 48 23 24 24 1 =1 × = = 48 48 2 bài tập bài 1: tính nhanh: 19
- 1997 × 1996 − 1 254 × 399 − 145 b) a) 1995 × 1997 + 1996 254 + 399 × 253 1997 × 1996 − 995 5392 + 6001 × 5931 c) d) 1995 × 1997 + 1002 5392 × 6001 − 69 1995 × 1997 − 1 e) 1996 × 1995 + 1994 bài 2: tính nhanh: 1988 × 1996 + 1997 + 1985 1994 × 1993 − 1992 × 1993 a) 1997 × 1996 − 1995 × 1996 b) 1992 × 1993 + 1994 × 7 + 1996 399 × 45 + 55 × 399 2006 × (0,4 − 3: 7,5) c) 1995 × 1996 − 1991 × 1995 d) 2005 × 2006 1978 × 1979 + 1980 × 21 + 1985 2,43×12300 − 24,3 ×1230 e) g) 45 × 20,1 + 55 × 28,9 + 4,5 + 3,3 − 55 × 5,37 1980 × 1979 − 1978 ×1979 1996 × 1997 + 1998 × 3 2003 × 14 + 1988 + 2001 × 2002 h) 1997 × 1999 −1997 × 1997 i) 2002 + 2002 × 503 + 504 × 2002 bài 3: tính nhanh: 546,82 − 432,65 + 453,18 − 352,35 a) 215 × 48 − 215 × 46 − 155 − 60 2004 × 37 + 2004 × 2 + 2004 × 59 + 2004 b) 334 × 321 − 201 × 334 − 334 × 102 − 18 × 334 16,2 × 3,7 + 5,7 × 16,2 + 7,8 × 4,8 + 4,6 × 7,8 c) 11,2 + 12,3 + 13,4 − 12,6 −11,5 − 10,4 bài 4: tính nhanh: 1995 19961996 193119311931 × × a) 1996 19311931 199519951995 1313 165165 424242 × × b) 2121 143143 151515 2 2 2 1 1 1 + + + + 24 124 + 7 17 127 c) 4 3 3 3 3 3 3 + + × × 4 24 124 7 17 127 1414 + 1515 + 1616 + 1717 +1818 + 1919 d) 2020 + 2121 + 2222 + 2323 + 2424 + 2525 bài 5: tính nhanh 12,48 : 0,5 × 6,25 × 4 × 2 19,8 : 0,2 × 44,44 × 2 ×13,2 : 0,23 a) b) 2 × 3,12 ×1,25 : 0,25 ×10 3,3 × 88,88: 0,5 × 6,6 : 0,125 × 5 bài 6: tính nhanh: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 8 - Tính chất hóa học của các chất
15 p | 2073 | 393
-
Đại số lớp 9: Bài tập chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đại số 9 - phần 1
19 p | 554 | 170
-
Đại số lớp 9: Bài tập chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đại số 9 - phần 2
13 p | 403 | 104
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 615 | 95
-
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 4 - Hoàng Thái Việt
29 p | 394 | 87
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
51 p | 342 | 85
-
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán 9
19 p | 602 | 83
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán THCS
0 p | 373 | 65
-
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 - Lê Thị Thu Hà
23 p | 1173 | 58
-
Tổng hợp các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
108 p | 216 | 44
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 5: Chuyên đề 2 - GV. Mai Văn Dũng
5 p | 216 | 39
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hình học lớp 7
99 p | 226 | 33
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý lớp 9: Điện học
34 p | 180 | 17
-
Tuyển tập các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 6
482 p | 27 | 11
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: Một số phương pháp giải phương trình và hệ phương trình - Trần Hoài Vũ
59 p | 23 | 4
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6 tập 1
503 p | 32 | 4
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán trung học cơ sở
71 p | 13 | 3
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: Ứng dụng của định lí Lagrang
5 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn