intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC LĨNH VỰC VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP

Chia sẻ: Trang Dai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1.328
lượt xem
503
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản trị nhân lực là một trong các nội dung quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Quản trị nhân lực là một tác động liên tục, cĩ tổ chức đối với nguồn nhân lực vì mục tiêu bảo tồn và phát triển doanh nghiệp bền vững, nhằm đạt tới các mục đích và mục tiêu chung đặt ra của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC LĨNH VỰC VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP

  1. CÁC LĨNH VỰC VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP Quản trị nhân lực là một trong các nội dung quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Quản trị nhân lực là một tác động liên tục, cĩ tổ chức đối với nguồn nhân lực vì mục tiêu bảo tồn và phát triển doanh nghiệp bền vững, nhằm đạt tới các mục đích và mục tiêu chung đặt ra của doanh nghiệp. Nhân lực như mọi người thường hiểu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của việc quản trị nhân lực là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, lựa chọn, sử dụng, duy trì, phát triển, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp thơng qua tổ chức đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu của quản trị nhân lực là tạo ra sự thoả mãn cao nhất cho mọi cá nhân trong doanh nghiệp đối với cơng việc và phận sự của mình được giao. Lĩnh vực quản trị nhân sự trong doanh nghiệp bao gồm: - Nghiên cứu tài nguyên nhân lực - Hoạch định tài nguyên nhân lực - Tuyển dụng nhân lực - Đào tạo, sử dụng - Quản trị tiền lương (tiền cơng) - Quản trị các mối quan hệ trong lao động - Tạo bầu khơng khí tốt lành trong doanh nghiệp - Các dịch vụ và vấn đề phúc lợi trong doanh nghiệp - An tồn lao động và y tế
  2. - Tạo cơ hội phát triển - Các vấn đề xã hội cĩ liên quan 1. Nghiên cứu tài nguyên nhân lực: Bao gồm việc nghiên cứu nhu cầu các nguồn nhân lực (loại, bậc, cơ cấu ngành nghề, giới…) cho hiện tại, cho tương lai (số lượng cần cĩ, số lượng dư thừa, số lượng phải đào tạo lại…) Tiếp đĩ là việc chỉ rõ các nguồn nhân lực này cĩ thể tìm được ở đâu và phải giải quyết các vấn đề gì (cĩ phải đào tạo họ khơng, cĩ thể thu hút được họ bao nhiêu %?…) 2. Hoạch định tài nguyên nhân lực: Là chu trình được tính tốn tổng số và cơ cấu nguồn nhân lực ở các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp (hiện tại, tương lai) gắn liền với chương trình và ý đồ hoạt động phát triển của doanh nghiệp. Các nhu cầu cần đáp ứng; phương thức tạo ra nguồn nhân lực, các khoản kinh phí cần cĩ… 3. Tuyển dụng nhân lực: Là một bước cụ thể nhằm thực hiện bản hoạch định tài nguyên nhân lực. Thơng thường việc tuyển dụng cĩ thể lấy người từ hai nguồn: a) Nguồn con em cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp, b) Nguồn từ các nơi khác. Để cĩ nguồn tuyển dụng tốt cần thơng báo rộng rãi nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp ra xã hội và phải sử dụng các phương pháp trắc nghiệm tâm lý, cùng với phương pháp nghiên cứu hồ sơ để phát triển đúng các tố chất phải cĩ đối với mỗi loại lao động sẽ sử dụng. 4. Đào tạo, sử dụng: Đĩ là hai khâu tiếp theo của việc tuyển dụng. Nếu lao động đã đạt yêu cầu làm việc thì bỏ qua khâu đào tạo, cịn chưa đạt yêu cầu thì cần phải tổ chức thực hiện, sau khi kết thúc giai đoạn đào tạo mà đạt yêu cầu mới thu nhận chính thức với các thủ tục theo quy định của luật pháp và quy chế. Việc sử dụng nhân lực cần phải khoa học và thận trọng dựa trên các nguyên tắc nhất định như: 1) Bố trí đúng dây chuyền sản xuất, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích phải cân bằng; 2) Thực hiện tốt nguyên tắc phân phối theo lao động; 3) Thưởng phạt phân minh; 4) Tơn trọng nhân cách và phẩm giá con người; 5) Tuân thủ luật pháp và thơng lệ; 6) Tạo ý thức phấn đấu vươn lên. 5. Quản trị tiền Cơng: Đây là một lĩnh vực quản trị nhạy cảm, là một trong những động lực quan trọng để gắn kết người lao động với doanh nghiệp và khuyến khích phát triển tài năng mỗi người. Để quản trị tiền cơng cần thực hiện tốt các nguyên tắc: 1) Cơng khai; 2) Cơng bằng; 3) Gắn vật chất với tinh thần; 4) Thể chế hố bộ máy và tiêu chuẩn hố vị trí của mỗi chức danh lao động. 6. Quản trị các mối quan hệ trong lao động, chủ yếu thơng qua quy chế tổ chức và bộ máy của dây chuyền sản xuất, làm sao để mỗi người đều thấy rõ vai trị của mình và
  3. thấy mình thực sự cần cho mọi người và mọi người đều cần cho mình. Phải làm tốt việc liệt kê các cơng việc cùng với định mức chi phí cho mỗi cơng việc mà mỗi chức danh lao động trong guồng máy phải thực hiện. 7. Tạo bầu khơng khí tốt lành trong doanh nghiệp khiến người lao động vui vẻ trong lúc làm việc, coi doanh nghiệp như một bộ phận của cuộc đời mình để mà gắn bĩ, để mà đồn kết, để mà gắng sức làm việc. 8. Các dịch vụ và vấn đề phúc lợi trong doanh nghiệp: Đây là một bộ phận khơng tách rời của quản trị nhân lực như giải quyết vấn đề nhà ở, ăn trưa, vệ sinh, nghỉ ngơi, tham quan giải trí, các hỗ trợ về hành chính… 9. An tồn lao động và y tế: Phải thực hiện tốt nghĩa vụ bảo hiểm lao động và y tế cho người lao động, chăm lo sức khoẻ, phịng bệnh và chữa bệnh, thực hiện nghiêm ngặt quy chế bảo hộ lao động (trang bị lao động, phịng chống cháy nổ, phịng chống mơi trường độc hại, khắc phục bệnh nghề nghiệp…) 10. Tạo cơ hội phát triển: Doanh nghiệp phải tạo ra các cơ hội và mơi trường bình đẳng, rộng lớn để cho người lao động cĩ thể vươn lên và tiến bộ trong cuộc sống ở doanh nghiệp (việc học tập, đề bạt, giải quyết một số phần việc nhà cĩ thể cho người lao động…)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2