intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác

Chia sẻ: Nguyen Van Phuc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

835
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác: - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực - Tăng cường hiệu quả học tập  Tăng Kỹ thuật phủ bàn tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm tăng kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực và tăng cường tính độc lập cho học sinh, sinh viên. Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác

  1. Phần II Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác 
  2. Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác  Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực  Tăng cường hiệu quả học tập  Tăng cường trách nhiệm cá nhân  Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau  Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm 2
  3. Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác 1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy 3
  4. Thảo luận nhóm Anh (chị) hãy cho biết: Dạy học tích cực là gì ? 4
  5. Hình thức thảo luận như sau: Mỗi nhóm gồm 6 người 5
  6. 1 2 6 3 5 4 6
  7. 1 2 Chủ đề 6 Dạy học tích 3 cực là gì ? 5 4 7
  8. Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác 1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy 8
  9. Hoạt động 1: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “khăn trải bàn”: Dạy học tích cực là gì? 9
  10. 1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS - Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS 10
  11. 1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Cá nhân 1 Cá nhân Cá nhân 4 Nhóm 2 3 Cá nhân 11
  12. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung của Viết ý kiến 4 cả nhóm về chủ 2 đề cá nhân Viết ý kiến cá nhân 3 12
  13. Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”  Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm hay 6 người/nhóm)  Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa  Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)  Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút  Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời  Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn 13
  14. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung của Viết ý kiến 4 cả nhóm về chủ 2 đề cá nhân Viết ý kiến cá nhân 3 14
  15. 15
  16. Thực hành Mở SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1/ trang 79 Áp dụng Kĩ thuật “Khăn trải bàn” (trả lời câu hỏi 2): Vì sao quê hương được so sánh với mẹ (khổ thơ cuối) ? “Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.” 16
  17. 1 2 Vì sao quê 6 hương được so 3 sánh với mẹ ? 5 4 17
  18. Vẫn thảo luận theo nhóm 6, trình bày lên mặt sau của tờ giấy vừa rồi. 18
  19. Thực hành Mở SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1/ trang 79 Áp dụng Kĩ thuật “Khăn trải bàn” (trả lời câu hỏi 2): Vì sao quê hương được so sánh với mẹ (khổ thơ cuối) ? “Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.” 19
  20. Thực hành Mỗi khối chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm 3 ví dụ về những nội dung nào có thể sử dụng được Kĩ thuật “Khăn trải bàn” ? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2