Các công nghệ thi công xây dựng cầu: Phần 2
lượt xem 37
download
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu tiếp tục đề cập các công trình cụ thể: Lặn hình, đóng cọc, đổ bêtông thân, mũ trụ cầu, hạ giếng chìm bằng áo vữa sét.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu để có thêm Tài liệu phục vụ nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các công nghệ thi công xây dựng cầu: Phần 2
- 15. C Ô N G N G H Ệ L Ắ P Đ Ặ T B Ả N B T C T M Ặ T C Ầ U Đ Ư Ờ N G XE T H Ô S ơ T R Ê N D Ầ M T H É P 15.1. Y Ê U C Ầ U C H U N G 15.1.1. M ặt cầu đường xe thô sơ (XTS) trên dầm thép là kết cấu liên hợp: khi có tải trọng tác dụng, bản BTCT cùng làm việc với đ à dọc thép. Đ iều đó được đảm bảo bằng liôn kết bulông cường độ cao; ngoài ra, giữa các bản liên kết với nhau bằng th en bulông. 15.1.2. Đ ể đảm bảo m ặt cầu không phát sinh ứng suất phụ dưới tác d ụ n g của nhiệt độ và tải trọng tác dụn g trên dầm , ở m ột liên kết d ầm thép (3 nhịp) tại các nút H6, H I 8, H 30 có bố trí khe biến dạng. K hi lắp đặt, phải bảo đ ảm khe biến dạng của bản bêtông trùng với khe biến dạng của dầm thép. 15.1.3. M ặt cầu dùng cho người bộ hành và xe thô sơ có yêu cầu m ĩ thuật cao, nên m ép gờ chân lan can theo chiều nằm và đứng k h ô n g được nhấp nhô, k h ập khễnh; đồng thời, lun can, cột đèn phải được lắp đặt thẳng không bị cong, gãy cục bộ. 15.2. Y Ê U C Ầ U C H Ế TẠ O 15.2.1. Đ ể bản BTCT phẳng đẹp và có kích thước ch ín h xác, bản được c h ế tạo bằng ván khuôn thép và phải đạt chỉ tiêu kích thước như sau (hình 15.1): L = 4640+0 H = 430 ± 2 h = 140!ỏ° dị = 150; d 2 = 240 D | - D 2 = ± 5m m Các kích thước phải kiểm tra 2 đầu trên và dưới. 15.2.2. Các k ích thước cơ bản trước hết phải được k iểm tra trên ván khuôn. N ếu kiểm tra các kích thước trên bản BTCT đ ã c h ế tạo, sai số vượt q u á quy định trên thì phải có biện pháp sửa chữa ván khuôn. 212
- 15.2.3. Phải lắp đặt cốt thép, các bản thép ch ờ để liên kết với ch ân lan-can và cộ t đèn theo đúng thiết kế. Phải có biện pháp cố định chắc chắn các bản th ép chờ vào ván khuôn để khi đầm bêtông bản thép không bị xê dịch và n g h iên g lệch. 15.2.4. L ỗ chừa sẵn trên bản để bắt bulông cường độ cao phải đ ịn h vị đúng: T heo phương dọc phải làm đúng thiết kế. Theo phương ngang phải đảm bảo nghiêm ngặt khoảng cách từ m ép trong và m ép ngoài lỗ đến tim bản không sai lệch so với thiết kế quá lm m . M uốn vậy, ván khuôn tạo lỗ phải được liên kết chắc chắn với ván khuôn đáy để không bị xoay và nhấc lên trong quá trình dầm rung. 15.2.5. M ật lỗ (cách đỉnh bản 2cm ) phải phẳng để đặt bản đệm thép phục vụ cho xiết b ulông sau này. 15.2.6. Đ ỉnh gờ chân lan can phải gia công, Iĩiiết phẳng để đ ảm bảo m ĩ quan. 15.2.7. M ặt ngoài bản BTCT không được x u ất hiện vết nứt do co ngót, do kê xếp không đúng, nếu phát hiện có vết nứt > 0 ,lm m , phải kịp thời tìm nguyên nhân để khắc phục. 15.2.8. Sau khi ch ế tạo, các bản BTCT cần đánh m ã hiệu bằng sơn đỏ. C ác bản cùng m ã hiệu nên xếp cùng một chỗ để tiện lấy đi. 15.2.9. V iệc kê xếp bán BTCT cho phép điểm kê cùa bản dưới cùng n h ất thiết phải dưới gờ chân lan can và kê trên gỗ suốt chiều dài. N ghiêm cấm kê bản dưới cù n g tuỳ tiện có thể phát sinh vết nứt trên cánh bản do tải trọng của các tấm phía trên. K hi xếp đồng thời không được chồ n g quá 5 bản, khi vận chuyển không được chồng q u á 2 bản. 15.3. Y Ê U C Ầ U LẮP R Á P BÊTÔN G 15.3.1. Trước khi lắp ráp, các bản bêtông cốt thép phải được kiểm tra chất lượng, kích thước và m ã híộu. Bản bêtông có vết nứt dọc theo tim ở cánh bản thì phải loại bỏ; cấm không được lắp lẫn m ã hiệu. 15.3.2. K ích thước bản phải được thoả mãn như ghi ở đ iều 15.2.1. N ếu độ sai lệch về chiều dài vượt quá quy định, thì trước khi lắp ráp phải có biện pháp gia công đục bỏ sao cho không gây sai lệch tích luỹ theo chiều dài; độ lệch tại kh e biến dạng trên và dưới không được vượt quá 5cm. N ếu vượt quá trị số đó, đơn vị thi cô n g phải lắp bằng bản khác, có chiều dài xác định theo thực tế. 15.3.3. Việc thi công lớp đệm dày 20cm dưới bản bétông đỉnh đà thép theo yêu cầu và trình tự sau đây: - V án khuôn thép đặt hai bên đỉnh đà thép phải cao đều, m ặt trên và m ặt dưới phải bào nhẵn. - Đ ỉn h đà thép được thổi sạch bằng khí nén, ván khuôn gỗ được c ố định chắc sao cho khỏng đặt vào chiều rộn° cánh đà thép mỗi bên quá ỉcm . - L ư ớ i Ih é p (ị)3, 5 0 X 5 0 ( lư ớ i th é p là m ló p p h u m ậ t c đ u ) đ ư ợ c c ắ t th à n h b ă n g d à i, rộ n g I 8 0 c m , lưới thóp được kê b à n g c o n k é b ê t ó n g d à y l c m và p h ả i đ ặ t ở g i ữ a lớ p đ ệ m . 213
- - Vữa cát xim àng M 400 chỉ rải trực tiếp khi đặt bản bêtông, chiều dáy phái lớn hơn chiều cao ván khuôn gỗ một trị số xác định th eo thực tế, sao cho sau khi đặt bản, đáy bản còn cách đỉnh ván khuôn gỗ 2m m và có vữa phòi ra ngoài chứng tỏ lớp đệm dàv đểu khắp và được nén chặt dưới sức nặng của bản. Nếu có tình hình dà dọc bị cong võng, m à khi lắp đặt đà dọc chưa phát hiện sứa chữa, thì cho phép dùng chicu dày vữa để điều chỉnh sao ch o đáy bản tì khít lên đà th ép không tạo ra khoảng trốnii. 15.3.4. Khi láp ban phai chú ý m ép trong gờ chân lan can phái nằm trẽn cùng một đường tháng: sau khi đạt dược bản, phải lập tức hút sạch vữa tại lổ chừa sẩn để thuận tiện cho việc xác định chính xác lỗ trên đà thép. 15.4. YÊU C Ầ U LÁ P Đ Á T VÀ X IẾ T B U L Ô N G C U Ồ N G Đ Ộ C A O 15.4.1. Trước khi lắp đặt bulông cường độ cao, phải tiến hành kiếm tra bản bêtỏng và gia công xử lí: - T háo ván khuôn gỗ thi công lớp vữa đáy bản đế kiểm tra độ tì khít cúa đáy bản với đà thép. Nếu có khe Ỉ1Ớ thì phái phun vữa để lấp kín. - M ặt bêtỏng đính lỗ chừa sẩn, chỗ đặt bán đệm vuông phải bằng phắng, nếu không phải đục cho phẳng (nếu cần phải m iết m ột lớp vữa m òng) và đảm bảo khoảng cách từ đỉnh đà thép đến đáy bản đệm vuông không được lớn quá 140m m . 15.4.2. Trước khi khoan lổ vào dà dọc phải: - Lấy hết vữa trong lỗ chừa sẵn trên cánh đà thép. C ấm khoan vào đà thép qua lớp vữa khi chưa lấy dấu lỗ khoan. K hoảng cách từ m ép đà dọc đến tim lỗ khoan phải là 45m m . G hi chú: - N ếu vị trí !ỗ khoan vướni> bêlôníỊ, khi khoan m ột lổ cha p h ép c h n \ể n sang cánh dám p h ía tronạ, khi khoan 2 lỗ nhất thiết p h á i đục b ỏ bêtỏtìg vướng đ ể khoan đúng vị trí. - TroiìíỊ m ọi trường hợp m ép dà dọc đến ú m lổ khoan kh ô n g được nhó quá 35m m . 15.4.3. Trước khi đưa bulông, ẽcu, đệm đến vị trí lắp ráp phải: - Rửa sạch dầu bôi (dầu bói bảo quản) như đối với bulông lấp ráp dầm . - T hử ren 2 đầu bulông bầng cách vặn êcu băng tay dề dàng trên suốt chiều dài ren. M ột bộ bu lông gồm : + M ột bulỏng ren 2 đầu Ộ22 dài 240m m (thép 40X ) + 2 êcu M 22 thép 40X . + 2 vòng đệm vênh M 22 thép RC, 5 Cn2. + 1 bản đệm vuông 120 X 120 X 16 hoặc 100 X 120 X 16. + T hép 15 X C H jl có lỗ Ộ23. Các thân bulông (phần tiếp giáp với vữa bêtỏng) phải bôi m ột lớp mỡ, dùng giấy m ỏng bọc và dây buộc (để cách li thân bulông với bẽtông). 214
- 15.4.4. Việc lưa chọn thành phán vữa xiinãng cát được tiến hành ớ phòng thí nghiệm c ò n g trường. Vừa trộn bằng tay lai chỗ thi cõng theo từng m ẻ m ột phù hợp với khối lượng có n g việc. Vữa đế lấp lỏ chừa sẩn. cứ 4 bản bètông phải ihí nghiệm m ột m ẫu thứ, kiểm tra cư ờng độ chịu ép. 15.4.5. Viéc lắp đặl buiông vào lỗ tiến hành như sau: - X ỏ đệm vuông, đệm tròn, vặn êcu phía trên sao cho đáu ècu vừa bằng đầu bulông. - X ỏ b u lô n s vào lỗ chừa sẩn qua lỗ khoan cánh dọc. T ừ phía dưới (trên đà giáo treo) xỏ vòng đệm tròn và vặn ècu dưới sao cho khoáng cách giữa vòng đệm và cánh đà dọc có khe hớ không lớn quá 5mm. - N hấc bulông lên đê vòng đệm phía dưới tì sát với đà thép, đổ vữa vào lỗ và dùng đầm dùi có hàn cốt thép đế chọc vào lỗ. đầm chăt vữa trong lỗ. - Sau đó, vặn êcu trên bầng cờlê thường, yèu cầu sau khi đặt bulông phải thoá mãn: + T hân bulỏng phái ihắng góc với bán dệm vuông. + V òng đệm tròn: mặt lõm phái đặt vé phía thân bulông. + Đ ầu thò phía trẽn cùa bulống không được cao qua 25m m so với bán bêtông. 15.4.6. Khi vữa đạt cường độ lớn hơn 320 k G /cm 2 thì tiên hành xiết buiông bằng cờlê gió (cờlê hơi ép) đạt 70 ~ 90% lực thiết kê: sau đó. xiẻt hằng cờle lực đạt 100% lực thiết kế (N = 20T), kiếm tra lực kéo hăng mòm en xoắn (M = 83,7 kG in) như đối với bulông M 22 láp dàn. 15.4.7. Sau khi kiếm tra nghiệm thu dầu trẽn của bulỗng dùng vữa M 400 phú kín, đầu dưới quét sơn chống gí 1 5 .4 .s . V iẹc liên kết mối nối giữa các hán d ù n g vữa M 4 0 0 , p h ía dưới khe liên kết phái c ó ván k h u ô n tạo pháníi và chống rò vữa. T rư ờ ng hợ p 2 bán đặt q u á k h ít, trở ngại c h o việc đổ vữa vào khe nối thi cứ cách 50cm đập m ép bán m ở rộng m ột lỗ dài lOcm đế đ ổ vữa khe nối. 15.5. NGHIỆM THU VÀ XỪLÍ s ự c ố 15.5.1. Tất cá các công đoạn chế tạo, lắp ráp và xiết bulông phải được bộ phận KCS kiếm tra, nghiệm thu. Các số liệu nghiệm thu phái ghi vào số nhật kí cóng trình. 15.5.2. Các trường hợp vi phạm quv định theo vãn bán này, việc xử lí phải bằng văn bán và d o cơ quan thiết k ế eiái quyết. 15.5.3. Việc xử lí mép gờ chàn lan can khổng tháng, bằng phắng sẽ được tiến hành đồng thời với việc rái lớp phú mặt, bãng cách đục nhám m ặt và trát phắng thêm m ột lớp vữa M 400 để làm phảng chỗ bị nhấp nhỏ. 15.5.4. Khi xiết b u l ô n g và đổ bèl ôn y vào hòc c ú a b á n b è t ô n a đ ầ u ti ên phái c ó đại d iệ n c ù a c ơ q u a n thiết k ế c ù n g x e m xét. 215
- 16. CÔNG NGHỆ LẶN HÌNH 16.1. N H Ũ N G Q U Y Đ ỊN H C H U N G 16.1.1. Đ ộ sâu được phép lặn là 50 ~ 60m (căn cứ văn bản số 3384/BY T-V S của Bộ Y tế ngày 11-7-1997 bổ sung T hông tư 14ATT-LB ng ày 17-8-1976 của L iên Bộ Y tế - Lao động). 16.1.2. V ề tổ chứ c: p h ải th à n h lập m ột đ ộ i lặn riê n g b iệt trự c th u ộ c cấp trên trự c tiếp ch ỉ đạo. 16.1.3. C ông n hân lặn và bác sĩ sinh lí lặn phải được huấn luyện thành thạo nghiệp vụ và được cấp giấy h ành n ghề m ới được phép th am gia luyện tập ép và lặn sâu. H àng năm phải qua kiểm tra để xét cấp lại. 16.1.4. C ông việc kiểm tra sức khoẻ công nh ân lặn và bác sĩ lặn phải được k hám chọn nghiêm ngặt và phải thông qua cấp trên ra q u y ết định hành nghề. 16.1.5. V iệc tổ chức đời sống, chãm lo g iữ gìn sức khoẻ ch o công nhân iặn và y bác sĩ sinh lí lặn phải được làm chu đ áo nhằm duy trì sức khoẻ và kéo dài thời gian phục vụ cho thợ lặn. 16.1.6. C ác trang, thiết bị lặn và các phương tiện phục vụ lận phải đầy đủ, đ ồ n g bộ có đăng kiểm và thường xuyên kiểm tra, bảo q u ản , tu sửa hỏng hóc kịp thời. 16.1.7. T rang bị phòng hộ cá n hân phải được trang cấp đầy đủ. 16.1.8. Phương tiện cấp cứu phải sẩn sàng, tổ chức cấp cứu phải có phương án và được thao d iền trước m ỗi đợt lặn. 16.1.9. M ỗi đợt lặn, đội lặn phải phối hợp ch ặt chẽ với đơ n vị thi công đảm bảo công việc lặn tuyệt đối an toàn về con người cũng n h ư về m áy m óc th iết bị. 16.2. T Ổ CH Ú C 16.2.1. T rong đội lặn phải b ố trí các bộ ph ận chủ yếu, gồm có: - T ổ y tế sinh lí lặn; - T ổ công nhân lặn; - Tổ đ iện m áy; - Tổ hậu cần. Các tổ phải có n h iệm vụ, chức năng rõ ràng và do m ột đội trưởng phụ trách. 16.2.2. T ổ công nhân lặn có thể biên c h ế từ 1 0 - 2 0 người và phải bố trí: 216
- - 1 tổ trưởng phụ trách chung. - 1 nhân viên vật tư quản lí đồ nghề. - 1 an toàn viên theo dõi chế độ. - 1 tổ phó phụ trách đời sống, sinh hoạt. 16.2.3. M ỗi khi tổ chức lặn phải bô' trí phân công vị trí các chức trách cho m ột kíp lặn n h ư sau: 1- T hợ vận hành khí nén 2 người 2- T hợ điện 1 người 3- T hợ vàn hành m áy 1 người 4- T hợ lăn theo dõi các đồng hổ áp lực bình k h í nén 1 người 5- T hợ lặn theo dõi các đổng hổ bình lọc khí 1 người 6- T hợ lặn theo dõi các đường ống dẫn khí 1 người 7- T hợ lặn theo dõi các thiết bị lặn 1 người 8- T hợ lặn chính 1 người 9- T hợ lặn dự phòng 1 người 10- T h ợ lặn phụ trách điện thoại 1 người 11 - T h ợ lặn phụ trách dây hơi 1 người 12- T hợ lặn phụ trách dây hiệu 1 người 13- Y , bác sĩ điều khiển 1 người 14- Y , bác sĩ trực buóng áp suất 1 người 15- Y, bác sĩ trực ban 1 người 16- T ổ trưởng lặn 1 người 17- Đ ội trưởng chỉ huy chung 1 người Tổng cộng 18 người 16.2.4. Đơn vị thi công phải bô' trí người điều k h iển các phương tiện phục vụ cho lặn nh ư lái cẩu, canô, máy phát điện, lái ôtô cấp cứu, lái goòng, lái thuyền cứu sinh và còng nhân kích kéo... 16.3. T R A N G T H IÊ T BỊ LẬN 16.3.1. M ỗi khi lĩnh về hoặc sau mỗi lần sửa chữa, hay trước khi đem ra sử dụng, các trang thiết bị lặn đều phải được kiểm tra và ghi vào sổ đăng kí theo dõi trang thiết bị lặn. T u y ệt đ ố i kh ô n g được sử dụng các trang th iêt bị lặn nếu có m ộ t bộ p h ận nào đó bị h ỏ n g h ó c. 16.3.2. Lặn ở độ sâu 12m trở lên đã có khả năng xuất hiện bệnh giảm áp. D o vậy trong luyện tập và lặn sâu ở độ sâu 20m trở lẻn nhất thiết phái có buồng áp suất chuẩn bị sẵn ở gần ch ỗ lặn. 217
- 16.3.3. Buóng áp suãt phái được Bộ Y tê và Ty đãng kiểm kiếm tra vệ sinh an toàn, cho phép mới được sử dụng và phái có người chuyên trách sử dụng bảo quản. Hàng năm buồng áp suất phái được kiếm tra m ột lần. 16.3.4. Việc truyền khí nén ớ mức độ lặn từ 20m trờ lên nhất thiết phải sứ dụng m áy khí nén mới đám bảo việc cung cấp hơi đê lặn. 16.3.5. Việc cung cấp hơi phái căn cứ vào khí tài được trang bị m à tính toán thời gian lặn. trung bình lượng hơi cung cấp phái đám báo tối thiểu 80 lít/phút và phải đảm báo về mặt vệ sinh VỚI nồng độ các hơi khí trong không khí ở điều kiện áp suất bình thường không đươc quá quv định cho phép là: C02 o.cm CO 0,002% Hơi dáu 5 m g /m 3 O-, phải trẽn 99% ihành phán quy định 16.3.6. Tuỳ theo hoàn cánh lăn chỗ nỏng hoăc sâu mà bô trí các phương tiện phục vụ thích hợp: 1- Lãn chồ nước sâu Canô định vị sà lan lặn. - 2 cần cấu: 1 đê cấu sàn đạo và 1 dự phòng - 1 sà lan điện đề phòng m ất điện quốc gia - I xuồng hoặc canồ cứu sinh 2- Lận ớ chồ nước nông: - C anô định vị sà lan lặn 2 cần cấu: 1 cấu sàn đao và I dự phòng 1 xe cấp cứu I òtô ch ớ thiết bị lận • I m áy ép hơi dự phòng I m áy diện, đề phòng m ất diện quốc gia 16.4 C Ô N G T Á C Y TẾ 16.4.1. Nhiệm vu chính cua y, bác sĩ lặn I - G iữ gìn sức khoé. nâng cao sức bền bi déo dai và hiệu suất công tác ch o thợ lặn. 2- Tố chức dự phòng các tai hiến và cấp cứu điều trị kịp thời khi xảy ra tai nạn. V Làm nhiệm vu đảm báo trong luyện tập ép cũng như lặn, đồng thời trực tiếp điều khiến. 4- Luyện tâp ép như thợ lặn đế thích nghi với m ôi trường áp suất cao và khi cần thiết vào buồng áp suất điéu tri cho còng nhân bị tai biến. 218
- 1 6 .4 .2 . H à n g n ã m tố i th iế u phái k h á m sức k.hoé và k iè n i Im đ i n h kì đ ố i VƠI th ư lã n và y. b ác sĩ s in h lí lặn m ộ t lần với nội dung: - Thị iực. X quang, điện tâm đồ. các xét n g h i ê m cân thiẽt (chức nãng gan. máu...) T h ô n g q u a k iế m tra sẽ phân loại sức khoé c u a th ợ lặn \ à V. hác sĩ lặn làm 4 loại: + Đat yêu cầu: + Đ ạ t yêu cầu + đ ié u trị; + Sau đ iể u trị m ới q u y ế t định; + K hông đạt yêu cáu. Trường hợp đột xuất bị iai nạn bệnh nghé nghiệp thì phải kiếm tra toàn diện, thông qua hội đổng giám định sức khoe đế có ý kiến giải quyết. 16.4.3. Các trường hợp không cho phép lặn: 1 - Có triệu chứng m ệt mói vé thê lưc và các triệu chứng về tinh thần; 2- C ó triệu chứng bệnh tật; 3 - M ớ i ă n x o n g , c ò n n o . U ố n g b i a r ư ơ u t r o n g n g à y l ặn . 1 6 .4 .4 . Đ iề u k h iế n lặ n 1 - Trước khi lặn: - Y , h á c sĩ s in h lí lặn phái n á m v ữ n e (lược tín h c h à t c ộ n g v iệ c , k h ố i l ư ợ n g c ô n g việc, thời gian làm việc, điều kiện hiện trườn g, đ ộ sâu. p h ư ơ n g p h á p t h a o tác, tình trạ ng k h í tài sử dụng. - Y. bác sĩ sinh lí lặn phải trực tiếp kiếm tra sức khoe thợ lặn, quyết định người tham gia lặn, đ ịnh phương pháp giám áp. chuán bị phương tiện Cáp cứu. kiểm tra trang thiết bị lặn. - T uv theo điều kiện làm việc ớ các dộ sâu khác nhau m à kiếm tra sức khoẻ: + Dưới 12m chi cán thăm hói thông thường, kiểm tra ăn, ngứ, đại, tiểu tiện, nếu binh t h ư ờ n g k h ô n g cần k h á m . + Trẽn 12m phải kiếm tra: tim, phổi, huyết áp, nhịp thớ, tai. m ũi, họng, nếu bình thường m ới quyết định cho phép lặn. 2- T r o n g khi lặn: - C h ú ý tốc đ ộ lặn x u ố n g tru n g bình 10 ~ 15 m /p h ú t. - Phải quan sát tình hình thông với nhĩ,khi thấy đau tai phải dừng lại, thông vòi hoặc ngoi lên I~ 2m. hết đau mới cho phép tiếp tục lặn, ngược lại đau tãng phải cho thợ lặn lên kiếm tra hoặc điểu trị. - Thời gian lặn phải nghiêm chỉnh khống c h ế theo quv đ ịnh, không được tuỳ tiện. - T u y ệ t đố i k h ô n g c h o thợ lặn nối vọt lẽn ở bất c ứ đ ộ sâu nào. 219
- 3- K hi ngoi lên: Trước khi lên, người thợ lặn phải báo cáo tình hình sức khoẻ (cảm giác chủ q u an ) để trên bờ biết m à tính toán hạn c h ế độ giảm áp (giảm áp dưới nước, giảm áp trên m ặt nước) giảm áp kéo dài h ay phải điều trị trong buồng á p suất. - T ốc độ lên thường k h ô n g quá 7 - 8 m /phút. - Sau khi lên phải tiến h àn h kiểm tra sức k h o ẻ và Iheo dõi thêm m ộ t thời gian nữa tuỳ theo m ức độ sâu đã lặn: dưới 12m theo dõi 2 giờ trên 12m theo dõi 4 - 6 giờ 16.4.5. Đ iều khiển luyện tập ép trong b u ồ n g áp suất 1- K iểm tra sức khoẻ và quy ết đ ịnh người vào bi'ồng ép như điều 16.4.4. 2- B uồng áp suất phải được chuẩn bị đầy đ ủ các thứ sau. - Đ ồ n g hồ bấm giây; - Đ iện thoại; - T ín h iệu thô sơ; - Bảng ghi chép theo dõi buồng áp suất; - Đ ồ dùng ch o cá nhân như quần áo ch ố n g rét, khăn lau m ồ hôi; - T uyệt đối không m ang các thứ dễ ch áy , dễ nổ vào buồng áp suất. 3- Căn cứ vào số người trong buồng áp suất m à tính toán lượng cấp hơi. T ổng d u n g tích của binh chứa hơi phải đảm bảo thời gian hữu ích dùng cho tăng áp, nghĩa là đảm bảo lượng không k h í lưu thông ít nhất là 80 1/phút. 4- Căn cứ vào số người ở trong buồng áp suất, thông gió buồng áp suất phải được thực hiện theo bảng 16.1 (m ục đ ích làm hạ nhiệt độ không k h í và ihải các m ùi hôi). Bảng 16.1 Thời hạn thông gió buồng áp suất sau ... phút Số người ở Buồng áp suất kiểu PK Buồng áp suất kiểu AK-2 3 trong buồng dung tích 2,49m3 dung tích 1 khoang 3,5m Lần 1 Lần tiếp theo Lần 1 Lần tiếp theo 1 60 30 90 45 2 30 15 45 20 3 20 10 30 15 đồng thời phải xét thông gió theo yêu cầu của người trong buồng áp suất. 220
- 16.5. TH ỜI G IA N LÀ M VIỆC 16.5.1. Đ ộ sâu dưới I2m ngày được lận 2 lần, thời gian lặn 2 lần cộng lại không quá 6 giờ. G iữa 2 lần phải được nghỉ 2 giờ trở lên. 16.5.2. Độ sâu 12m đến 45m, ngày làm việc 1 lần, thời gian lặn theo c h ế độ giảm áp q u y định. 16 .5.3. Đ ộ sâu 45m ~ 60in, cách 1 ngày lặn 1 lần, thờ i g ia n lặn th e o c h ế đ ộ g iảm áp q u y định. 16.5.4. Tổng thời gian lặn. thời gian giảm áp, thời gian nghỉ giữa các chặng, tốc độ lặn, tốc độ ngoi lên, thời gian giữ lại ớ độ sâu phải tuân theo bảng giảm áp đã quy định, tuỳ theo từ ng độ sâu, không được tuỳ tiện. 16.5.5. ở trường hợp đặc biệt, có thể dùng biện pháp giảm áp trên m ặt nước, hoặc dùng biện pháp giảm áp bằng ôxy (giảm áp bằng ôxy khi nào có quy định m ới được áp dụng). 16.5.6. Thời gian làm việc cũng giống như lặn. 16.6. CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP C hế độ luyện tập ỉà ch ế độ bắt buộc nhằm để tãng cường thể lực ch o thợ lặn, cũng như y, bác sĩ sinh lí lặn thích ứng với môi trường áp lực cao. 16.6.1. Luyện tập trong buồng áp suấi 1- Sỏ lần lặp tro n g buồng áp suẳì phải dự a vào thể lực và sự th íc h nghi của cơ thổ ngư ờ i tập: - Trước khi nhận nhiệm vụ lặn 2 tháng, trong điéu kiện bình thường, nên bố trí m ỗi tuần tập 2 lần. - Trước khi làm nhiệm vụ lặn phục vụ thi công đ ộ t xuất cũng phải luyện tập tăng áp đủ số lần tối thiểu là 3 lần mới được làm việc ở dưới nước (lần cuối trước 1 ~ 2 ngày). 2- Trường hợp thợ lặn cũng như y, bác sĩ lặn đã nghỉ lâu, thì khi luyện tập cần tăng áp dần từ thấp lên cao. 3- Á p lực luyện tập bao giờ cũng phải cao hơn so với lực thực tế phải làm việc dưới nước. 4- Trường hợp chưa có nhiệm vụ lặn, mỗi tháng tối thiểu tập ép 5 lần. 16.6.2. Luyện tập dưới nước Các độ sáu thợ lặn được phép luvộn tập do V, bác sĩ sinh lí lặn căn cứ theo tình hình sức khoẻ và quá trình tập lưyện trong buồng áp suất mà quyết định: - M ỗ i độ sâu phải tập 3 lần. - M ỗi tuần tối thiểu tập 1 lần. - T rong luyện tập lặn nhất thiết phải có sự chuẩn bị buồng áp suất gần nơi lặn để cấp cứu khi cần thiết. G h i c h ú : c h i được vi phạm nhữiiíỊ diều quy định này trong, trường hợp cấp cím tai nạn. 221
- 16.7. C H Ế Đ Ộ Đ IỀ U TR Ị K hi bị b ệnh giảm áp hoặc nghi bệnh giảm áp, h ay trường hợp bị rách phổi d o lặn é p đều p h ải đ iều trị tãn g áp theo quy đ ịn h ghi trong bảng c h ế đ ộ điều trị tăng á p (bảng 16.10) tuỳ th eo triệu chứ ng x u ất hiện m à lựa chọn phương án điều trị q u y đ ịn h riêng. 16.8. C H Ế Đ Ộ N G H Ỉ N G Ơ I C Ủ A T H Ợ L Ặ N (B Ả N G 16.2) Bảng 16.2 Thời gian Độ sâu Không làm việc nặng Nghỉ ngơi hoàn toàn bắt buộc phải khi lặn ở lại trên tầu (m) hoặc đơn vị Trước khi lặn Sau khi lặn Trước khi lặn Sau khi lặn sau khi lặn (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) 1 2 -4 5 2 1 0,5 0,5 2 4 5 -6 0 4 6 1 1 6 T hời g ian trên có thể tăng thêm do y, bác sĩ hoặc người chỉ h u y q u y ết đ ịnh. C hỉ được vi phạm c h ế độ này trong trường hợ p đặc biệt như cấp cứu tầu đ ắm , cứu người bị tai nạn. 16.9. C H Ế Đ Ộ Ă N U Ố N G 16.9.1. Y , bác sĩ lặn phải k iểm tra, đôn đốc việc thực hiện các c h ế đ ộ ăn u ống, bảo đảm đ ú n g , đ ủ các tiêu ch u ẩn q uy định và hợp vệ sinh. 16.9.2. T rong thực đơn tránh cho ăn các thức ăn sin h hơi trong đư ờng tiêu hoá (như các loại đ ậu , tỏi...). 16.9.3. M ỗi khi lận nên cho ăn thêm các bữ a phụ 2 giờ trước khi lặn, sau lặn 2 giờ, hoặc thêm 1 bữa nếu phải lặn ban đêm . 16.9.4. T iêu ch u ẩn cung cấp n ăng lượng tu ỳ th u ộ c người đã th ích n g h i á p lực (phải được hưởng th eo c h ế độ thường xuyên) như sau: dưới 2atm 3000 calo/ngày 2 ~ 4 ,5 atm 3500 calo/ngày > 4 ,5 atm 450 0 calo/ngày chú trọ n g tăng đạm , đường, giảm m ỡ (nên d ù n g m ỡ thực vật) nhiều sinh tố. 222
- 16.10. CHẾ ĐỘ GIẢM ÁP Bảng 16.3. Độ sâu 24 - 28m Thời gian Thời gian ngoi Chiều sâu các chế độ giảm áp Tổng thời giữ ờ độ sâu lên chỗ đỗ đẩu gian giam ap (phút) tiên (phút) 9m —> 6m -> 3m (phút) 15 3 - 3 3 11 25 3 - 5 5 15 35 3 2 5 8 16 45 3 2 8 9 25 55 3 2 11 13 12 Bảng 16.4. Độ sâu 28 - 32m Bảng 16.5. Độ sâu 32 - 36m Thời gian Thời gian Chiều sâỉ.1 các chế độ giảm áp giữ ở độ sâu Tổng thời ngoi lên chỗ (phút) gian giảm đỗ đầu tiên 12m -» 9m -» 6m —> 3m áp (phút) (phút) 10 4 - - 4 3 13 20 4 - 3 6 5 21 30 3 2 4 7 9 29 40 3 2 5 12 14 40 50 3 2 7 13 11 51 223
- Bảng 16.6. Độ sàu 36 - 40m Thời gian Thời gian Chiều sâu các chế độ giảm áp Tổng thời giữ ở độ sâu ngoi lên chỗ gian giảm (phút) đỗ đầu tiên 12m 9m —> 6m -» 3m áp (phút) (phút) 10 4 - 2 3 3 15 15 4 2 2 5 5 22 20 4 2 3 6 7 26 25 4 2 5 7 12 34 30 4 2 6 10 9 35 35 4 3 5 13 9 38 40 4 4 6 13 12 43 50 4 4 9 13 17 51 Bảng 16.7. Độ sâu 40 - 44m Thời gian Thời gian Chiều sâu các chế độ giảm áp Tổng giữ ở độ ngoi lên thời gian sâu (phút) chỗ đỗ đầu 15 -> 12m -» 9m -> 6m —> 3m giảm áp tiên (phút) (phút) 10 4 - - 3 4 6 20 15 4 - 2 3 6 9 28 20 4 - 2 5 6 17 38 25 4 - 3 5 9 18 43 30 4 2 3 5 12 24 55 Bảng 16.8. Độ sâu 44 - 48m Thời gian Thời gian Chiều sâu các chế độ giảm áp 'long giữ ở độ ngoi lên thời gian sâu (phút) chỗ đỗ đầu 15 -> 12m —> 9m --> 6m -> 3m giảm áp tiên (phút) (phút) 5 6 - - - 4 4 16 10 5 - 2 2 5 5 23 15 5 - 2 4 7 10 " 9 20 5 2 2 5 8 17 25 5 2 3 5 12 23 . . . ___
- Báng 16.8. Đó sáu 48 - 52m Thời Thời gian Chiéu sát) các chê đô giám áp Tống r gian giữ ngoi lên thời ở độ sâu chỗ đỗ gian (phút) 18m I5m -> I2m ► 9m 6m —> 3m giám áp đầu tiên (phút) ( p h ú t) ị ị i 5 6 - ' 4 4 20 10 5 - * 6 30 7 15 5 • 2 1 3 6 9 9 39 20 5 2 2 ! 4 6 n 16 54 25 5 2 1 ! 5 8 14 24 67 30 5 2 11 20 24 79 L . 4 .... L ....L _ .._ Chú ý: 1- T ổ n g thời gian: không tính Ihời Ịịicin lận hay tủHị> úp. 2- C h ỉ có nâng bậc, nâng chặtìiị nếu m>oi lén L/IIÚ nhanh (h a y iỊÌám á p quá nhanh HdHịi b u ồ n g á p su ấ t) so với thời gian quy dịnh ì hì phái tinh cho (lũ nghĩa là lăníỊ lẽn cho vừa khớp thời gian đã quy định. 3- Thời gian chuyển tạm quy đinh 1(1 Ị p/iin 4- L ặn h a y tăng áp đều sử d ụ n x c h ế (lộ ạìárrì áp theo các báng trên từ dộ sáu suy ra áp lực tương đương. 16.11. B Ả N G C H Ế Đ Ộ Đ IỀU TRỊ TÁNG ÁP 5 phương án để lựa chọn điều Irị tâng áp cho các trường hợp nghi bệnh giảm áp hoặc x u ất hiộn bệnh giảm áp như sau: 1- Phương án 1: thể tương đối nhẹ: ngứa phát ban. đau ít ớ bãp thịt, xuất hiện sau khi lặn hoặc tăng áp. 2- Phương án 2: thể nhẹ: ngứa nhiều, phát ban nhiều, đau bắp thịt, m ạch nhanh, th ở nhanh. 3- Phương án 3: thể nặng vừa: đau nhiéu ớ bắp thịt, khớp, m ạch nhanh, thớ nhanh, chưa có biểu h iện rối loại vận động. 4 - Phương án 4: thể nặng: rối loạn vận đông, liêt tay chân, đau nhiều ớ bắp thịt, khớp xư ơng, m ạch, m ạch nhanh, yếu, da tái nhợt, khó thớ. tàm thần rối loạn. 5- Phương án 5: thể rất nặng: có hội chứng tiển đính não tuý, rối loại thần kinh trung ương, hôn mê, tính m ạng bị đe doạ (tai biến xuất hiện do vị phạm nghiêm trọng c h ế độ giảm áp như vọt nhanh từ đáy sâu lên mặt nước). 225
- Bảng 26.10. Các chế độ điều trị tăng áp Chiều sâu các chỗ đỗ (mức nước) và thời gian giữ lại ở các chỗ đỗ Thời gian giảm áp tới chỗ đỗ đầu tiên (phút) 78 75 72 69 66 63 60 56 54 51 48 45 42 39 36 33 30 27 24 21 18 16 14 12 10 8 6 3 1 2 2 3 5 8 10 15 20 30 40 60 11 3 3 3 5 8 15 15 30 50 70 160 190 210 22 5 3 3 3 3 5 5 10 15 20 25 40 60 70 160 180 190 210 22 10 3 3 3 3 3 3 5 8 8 10 15 20 25 30 50 70 120 120 170 180 190 210 22 10 3 3 3 3 3 3 3 3 3 5 8 8 10 15 20 25 30 40 60 90 145 160 170 180 190 210 22 h ợ p ta i b iế n v ề p h ổ i p h ả i tă n g á p n h a n h lê n 7 a tm , v ớ i tố c đ ộ 4 ~ 5 a tm /p h ú t. ng tới la ím m à các triệu chứng tắ c k h í kh ô n g h ết tro n g 15 p h ú t p h ả i tăng lên 9atm và á p d ụ n g p h ư ơ n g án 4 a i đ o ạ n g iả m á p c á c tr iệ u c h ứ n g tắ c k h í lạ i x u ấ t h iệ n th ì lạ i tă n g á p lê n 9 ~ lO a tm và á p d ụ n g p h ư ơ n g á n 5 n n h â n n g ừ n g th ở p h ả i là m h ô h ấ p n h â n tạ o n g a y tr o n g b u ồ n g ấ p s u ấ t. ọ n c h ế đ ộ đ iề u tr ị tă n g á p p h ả i c ă n c ứ v à o : - T ín h c h ấ t c ủ a c á c tr iệ u c h ứ n g v à m ứ c đ ộ p h á t tr iể n ; - T ình trạ n g kh i x ả y ra tai b iể n ; - T ình trạ n g trang b ị lặn và m ứ c đ ộ vì p h ạ m q u y tắ c lặn; - M ỗ i c h ế đ ộ đ iều trị chia làm 3 giai đoạn: + T ă n g lại áp suất; + D u y tr ì á p s u ấ t; + G iảm áp. đoạ n đ ẩ u cố tính chất quyết đ ịn h kết quả điều trị. giả m á p giữ a các c h ỗ đ ỗ là 1 p h ú t.
- 17. CÔNG NGHỆ ĐỔ BÊTÔNG DƯỚI NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP VỮA DÂNG 17.1. K H Á I N IỆM CH U N G P h ư ơ n g p háp đổ b êtô n g dưới nước thường áp d ụ n g c h o cô n g tác đ ổ b ê tô n g b ịt đ áy v ò n g v ây n g ăn nước khi thi công m ố trụ cầu và c h o c ô n g tác đ ổ b ê tô n g cọ c k h o an n h ồ i. T ro n g p h ầ n này trìn h bầy công nghệ cho trư ờ n g h ợ p đổ b ê tô n g d ư ớ i nước th e o p h ư ơ ng p h á p vữa d ân g . N ội d u n g cơ bản của công nghệ là: Cốt liệu lớn (đá) được đ ổ xuống ván khuôn trước, sau đó q u a hệ thống ống dẫn đã chôn sẵn từ trước, vữa xi m ãn g -cát được bơm hoặc rót xuống tận đáy ván khuôn. Vữa đẩy nước ra ch èn k ín các kh e rỗng của khối cố t liệu đá đã sắp xếp từ trước. Dưới áp lực nhất định ở đầu vòi vữa xim ăng sẽ lan tỏa phủ kín d iện tích ván k h u ô n và dâng cao dần. Theo thời gian vữa sẽ ho á cứng d ần và liên k ết k h ố i đ á thành m ột khối bêtô n g vững chắc. P hạm vi áp dụng: - C ho các công trinh phụ tạm như : bịt đáy íhung chụp, cọc ván thép, giếng chìm . - C ho các công trình bêtông cọc khoan nhồi, bêtông độn ruột lòng cọc ống. - C ho c ác công trình m à các phương pháp khác khó hoặc không thể thi công bêtông được, h o ặc q u á đắt như các công trình ngầm , tuy n en đường hầm và các công trình che khuất k h ô n g thể thi công đổ đầm bêtông từ trên xuống. - Có th ể ứng dụng phương pháp này cho các cô n g trình cần tăn g cường, gia c ố sửa chữa, bao bọc tăn g khả năng chống ãn mòn. - Có th ể ứng dụng xây dựng mới các công trình chịu lực n h ư m óng, m ố trụ cầu, tường chắn, kè, đê đập. - Á p d ụ n g cho các công trình khối lượng lớn và nhỏ đều được. V ì phư ơng pháp vữa dâng chỉ là m ột trong n h iều phương pháp đ ổ bêtông nên khi thực hiện c ũ n g vẩn phải tuân theo các điều quy định ch u n g trong các quy trinh về thi cô n g và nghiệm thu các công trình bêtông và bêtông cốt thép (như T C V N 4453-87) và các q u y trình hiện h àn h khác. T rư ớc khi thi công, đối với từng công trình cụ thể, phải lập đ ồ án th iết k ế thi công. Chất lượng vật liệu phải được thử nghiệm và đạt được những chỉ tiêu cơ lí, đạt được chất lượng thỏa m ãn thiết kế. 227
- 17 2 C Ô N G TÁC VAN K H U Ô N 17.2.1. Nguyên lác thiết ké Thiét kê ván khuòn cho bẽtỏng dưới nước theo phương pháp vữa dâng cần phải tu ân theo Q uv trình thiếi kê các công trình phu trơ và thiết bị thi công cầu 22 T C N -200-86 n h ằm đảm báo cho ván khuôn : - Đu cường độ chiu lưc - Không biến dạng Kín khít - T háo lăp dẻ dàng. Đòi với trường hợp làm thùng chụp mà khỏi lượng bêtồng ít, chiều dày lớp bêlông bịt tiáy m ong < lm cẩn thiết phải có cấu lạo liên kế' dính bám lốt với bêtông và ch ắn các va chạm vào ihùng chụp trong SUỐI quá trình thi công và quá trình bêtông đang hoá cứng. Như vây sẽ tránh dược sự cô nước phụl lén qua mãt tiếp g iáp giữa ván khuôn và bêtông. Vãi liệu làm ván khuôn có thế dùng thép; gổ: bẻtỏng; hoặc liên hợp giữa các vật liệu thép, g ổ và b é tô n g . Đế kiếm ira chiéu cao dáng và bán kính tóa tại các khu vực sát ván k huôn, cần th iết phải bò trí các lỗ kiếm tra vữa dâng tại vị trí sát chân ván khuôn và ở những vị trí vữa k h ó đến. Lồ kiếm tra đổng thời cũng là ống lổng (nếu cẩn thiết tâng độ cứng cho ván khuôn thì liên kết hàn cứng ống lổng này với ván khuôn). Khi đổ bêtông bịt đáy vòng vây thì mặi nén đồng thời là ván khuôn đáy, vì vậy phải xử lí lớp nén. Tùy tính chất địa chất mà có biện pháp xứ lí nền thích hợp. Bất luận là loại nén gì cũng phải đảm bảo : - Ôn định không bị lún dưới tác dụng tải trọng cúa chiều d ày lớp b êtô n g và tải trọng khác (nêu có) tác dụng lên nền. - Phái kín. chặt đế vữa không phụt ra ngoài qua lớp nền. - Mặt irẻn cùng cùa lớp đáy ván khuôn hay mặt trên của nền p h ải dùng vật liệu m ịn như cát hay đá mạt, khòng đế vữa chui qua hýp mặt xuống dưới. - Nêu nền là đá hộc thì phải xếp đá rộng hơn 1m ra phía ngoài ch ân ván khuôn. - Khi chiểu cao bêtồng vữa dâng > 2m thì cứ tính tương ứng m ỗi 50cm ch iểu cao, chân ván khuôn phái ngập sâu thêm dưới lởp nền 20cm. Đáy ván khuôn hay lớp nển phái bằng phẳng. và phải đúng cao đ ộ th iết kế, ch o phép sai số ± 20cm . K iếm tra bằng thước đo sâu hoặc người lặn. Ván khuòn và nển phái sạch sẽ, không được đế rong rêu, bùn đất bao phủ trên mặt, làm giám lực dính bám cúa bêtông và chất lượng bêtỏng. Phương pháp bêtô n a vữa dâng phù hợp điểu kiện thi công ch o các cô n g trìn h k h ố i lượng rát lớn hoậc rất nhó. có thế thi còng liên tụ< hoác ngắt quãng và cấu trúc của bêtông hoàn 228
- toàn khác cấu trúc của các loại bêtông khác. V ì vậy ván khuôn không cần thiết phải phân ô, phân đ oạn và cũng không nhất thiết phải thi cô n g m ột lần cho tới cao độ. C ó thể đ ổ bêtông ch o n h ữ n g lớp có chiều dày 50cm , lOOcm đến 200cm tù y theo kh ả năng chịu lực của ván k h u ô n d o người thiết k ế quyết định. 17.2.2. Kiểm tra ván khuôn T rong suốt quá trình thi công phải kiểm tra ván khuôn từ k h i : - C hế tạo. - Lắp đặt. - Thả đá. - Đ ổ bêtông. - Đ ổ bêtông xong ch o đến khi bêtông đông cứng, bơm nước, nghiêm cấm gây va ch ạm c h ấn động vào ván khuôn íàm tách ván khuôn ra khỏi bêtông. - Q uá trình thi công ván khuôn có sự cố như biến dạng, rò rỉ hoặc bơm vữa đến khối lượng tín h toán m à vữa chưa lan tỏa đến hoặc không dâng cao tới điểm thăm dò phải lập tức ngừ ng thi công để nghiên cứu giải pháp cứu chữa. Đ ặt lỗ thống thủy: Đ ể không gây nên dòng chảy cuốn trôi lớp nền và vữa xi m ăng trong q u á trìn h thi công, cho đến ngày bơm nước ra, phải luôn luôn giữ ch o m ực nước bên trong và bên ngoài ván khuôn bằng nhau bằng cách m ở các lỗ thông thủy ở thành ván khuôn, p h ía thư ợng và hạ lưu. Lỗ thỏng thủy phải nầm dưới mực nước thi cô n g 0,5m , và diện tích lỗ th ô n g thủy phải tính toán sao cho vận tốc nước qua lỗ thông thủy nhỏ hơn hoặc bằng vận tốc d ò n g chảy ngoài sông. N ếu đ áy ván khuôn là lớp địa chất cứng, chân ván khuôn không n g ập sâu vào lớp nền được, h o ặc chân ván khuôn đặt trên nền đá hộc, thì quá trình xử lí lớp nền phía trong đồng thời tiến hành xử lí cả phía ngoài chân ván khuôn. N h ấ t th iết phải x ếp bao tải có ch ứ a 2/3 cát c h u n g q u a n h k h ít k ín p h ía n g o à i c h â n ván khuôn. 17.3. Ố N G LỒ N G , Ố N G D A N vữa v à công tá c x ếp đ á 17.3.1. Ống lồng Ố n g lồng là ống dẫn vòi bơm vữa từ trên cao đến đáy ván khuôn. C ác ống lồng được đặt vào tro n g hố m óng hay trong kết cấu từ trước lúc thả đá để ép vữa và đầu ống phải cao hơn m ặt k h ố i đá xếp > 5cm . VỊ tr í đặt các ống lổng phải được thể hiện trên bản vẽ m ặt bằng của đồ án thiết k ế thi công. Sai số đặt trẽn vị trí ống lồng không quá 10% so với khoảng cách giữa các ống iồng theo th iế t k ế tính toán. Nếu tại vị trí đặt ống lồng vướng m ắc m à khoảng cách sai qu á 10% phải đ ặ t ống lồng bổ sung sao cho khoảng cách giữa các ống lồng k h ô n g nhỏ hơn khoảng 229
- cách đã tính toán. K hoảng cách giữa các ống lồng được tín h toán theo phụ lục I và nên làm th í nghiệm trước. Các ống lồng có thể hố trí thàn h m ạng lưới kiểu ô vuông hay hoa m ai và khoảng cách không vượt q u á các số sau đây : + 2m đối với cỡ đá 4 X 8 và chiều dày bêtông < lm . + 3m đối với cỡ đá 6 X 8 và chiều dày bêtông > lm . Đ ể định vị ống lồng cho luôn thẳng đứng và không bị chuyển vị thì làm như sau: đầu dưới của ống được cắm vào khối bêtông 15 X 15 X 15cm trướckhiđặt vào vị trí. Còn đầu trên của ống được buộc chặt với hệ khung chống hay sàn công tác. Đ ầu trên ống lồng phải được đậy kín k h ô n g được để đá hoặc các vật khác rơi vào làm tắc ống lồng. Tại những vị trí n g ó c ngách, hoặc ở những góc cạnh của ván khuôn m à dự đ o án thấy vữa khó hoặc không tràn tới được, có thể đặt ống lồng ngoài ván khuôn, hoặc tăng thêm ống lồng, không n hất th iế t phải tuân theo khoảng cách quy định. Ố ng lồng có thể duợc làm theo vật liệu gợi ý sau : + T hép ống có đường k ín h 100 - 150m m được khoét lỗ có đường k ín h 3 - 4cm và khoảng cách giữa các lỗ 20 - 30cm theo chiều dài của ống. + 4 thanh thép góc 30 X 30 hay 50 X 50 được liên kết hàng với nhau bằng thép bản hoặc thép tròn, khoảng cách giữa các liên k ết này phải n h ỏ hơn cỡ đ á nhỏ nhất. + T hép tròn D 10 - D 16 được hàn với thép D 5 - D6 q u ấn th àn h lò xo, bước lò xo này phải nhỏ hơn kích thước củ a cỡ đ á n hỏ nhất. Đ ể tháo lắp thu hồi thép ống lồng và lắp đặt được dễ dàng cũng như sử dụng ống lổng được nhiều lần, có th ể ch ia ống lồng thành 2 - 3 đoạn, các đoạn đ ó sẽ được nối với nhau bằng m ặt bích. Đ oạn ống lồng c h ô n vào kh ố i bêtông nên nối với đoạn trên bằng m ặt bích, phần trên sử dụng lại nhiều lần v à k h ô n g phải cắt bằng hàn. V òi bơm vữa làm bằng ống cao su, thép ống hoặc cao su với thép ống và được nối lại với nhau t>ằng m ặt bích hay cú t nối. C hiều dài vòi bơm vữa bằng cao su không nên nhỏ hon 5m và cũ n g không nên lớn hơn 20m . C hiều dài vòi bơm vữa là ống th ép nên từ 2 - 5m. Đ ầu vòi bơm vữa n h ất th iết dùng ố ng có ch iều dài > 2cm đ ể di ch u y ển trong ốn g lồng được dễ dàng. Đ ư ờng kính lớn nhất vòi bơm vữa kể cả c ú t nối phải n h ỏ hơn đường kính ống lồng 5 - 3cm . C hiều dày và đư òng kính trong của vòi bơm vữa có thể chọn như sau: - C hiều dày của vòi bơm vữa phải sao ch o đủ chịu được áp lực tương ứng với áp lực của m áy bơm (thông thường từ 5 - 10 kG /cm 2). - Đ ường k ính trong của vòi bơm vữa phải đ ảm bảo đều từ đầu đến cu ố i (không bị thu hẹp cục bộ dễ gây tắc vữa). 230
- - Tùy công suất của m áy bơm, khả năng th ò n g qua của ống m à chọn đường kính trong của ống cho phù hợp. Co thể tham khảo bảng dưới đây: Công suất và khả năng Đường kính trong của ống (mm) bơm vữa thông qua ống 37 50 7') 100 mVh I 1,5 2,5 4 Đ iờ n g kính trong của vòi bơm vữa phải lớn hơn hoặc bằng 37m m . N ếu gặp trường hợp nhất thiết phải sử dụng ống có đường kính nhỏ hon thì phải sử dụng đồng thời tại m ột m áy ch ia :a nhiều vòi và vữa có cấu tạo đậc biệt để tránh áp suất trong ống tăng lên và gây tắc vỡ vòi bơm vữa. Trường họp này có thể tham khảo công thức tín h đường kính vòi bơm vữa như sau : J /21.22Q di ~ Trong đó: V - vận tốc vữa di chuyển trong ống h av tại đầu vòi (//phút); Q - khối lượng vữa đi qua ống irong thời gian phút (lít). Cac yêu cầu khác đối với vòi bơm vữa: - Có đủ độ bền, chịu được áp lực, chịu được lực kéo rút nâng hạ vòi, đủ độ cứng không bị biến d ạn g căng phổng cục bộ (vòi cao su). - Kín khít, không rò rỉ nước. - Vòi phải thẳng không cong queo, không bị bẹp, m éo. - Vòi cao su không được gấp khúc (R > lOOcm). v .3 .2 . C ô n g tá c x ế p đ á c ỏ n g tác xếp đá chiếm m ột khối lượng lớn nhất trơng thi cô n g bêtông vữa dâng, nó còn quyê: địn h chất lượng cho khối bêtông và lượng vữa bơm . V ì vậy công tác xếp đ á phải được tổ chức và kiểm Ira chặt chẽ. Đ ìu tiê n p hải kiểm tra nền trước lúc xếp đá, p h ải đo vẽ đư ợc cao đ ộ củ a n h ữ n g vị trí x ếp đá. O n g tác xếp đá được tiến hành sau khi đã nghiệm thu các hạng m ục sau: - Đất nền. - / á n khuôn. - VỊ trí các ống lồnẹ. L iợ n g đ á xếp xuống ván khuôn phải được dự đ ịn h trước theo đơn vị m 3/m 2, căn cứ vào só liêu khảo sát và tính toán. 231
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công nghệ thi công Top down - Phần 2
2 p | 354 | 138
-
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 16
12 p | 470 | 99
-
Thuyết minh công nghệ thi công dầm super tee
22 p | 245 | 86
-
Các công nghệ thi công xây dựng cầu: Phần 1
209 p | 231 | 67
-
Bài giảng Xây dựng cầu 2 - Đại học Vinh
165 p | 131 | 29
-
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 17
18 p | 176 | 29
-
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 22
12 p | 193 | 27
-
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 19
25 p | 119 | 9
-
Giáo trình Thực tập thiết kế kiến trúc (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
90 p | 30 | 8
-
Bài thuyết trình Công nghệ thi công cọc khoan nhồi (Chuyên đề Công nghệ thi công cầu)
38 p | 15 | 7
-
Giáo trình Công nghệ thi công (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
66 p | 28 | 7
-
Công trình đường hầm - Trắc địa: Phần 1
96 p | 15 | 6
-
Giáo trình Công nghệ thi công (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
90 p | 22 | 6
-
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 15
13 p | 90 | 6
-
Nghiên cứu công nghệ thi công ga tàu điện ngầm lắp ghép ứng dụng cho các nhà ga ngầm ở TP Hà Nội
5 p | 10 | 3
-
Tìm hiểu về các phương pháp thi công xây dựng: Phần 1
177 p | 6 | 3
-
Tìm hiểu về các phương pháp thi công xây dựng: Phần 2
142 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn