CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH
lượt xem 153
download
Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toán thường gặp trong các kỳ thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh mất nhiều thời gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH
- CÁC CÔNG TH ỨC GI ẢI NHANH Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toán thường gặp trong các kỳ thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh m ất nhiều thời gian. 1) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Công thức: n↓ =nOH− −nCO 2 Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được Giải nCO = 035mol ⇒ n↓ = 0,6 − 0,35 = 0,25mol 2 nBa(OH) = 0,3mol 2 ⇒ m↓ = 197.0,35 = 49,25gam ** Lưu ý: Ở đây n↓ = 0,25mol < nCO2 = 0,35mol , nên kết quả trên phù hợp. Ta cần phải kiểm tra lại vì nếu Ba(OH)2 dùng dư thì khi đó n↓ = nCO2 mà không phụ thuộc vào nOH− . Tóm lại, khi sử dụng công thức trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc giữa n↓ và nCO2 là n↓ ≤ nCO2 . 2) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Công thức: Tính nCO2− = nOH− −nCO 3 2 rồi so sánh với nCa2+ hoặc nBa2+ để xem chất nào phản ứng hết. Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được Giải nCO = 0,3mol 2 nNaOH = 0,03mol ⇒ nCO2− = 0,39 − 0,3 = 0,09mol nBa(OH) = 0,18mol 3 2 Mà nBa2+ = 0,18mol nên n↓ = 0,09mol. Vậy m↓ = 0,09.197 = 17,73gam .
- ** Lưu ý: Tương tự như công thức ở trên, trong trường hợp này cũng có điều kiện ràng buộc giữa nCO2− và nCO là nCO2− ≤ nCO . 3 2 3 2 3) Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu Dạng này phải có hai kết quả. nCO = n↓ Công thức: 2 nCO2 = nOH− − n↓ Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7 gam kết tủa. Tìm V Giải nCO = n↓ = 0,1mol ⇒ V = 2,24lít 2 nCO2 = nOH− − n↓ = 0,6 − 0,1= 0,5mol ⇒ V = 11 ,2lít 4) Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu Dạng này phải có hai kết quả nOH− = 3.n↓ Công thức: nOH− = 4.nAl3+ − n↓ Ví dụ 4: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được 31,2 gam kết tủa. Giải nOH− = 3.n↓ = 3.0,4mol ⇒ V = 1 ,2lít nOH− = 4.nAl3+ − n↓ = 2 − 0,4 = 1 ,6mol ⇒ V = 1,6lít Ví dụ 5: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứa đồng thời 0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để xuất hiện 39gam kết tủa. Giải Lưu ý rằng trường hợp này cần thêm một lượng NaOH để trung hoà HCl. Mặt khác, để tính thể tích dung dịch NaOH lớn nhất nên chỉ cần xét giá trị nOH− (max) = 4nAl3+ − n↓ ⇒ nOH− (caà) = nHCl + (4.nAl3+ − n↓ ) = 0,2 + (2,4 − 0,5) = 2,1mol n ⇒ V = 2,1 lít.
- 5) Tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu Dạng này phải có hai kết quả nH+ = n↓ Công thức: nH+ = 4.n[Al(OH)4 ]− − 3.n↓ Ví dụ 6: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7mol Na[Al(OH) 4] để thu được 39 gam kết tủa? Giải nH+ = n↓ = 0,5mol ⇒ V = 0,5lít nH+ = 4.n[Al(OH)4 ]− − 3.n↓ = 1 ,3mol ⇒ V = 1,3lít Ví dụ 7: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1mol NaOH và 0,3mol Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6gam kết tủa? Giải Tương tự như ví dụ 5, ta có: nH+ (caà) = nNaOH + (4.n[Al(OH) ]− − 3.n↓ ) = 0,7mol ⇒ V = 0,7 lít. n 4 6) Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO 3 (không có sự tạo thành NH4NO3) Công thức: mMuoá = K im loaï + .(3 NO + NO + i m i 62 .n n 8.nN 2 2O +10.nN ) 2 (không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng không) Ví dụ 8: Hoà tan 10 gam rắn X gồm Al, Mg, Zn bằng HNO3 vừa đủ được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m. Giải 5,6 mMuoá = 10 + 62.3. i = 56,5gam 22,4 7) Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng v ới H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2. Công thức: mMuoá =mK im loaï +96 SO i i .n 2 Ví dụ 9: Hoà tan hết 10gam rắn X gồm Al, Mg, Cu bằng H2SO4 đặc, nóng vừa đủ, được dung dịch chứa m gam muối và 10,08 lít SO2 (đkc). Tìm m. Giải
- 10,08 mMuoá = 10 + 96. i = 53,2gam 22,4 8) Tính lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO 3 dư giải phóng khí NO. 242 Công thức: mMuoá = i 80 (mhoã hôï + 24.nNO ) n p Ví dụ 10: Hoà tan hết 12 gam rắ X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong HNO3 loãng dư được dung dịch chứa m gam muối và 2,24 lít NO (đkc). Tìm m. Giải 242 2,24 mMuoá = i (12 + 24. ) = 43,56gam 80 22,4 ** Lưu ý: Với dạng này, cho dù hỗn hợp đầu là bao nhiếu chất trong số các chất (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) cũng đều cho kết quả như nhau. Thật vây. Ví dụ 11: Nung m gam bột sắt trong oxi dư được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3 loãng dư được 0,448 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam rắn khan? Giải Dù X là bao nhiêu chất, ta luôn có: 242 0,448 mMuoá = i (3+ 24. ) = 10,527gam 80 22,4 9) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng dư giải phóng khí NO2. Tương tự như vấn đề đã xét ở trên, hỗn hợp đã cho không nhất thiết phải là 4 chất, mà chỉ là 2 hoặc 3 trong 4 chất trên thì khối lượng muối vẫn được tính theo công th ức: 242 mMuoá = i (mhoã hôïp + 8.nNO ) n 80 2 Ví dụ 12: Hoà tan hết 6 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc, nóng dư được 3,36 lít NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan? Giải 242 3,36 mMuoá = i (6 + 8. ) = 21,78gam 80 22,4 Ví dụ 13: Dẫn một luồng CO qua ống đựng Fe2O3 nung nóng thu được 9 gam rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3 đặc, nóng dư được 3,92 lít NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?
- Giải 242 3,92 Dù X là bao nhiêu chất, ta luôn có: mMuoá = i (9 + 8. ) = 31,46gam . 80 22,4 ** Lưu ý: - Với dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được toàn là muối Fe(III). Không được nói “HNO3 vừa đủ”, vì có thể phát sinh khả năng sắt còn dư do HNO 3 đã hết sẽ tiếp tục tan hết do khử Fe(III) về Fe(II). Khi đó đề sẽ không còn chính xác n ữa. - Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2, công thức tính muối là 242 mMuoá = i (mhoã hôïp + 24.nNO + 8.nNO ) n 80 2 10) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng khí SO2 Tương tự ở trên, hỗn hợp đã xét ở đây không nhất thiết phải đủ 4 chất. 400 Công thức: mMuoá = i 160 (mhoã hôï +16.nSO ) n p 2 Ví dụ 14: Hoà tan 30 gam rắn X gồn FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư được 11,2 lít SO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan? Giải 400 11,2 mMuoá = i (30 + 16. ) = 95gam 160 22,4 11) Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO. Thực ra, dạng này dựa vào công thức ở (8) 242 1 mMuoá = i (mhoã hôïp + 24.nNO ) ⇔ nFe(NO ) = (mhoã hôïp + 24.nNO ) n n 80 3 3 80 1 ⇒ nFe = nFe(NO ) = (m n + 24.nNO ) 3 3 80 hoã hôïp 56 ⇒mFe = (mhoã hôïp + 24.nNO ) n 80 Ví dụ 15: Đốt m gam sắt trong oxi được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO 3 loãng dư được 0,56 lít NO (đkc). Tìm m. Giải
- 56 0,56 mFe = (3+ 24. ) = 2,52gam 80 22,4 Ví dụ 16: Chia 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 làm 2 phần bằng nhau. - Dẫn một luồng CO dư qua phần nung nóng được m gam sắt. - Hoà tan hết phần 2 trong HNO3 loãng dư được 1,12 lít NO (đkc). Tìm m. Giải 56 1,12 mFe = (6 + 24. ) = 5,04gam 80 22,4 ** Trong khuôn khổ có hạn, chúng tôi chỉ nêu một số công thức đặc trưng thường gặp trong các bài tập tuyển sinh đại học. Học sinh có thể vận dụng thêm các định luật (b ảo toàn kh ối lượng, bảo toàn electron…) để tự trang bị thêm các công thức cho riêng mình.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
9 p | 4363 | 1308
-
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA HỌC
0 p | 1863 | 347
-
Công thức giải nhanh bài tập hóa học
79 p | 669 | 130
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học hiệu quả
54 p | 343 | 93
-
Một số công thức giải nhanh sinh học cơ bản
37 p | 160 | 26
-
Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ
46 p | 202 | 24
-
Công thức giải nhanh môn Vật lý lớp 11
6 p | 165 | 20
-
Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán hoá
12 p | 126 | 18
-
Tông hợp công thức giải nhanh Vật lý 12
36 p | 101 | 16
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học (5tr)
5 p | 174 | 15
-
Trắc nghiệm hóa học và các công thức giải nhanh (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
158 p | 94 | 14
-
Công thức giải nhanh đề thi Lý
55 p | 82 | 13
-
Trắc nghiệm hóa học và các công thức giải nhanh (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
208 p | 100 | 12
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hoá
53 p | 106 | 9
-
Công thức giải nhanh về quang điện - tia X
2 p | 127 | 8
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học - Trường THPT An Nhơn III
6 p | 114 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số công thức giải nhanh giúp học sinh làm tốt bài tập trắc nghiệm chương I giải tích 12
49 p | 19 | 6
-
SKKN: Xây dựng hệ thống công thức giải nhanh toán trắc nghiệm chương I – Giải tích 12
21 p | 47 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn