Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp
lượt xem 18
download
Mc đích ca chuyên đê này là kho sát, tóm tat tong quan các lý thuyêt vê đâu tư trong lĩnh vc nông nghiep nham xác đnh các yêu tô thúc đay/kìm hãm đong lc đâu tư trong nông nghiep và kinh tê nông thôn. Đâu tiên, bài nghiên cu xem xét các lý thuyêt đâu tư tong quát nham ch ra nhng yêu tô căn bn tác đong đên đong lc đâu tư nói chung. Tiêp đó, nhng đac thù riêng biet ca khu vc sn xuât nông nghiep và kinh tê nông thôn đư"c xác đnh. Trên cơ s$ đó, chuyên đê tóm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp
- NGHIÊN C U C A CEPR CEPR Bài nghiên c u NC-01/2008 TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH Các nhân t nh hư ng t i đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p: t ng quan nh ng v n đ lý lu n cơ b n TS. Nguy n Đ c Thành Trung tâm Nghiên c u Kinh t và Chính sách (CEPR), Đ i h c Kinh t , Đ i h c Qu c gia Hà N i. TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH TRƯ NG Đ I H C KINH T , Đ I H C QU C GIA HÀ N I 1
- © 2008 Trung tâm Nghiên c u Kinh t và Chính sách Bài nghiên c u NC-01/ 2008 Trư ng Đ i h c Kinh t , Đ i h c Qu c gia Hà N i Nghiên c u c a CEPR Các nhân t nh hư ng t i đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p: t ng quan nh ng v n đ lý lu n cơ b n TS. Nguy n Đ c Thành E-mail: nguyen.ducthanh@cepr.org.vn Ngày 28/8/2008 Tóm t t M c đích c a chuyên đ này là kh o sát, tóm t t t ng quan các lý thuy t v đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p nh m xác đ nh các y u t thúc đ y/kìm hãm đ ng l c đ u tư trong nông nghi p và kinh t nông thôn. Đ u tiên, bài nghiên c u xem xét các lý thuy t đ u tư t ng quát nh m ch ra nh ng y u t căn b n tác đ ng đ n đ ng l c đ u tư nói chung. Ti p đó, nh ng đ c thù riêng bi t c a khu v c s n xu t nông nghi p và kinh t nông thôn đư c xác đ nh. Trên cơ s đó, chuyên đ tóm lư c các lý thuy t và ch đ nghiên c u v đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p và kinh t h gia đình. Bài vi t phân bi t các nhóm đ ng l c đ u tư c a hai đ i tư ng khác nhau: các nhà đ u tư t bên ngoài ngành và các nhà đ u tư là h nông nghi p (t đ u tư). Cu i cùng, các y u t nh hư ng đ n đ ng l c đ u tư đư c t ng h p và s p x p trong ph n k t lu n. T khoá: lý thuy t đ u tư, nông nghi p, kinh t nông thôn, nông h Phân lo i: Kinh t h c nông nghi p, kinh t h c phát tri n Quan đi m đư c trình bày trong bài nghiên c u này là c a (các) tác gi và không nh t thi t ph n ánh quan đi m c a CEPR. 2
- M cl c Tóm t t ....................................................................................................................................2 M c l c ....................................................................................................................................3 1. Khái ni m đ u tư ..................................................................................................................4 2. Lý thuy t đ u tư chung (các mô hình ph thông) ..................................................................5 2.1. Mô hình cơ s (baseline) ...............................................................................................6 2.2. Mô hình đ u tư có chi phí đi u ch nh.............................................................................7 2.3. Mô hình đ u tư trong đi u ki n b t tr c..........................................................................8 2.4. Mô hình đ u tư trong đi u ki n th trư ng tài chính không hoàn h o ..............................9 3. Các đ c trưng c a khu v c nông nghi p và n n kinh t nông thôn ......................................10 4. Các lý thuy t và mô hình đ u tư trong khu v c nông nghi p ...............................................12 4.1. T ng quan th c t ........................................................................................................12 4.2. Cách ti p c n đ nh tính ................................................................................................12 4.3. Cách ti p c n l ch s ....................................................................................................13 4.3. Các nhóm mô hình lý thuy t v nông h ......................................................................14 4.3.1. Nhóm mô hình nông h t i đa hoá l i nhu n .........................................................14 4.3.2. Nhóm mô hình nông h t i đa hoá l i ích..............................................................14 4.3.3. Nhóm mô hình nông h s r i ro...........................................................................15 4.4. Các v n đ nh hư ng đ n đ u tư trong khu v c nông nghi p ......................................16 4.4.1. V n đ ti p c n th trư ng.....................................................................................16 4.4.2. V n đ quy n tài s n (quy n s h u và quy n s d ng đ t)...................................16 (i) Lý thuy t v đ an toàn ..........................................................................................17 (ii) Lý thuy t tài s n th ch p ......................................................................................17 (iii) Lý thuy t thu l i t thương m i............................................................................17 (iv) Gi thuy t v quan h n i sinh gi a quy n tài s n và đ u tư .................................18 4.4.3. V n đ cơ s h t ng.............................................................................................18 4.4.4. V n đ th trư ng tài chính-tín d ng......................................................................19 4.4.5. V n đ nghiên c u phát tri n (t khu v c tư nhân)................................................20 4.4.6. V nh hư ng c a thu .........................................................................................20 5. Nh ng nh n xét k t lu n .....................................................................................................21 Tài li u tham kh o..................................................................................................................24 3
- 1. Khái ni m đ u tư Theo cách hi u thông thư ng trong kinh t h c, đ u tư đư c đ nh nghĩa như là vi c s d ng, theo b t c cách nào, các ngu n l c v i m c đích làm tăng s n lư ng hay thu nh p trong tương lai. T đi n Phân tích Kinh t c a Bernard Guerrien (2007 [2002]: 47) đ nh nghĩa khái ni m đ u tư như sau: “Tác v - c a m t doanh nghi p hay m t nư c - nh m gia tăng qu tư li u s n xu t (máy móc, trang thi t b các lo i, h t ng cơ s , s n ph m các lo i, k c vi c thu th p ki n th c và đào t o con ngư i), đ s n xu t trong tương lai.” Trong ngôn ng giáo khoa, đ u tư thư ng đư c đ nh nghĩa thông qua khái ni m tư b n (v n). Ví d , Case & Fair (1996: 277) đ nh nghĩa đ u tư là “m t lu ng có tác d ng làm tăng kh i lư ng tư b n.” Tương t như v y, Mankiw (2007: 559) đ nh nghĩa các “kho n đ u tư là nh ng hàng hoá do cá nhân hay doanh nghi p mua s m đ tăng thêm kh i lư ng tư b n (v n) c a h .” Cách đ nh nghĩa như v y bu c chúng ta ph i đ nh nghĩa kh i lư ng tư b n (stock of capital). Case & Fair đ nh nghĩa hàng tư b n là “nh ng hàng hoá đu c s n xu t ra trong h th ng kinh t , và đư c s d ng v i tư cách là đ u vào đ s n xu t ra nh ng hàng hoá và d ch v khác trong tương lai. Do đó, hàng tư b n t o ra d ch v s n xu t có giá tr theo th i gian” (tr. 275). Mankiw (2007: 555) đ nh nghĩa tư b n qua hai khía c nh. Th nh t, đó là kh i lư ng trang thi t b và c u trúc ph c v cho quá trình s n xu t. Th hai, đó là qu đ tài tr cho quá trình tích lu các trang thi t b và c u trúc đó. V m t l ch s , vi c xác đ nh khái ni m tư b n cũng như đo lư ng giá tr lư ng tư b n th c ch t là m t quá trình tích lu tri th c lâu dài c a con ngư i trong quá trình xác đ nh b n ch t c t lõi c a quá trình s n xu t hi n đ i. Ví d , đ i v i Marx, tư b n là m t quan h xã h i, thay vì đơn gi n là nh ng kh i v t ch t đơn thu n. Đ i v i các nhà kinh t thu c phái Tân C đi n, tư b n là nh ng y u t đ u vào nhân t o (không ph i đ t đai, tài nguyên s n có, và lao đ ng con ngư i) đư c dùng cho quá trình s n xu t (nhân t s n xu t). Tương t như v y, vi c đo lư ng giá tr c a tư b n cũng gây nh ng cu c tranh lu n l n trong l ch s tư tư ng kinh t , c th là Cu c tranh lu n Cambridge di n ra vào nh ng năm 1960 gi a phái Cambridge Anh và Cambridge Massachusett M (vì th m i có tên g i như v y). N i dung ch y u liên quan đ n vi c xác đ nh giá tr tư b n m t cách tr c ti p thông quá “giá tr tích lu th c” c a chúng hay là gián ti p thông qua giá tr mà nó s n sinh ra v i tư cách là tư b n (s n ph m c n biên). Nhìn chung, khuôn kh và m c đích c a bài nghiên c u này không cho phép đi sâu vào khái ni m tư b n và cách đo lư ng tư b n, nhưng chúng ta có th s d ng nh ng cách hi u thông 4
- thư ng, tr c quan, trong kinh t h c Tân c đi n, coi tư b n như các lo i hàng hoá hay d ch v đư c s d ng không ph i đ tho mãn nhu c u tiêu dùng hi n t i, mà là đ ph c v cho vi c s n xu t ra nh ng hàng hoá và d ch v trong tương lai. V i cách hi u như v y, chúng ta coi hành đ ng đ u tư là m t hành đ ng s d ng ngu n l c, dư i b t kỳ hình th c nào, cho nh ng m c đích đ phát tri n năng l c s n xu t trong tương lai, và do đó, nó khi n ngư i đ u tư ph i hy sinh m t ph n ngu n l c v n có th dùng đ tho mãn nhu c u tiêu dùng hi n th i. Vì kh i lư ng tư b n t b n thân nó b kh u hao theo th i gian, nên m t dòng đ u tư th c s luôn bao g m hai thành ph n. Thành ph n đ u tiên là đ u tư đ bù đ p kh u hao (tái t o, duy trì kh i tư b n), và thành ph n ti p theo, là đ u tư m i (tăng ròng kh i tư b n). Chính thành ph n th hai m i đem l i s tăng lên th c s c a kh i lư ng tư b n. Thêm vào đó, cũng có th phân chia các hình th c tư b n dùng trong nông nghi p theo m c tiêu và b n ch t c a chúng. Ví d , Zepeda (2001) phân chia b n lo i tư b n, đó là: tư b n h u hình, tư b n dùng đ đ u tư nâng c p đ t đai và duy trì, tái t o tài nguyên, tư b n con ngư i, và tư b n xã h i. M c đích chính c a chuyên đ này là th c hi n gi i thi u t ng quan (review) các thành t u lý lu n cơ b n liên quan đ n đ ng cơ cho hành vi đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p. Do tính đa d ng và ph c t p c a ch đ , trư c h t, trong ph n 2, chúng tôi gi i thi u các lý thuy t và mô hình đ u tư t ng quát (không k t i đ c thù c a ngành) ph bi n hi n nay. Sau đó, trong ph n 3, chúng tôi th o lu n v nh ng đ c trưng c a khu v c nông nghi p và kinh t nông thông nh m m c đích cho th y t i sao các lý thuy t chung v đ u tư chưa th ph n nh h t các khía c nh c a đ u tư trong nông nghi p và khu v c nông thôn. Ti p đó, ph n 4 gi i thi u các lý thuy t v đ u tư trong ngành nông nghi p, là s áp d ng các nguyên lý hành vi đ u tư chung trong hoàn c nh đ c thù c a ngành nông nghi p và môi tru ng xã h i nông thôn. Ph n cu i cùng t ng k t và h th ng hoá các quan đi m lý lu n đã đư c kh o sát trong bài, trên cơ s đó đưa ra nh ng g i ý cho nghiên c u th c đ a và các nghiên c u ti p sau. 2. Lý thuy t đ u tư chung (các mô hình ph thông) Trong ph n này, chúng tôi d a theo Romer (2001) đ cung c p m t t ng h p căn b n v các mô hình đ u tư chu n (standard) hi n nay. 5
- 2.1. Mô hình cơ s (baseline) Gi s m t doanh nghi p có th s d ng tư b n v i giá thuê là rK. L i nhu n c a doanh nghi p là π ( K , X ) − rK K trong đó K là lư ng tư b n doanh nghi p s d ng và X là véc-tơ bi u hi n các bi n trong quá trình s n xu t. Gi s l i nhu n s càng cao khi s d ng càng nhi u tư b n (m r ng quy mô) và l i su t c a tư b n là gi m d n, nghĩa là: π ' ( K ) > 0 và π ' ' ( K ) < 0 . Đi u ki n s d ng lư ng tư b n t i ưu K* là t i đó đi u ki n b c nh t sau tho mãn: ∂π ( K , X ) (1) = rK ∂K L y đ o hàm riêng hai v c a (1) theo rK, ta có: ∂ 2π ( K , X ) ∂K (rK , X ) (2) =1 ⋅ ∂K 2 ∂rK Hay là: −1 ∂K (rK , X ) ∂ 2π ( K , X ) 1 = =
- - T c đ thay đ i giá c a tư b n: t c đ tăng giá c a tư b n cao khi n đ ng l c đ u tư tăng. - Đ gi tính đơn gi n, chúng tôi chưa đưa vào mô hình nêu trên các y u t v thu . V i s xu t hi n c a thu , k t qu cho th y thu cao khi n đ ng l c đ u tư gi m. 2.2. Mô hình đ u tư có chi phí đi u ch nh Trên th c t , vi c thay đ i kh i lư ng tư b n có th đòi h i s thay th nh ng cơ s v t ch t cũ b ng các phương ti n m i hơn, và nó đòi h i chi phí. Mô hình đơn gi n nêu trên đã b qua v n đ này. Vi c mô hình hoá chi phí đi u ch nh (adjustment costs) khi thay đ i lư ng tư b n t o ra m t h các lý thuy t v đ u tư, g i là các mô hình có chi phí đi u ch nh. Có hai lo i chi phí đi u ch nh là chi phí n i biên và chi phí ngo i biên (Mussa 1977). Chi phí n i biên là chi phí tr c ti p n y sinh khi doanh nghi p thay đ i kh i lư ng tư b n, ch ng h n như chi phí l p đ t máy móc m i hay chi phí đào t o đ công nhân quen v i các máy móc m i. Các mô hình lo i này đã đư c phát tri n trong các nghiên c u tiêu bi u c a Eisner & Strotz (1963), Lucas (1967), và Gould (1968). Chi phí ngo i biên là chi phí n y sinh khi doanh nghi p thay đ i kh i lư ng tư b n khi n nh hư ng đ n giá tương đ i c a tư b n mà doanh nghi p ph i tr . Mô hình tiêu bi u lo i này là nghiên c u c a Foley & Sidrauski (1970). Trong ph n này chúng tôi gi i thi u d ng cơ b n c a mô hình đ u tư có chi phí đi u ch nh d ng th i gian liên t c. Đ t p trung vào tính ch t c a chi phí đi u ch nh, chúng ta gi đ nh lãi su t là không đ i và t l kh u hao b ng không. L i gi đ nh t su t l i nhu n π tính theo lư ng tư b n c a doanh nghi p ch ph thu c vào t ng lư ng tư b n c a ngành K(t), mà không ph thu c lư ng tư b n c a doanh nghi p đó, ký hi u là κ (t ) . Như v y, l i nhu n c a doanh nghi p là π ( K (t )) ⋅ κ (t ) . Gi s π ' ( K (t )) < 0 đ th hi n đư ng c u v tư b n c a ngành là d c xu ng. Gi s doanh nghi p s d ng l i nhu n đ tái đ u tư m t lư ng I, và vi c đ u tư thêm I đòi h i chi phí đi u ch nh C(I). C(I) có tính ch t là C(0)=0, C’(0)=0 và C’’(I) >0. Các tính ch t này cho th y m i s thay đ i (lên hay xu ng) c a lư ng tư b n đ u đòi h i chi phí và chi phí này tăng cùng v i m c đ thay đ i. L i nhu n t i th i đi m t c a doanh nghi p là: π ( K (t )) ⋅ κ (t ) − I − C ( I ) . M c tiêu c a doanh nghi p là t i đa hoá giá tr hi n t i c a dòng l i nhu n: ∞ ∫ e [π ( K (t )) ⋅ κ (t ) − I (t ) − C ( I (t ))]dt − rt (5) Π= t =0 L i gi i c a bài toán t i ưu nêu trên cho th y các đi u ki n sau tho mãn: 7
- (6) 1 + C ' ( I (t )) = q (t ) • (7) π ( K (t )) = rq(t ) − q(t ) ∞ ∫e − r (τ −t ) q (t ) = π ( K (τ ))dτ trong đó: (8) τ=t q(t) là bi n s th hi n ph n tăng thêm c a giá tr hi n t i c a dòng l i nhu n c a doanh nghi p khi doanh nghi p đó s d ng thêm m t đơn v tư b n, còn g i là Tobin’s q. Và vì giá c a doanh nghi p t i th i đi m t b ng giá tr hi n t i c a dòng l i nhu n c a nó t i th i đi m t, nên q(t) cũng chính là giá tr tăng thêm c a doanh nghi p khi nó tăng thêm m t đơn v tư b n. Nói cách khác, q(t) chính là giá tr th trư ng c a m t đơn v tư b n c a doanh nghi p t i th i đi m t. Vi c gi i h các phương trình (6)-(8) đưa t i m i quan h theo th i gian (đ ng) gi a K và q. M i quan h này và tr ng thái cân b ng c a K theo q đưa t i nhi u hàm ý quan tr ng v hành vi đ u tư c a doanh nghi p, có th tóm t t như sau: - Khi c u v s n ph m c a ngành tăng (ch ng h n do thu nh p chung tăng), đ u tư s tăng. Nhưng n u s gia tăng v c u ch là tăng m t lư ng c đ nh (nh y b c thang), đ u tư s d n tr v không (tương đương v i kh i lư ng tư b n tr nên n đ nh). Đi u này tương đương v i hàm ý r ng, đ u tư ch tăng đ u đ n khi kỳ v ng v s n lư ng tăng lên liên t c, và đ u tư ph thu c vào kỳ v ng v nhu c u tăng. - Vi c tin r ng lãi su t gi m trong dài h n t o ra m t s bùng phát đ u tư trong ng n h n vì ngành s d ch chuy n t i m t m c tư b n m i cao hơn trư c đó. - Hi u ng tương t cũng di n ra đ i v i m t s thay đ i dài h n v thu su t. - N u năng su t tăng liên t c trong dài h n, đi u này tương đương v i chi phí cho các ngu n l c gi m m t cách tương đ i, hay là t su t l i nhu n tăng trong dài h n. Đi u này rõ ràng khuyên khích đ u tư theo cùng m t cơ ch như có kỳ v ng gi m lãi su t trong dài h n. Nhìn chung, các mô hình này có ý nghĩa trong vi c gi i thích nh hư ng c a nh ng kỳ v ng v bi n đ ng dài h n c a các đi u ki n kinh t như nhu c u, lãi su t, thu su t và môi trư ng kinh doanh t i s bi n đ ng m nh trong ng n h n c a đ u tư. Đi u này lý gi i t m quan tr ng c a kỳ v ng c a gi i s n xu t v tình tr ng c a ngành trong tương lai đ n ho t đ ng đ u tư c a h . 2.3. Mô hình đ u tư trong đi u ki n b t tr c Y u t b t tr c v đi u ki n l i nhu n đư c mô hình hoá thông qua phương trình sau: 8
- ∞ Et [π ( K (τ ))]dτ ∫e − r (τ −t ) q (t ) = (9) τ=t Trong đó Et bi u hi n kỳ v ng v dòng l i nhu n t i th i đi m t. M t lo i b t tr c khác cũng đư c th hi n qua nhân t chi t kh u (discount factors) theo th i gian c a ch doanh nghi p. Trong cách th hi n này, giá tr c a m t đơn v tư b n tăng thêm đư c tính như sau: u ' (C (τ )) ∞ ∫e − r (τ −t ) q (t ) = π ( K (τ )) dτ (10) Et u ' (C (t )) τ=t Các tính toán cho th y, khi đ b t tr c v tương lai tăng lên (tương ng v i đ r i ro tăng), thì m c đ u tư c a doanh nghi p s gi m. 2.4. Mô hình đ u tư trong đi u ki n th trư ng tài chính không hoàn h o Th trư ng tài chính không hoàn h o đư c hi u như là th trư ng t n t i thông tin b t cân x ng, trong đó, ngư i cung c p tư b n (nhà đ u tư) có ít thông tin hơn ngư i s d ng tư b n cho quá trình kinh doanh c a doanh nghi p (ngư i qu n lý) (v n đ đ i di n). Các mô hình đ u tư trong đi u ki n như v y đưa t i m t s k t lu n như sau: - Chi phí c a v n đ đ i di n n y sinh do thông tin b t cân x ng làm tăng chi phí c a ngu n tài tr t bên ngoài, hay là làm tăng chi phí tư b n đ i v i ngư i cung c p, do đó làm gi m đ ng l c đ u tư. Vi c suy gi m đ u tư l i d n t i suy gi m trong t ng s n lư ng, đ n lư t nó l i nh hư ng tiêu c c đ n đ u tư, như trong ph n 2.1.2 đã ch ra. - V n đ đ i di n khi n chi phí đ u tư ph thu c vào quy mô kho n v n vay, và do đó liên quan đ n quy mô tài s n t có c a ngư i đ u tư. Như v y, th trư ng không hoàn h o t o ra các hi u ng ph không có trong th trư ng hoàn h o, và các đi u ki n c a ngư i đ u tư có th gây nh hư ng đ n quy t đ nh đ u tư. - Cu i cùng, s y u kém trong h th ng thông tin c a h th ng tài chính có th khi n các ngân hàng nh t chí trong vi c cung ng các kho n vay quý giá trong các trư ng h p kh ng ho ng, và do đó làm kh ng ho ng càng tr nên tr m tr ng hơn, gây nên nh ng s t gi m l n trong t ng đ u tư. Tóm l i, các mô hình lý thuy t v đ u tư, nhìn chung ph n ánh đư c th c t r ng, theo nh n xét cô đ ng c a Blanchard & Fischer (1989): “Quy t đ nh đ u tư ph thu c vào t su t l i nhu n đòi h i hi n t i và kỳ v ng, cũng như vào các đi u ki n v chi phí và c u hi n t i và kỳ v ng” (tr.301). 9
- 3. Các đ c trưng c a khu v c nông nghi p và n n kinh t nông thôn Vì khu v c nông nghi p có nh ng đ c thù không th b qua, nên các mô hình v hành vi đ u tư trong khu v c này t t y u ph i đư c xây d ng trong nh ng khung kh lý thuy t ph n ánh các đ c thù y. Ph n này đi m qua các đ c trưng c a khu v c nông nghi p (agricultural sector) cũng như n n kinh t nông thôn (rural economy). Ti p đó, ph n 4 xem xét các mô hình ph n ánh hành vi đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p t nh ng khía c nh khác nhau. WB (2007) t ng quát hoá đ c thù c a khu v c nông thôn là nơi mà c th trư ng l n chính ph đ u th hi n nh ng th t b i: chi phí giao d ch cao, thi u đi u ki n và không đ ng đ u trong vi c ti p c n thông tin, c nh tranh không hoàn h o, ngo i ng, thi u hàng hoá công, như cơ s h t ng y u kém ho c phân tán. Ngoài ra, đây cũng là nơi thi u v ng m t s th trư ng quan tr ng nh t, ch ng h n th trư ng tín d ng và b o hi m. Ellis (1992: 9-10) cho r ng các h nông nghi p là nh ng h g n bó v i m t chút đ t đai và ch y u s d ng lao đ ng trong h đ làm vi c đ ng áng. Các h này n m trong nh ng môi trư ng kinh t và chính tr truy n th ng mà vì nó hành vi c a h b chi ph i n ng n , và đ c bi t là h ch ti p c n m t ph n v i th trư ng, mà các th trư ng này thì thư ng là không hoàn h o (imperfect) và không đ y đ (incomplete). Hunt (1991) xác đ nh đ c trưng c a các tác nhân trong khu v c nông nghi p là nh ng đơn v có s n xu t và tiêu dùng h n h p, nghĩa là ch m t ph n s n ph m đư c bán trên th trư ng, còn m t ph n là t s n t tiêu. H thư ng ti p c n các th trư ng đang phát tri n, còn r i r c, nh l và không liên t c c theo không gian l n th i gian. Liên quan đ n các tác nhân kinh t trong khu v c này, WB (2007) cho r ng đây là nơi đư c đ c trưng b i các tác nhân có m c tài s n th p và không đ ng đ u, v n con ngư i có khuynh hư ng gi m (so v i khu v c thành th ), quy mô đ t đai ngày càng nh do dân s tăng (đ c bi t châu Á), s n xu t có tính r i ro l n mà không có b o hi m, nên nông dân d b b n cùng hoá. Đ ng th i, do s phân tán và manh mún, các h nông dân cũng y u th v c nh tranh vì có quy mô nh . T t c nh ng y u t trên cho th y tích lu th p, kh năng t o v n cũng như ti p c n v n là khó, nên đ u tư t thân c a khu v c này nhìn chung th p. Janvry & Sadoulet (2000) khi quan sát các n n kinh t M Latinh, đã phát tri n m t gi thuy t đáng lưu ý là s b t bình đ ng quá l n (v đi u ki n kinh t và giáo d c) gi a khu v c nông thôn và các khu v c còn l i c a n n kinh t là nguyên nhân khi n khu v c nông thôn b nghèo đi th c s khi có tăng trư ng kinh t chung, và ngư c l i, đư c c i thi n khi có đình tr kinh t . 10
- Hai tác gi này cũng cho r ng c p đ c ng đ ng, hàng hoá công là khó ti p c n và trong m t s trư ng h p không phù h p nhu c u. Trong khi đó, c p đ h , s phân tán và chênh l ch v tài s n là m t v n đ nghiêm tr ng. Stevens & Jabasa (1988) cho r ng t su t l i nhu n c a ngành nông nghi p nhìn chung là th p, do đó, không khuy n khích đ u tư tư nhân t bên ngoài. Braverman & Guasch (1986) t p trung nghiên c u v v n đ tín d ng nông thôn, đã tóm t t nh ng đ c đi m chính c a th trư ng tài chính nông thôn như th y trong B ng 1. B ng 1: Đ c đi m c a th trư ng tài chính nông thôn Nh ng khi m khuy t chính S y u kém c a các l c c nh tranh Kh năng th c thi h p đ ng kém Nhũng nhi u và thi u trách nhi m c a các th ch , s b o tr và các hình th c chuy n giao thu nh p, m t ph n có l do cơ ch khuyên khích không t n t i ho c đư c thi t k kém làm gi m trách nhi m c a c hai phía trên th trư ng V n đ thông tin và b t tr c nghiêm tr ng liên quan đ n kh năng th c hi n nghĩa v hoàn tr trong tương lai c a ngư i đi vay Không th giám sát vi c s d ng ngu n v n vay Thi u tài s n th ch p do quy n s d ng đ t ho c s h u không đư c xác đ nh rõ ràng Thi u các chư ng trình huy đ ng ti t ki m tài chính c h u Chi phí cơ h i c a v n cao hơn trong các khu v c khác vì tr n lãi su t Các v n đ nan gi i Tín d ng thư ng ch y vào các h giàu có, còn các h nghèo hơn b lo i kh i th trư ng tín d ng Các kho n cho vay nông nghi p b phân tán sang các m c đích phi nông nghi p Các chính sách tín d ng khuy n khích tiêu dùng và làm gi m đ ng cơ ti t ki m C u trúc kỳ h n c a các kho n vay nông nghi p b thu h p ho c không gia h n đư c Tl ng d ng các công ngh ti t ki m chi phí trong nông nghi p và trong d ch v tài chính th p T l tr n th p S d ng tràn lan các h p đ ng tín d ng liên h p v i các h p đ ng đ t đai và lao đ ng Méo mó nghiêm tr ng trong vi c phân b t i ưu các ngu n l c trên các th trư ng Ngu n: Braverman & Guasch (1986) c p đ t ng quát, Todaro (1998) nh n xét r t xác đáng r ng s n xu t nông nghi p trên th gi i chia ra hai lo i rõ r t, m t bên là nông nghi p có năng su t cao các nư c phát tri n và m t bên là nông nghi p năng su t th p, phi hi u qu các nư c đang phát tri n (tr. 306). 11
- Todaro cũng d a trên lý lu n c a Weitz (1971) phân chia ra ba giai đo n trong phát tri n nông nghi p v i nh ng đ c đi m r t khác nhau, đó là: (1) t cung t c p v i nh ng r i ro và b t n, trong đó ngư i dân ch s ng m c sinh t n, (2) nông nghi p h n h p và đa d ng, và (3) nông nghi p chuyên môn hoá hay là n n nông nghi p thương m i hi n đ i. 4. Các lý thuy t và mô hình đ u tư trong khu v c nông nghi p 4.1. T ng quan th c t Velazco & Zepeda (2001) kh o sát trư ng h p Peru cho th y kh năng t đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p c a các h nông dân nhìn chung là y u, và s đ u tư (tư nhân) t bên ngoài h u như không t n t i. Trong khi đó, m t s nghiên c u l i ghi nh n kh năng t n t i đ u tư tư nhân vào các công trình nông nghi p như h th ng đi n năng Chile (Jadresic, 2000), h th ng c p nư c nông thôn Vi t Nam và Cam-pu-chia (Salter, 2003). Nh ng s khác bi t như th cho th y tính đa d ng phong phú c a các nhân t chi ph i hành vi đ u tư trong lĩnh v c nông nghi p. 4.2. Cách ti p c n đ nh tính Reardon et al. (1996) xây d ng m t khuôn kh đ nh tính v các nhân t nh hư ng t i hành vi đ u tư c a h trong nông nghi p. Theo nhóm nghiên c u, thì hành vi đ u tư ph thu c tr c ti p vào hai nhóm nhân t chính. Th nh t là nhóm các đ ng l c (incentive) đ u tư. Th hai là nhóm năng l c (capacity) đ u tư. Nhóm đ ng l c đ u tư bao g m: - Các nhân t liên quan t i môi trư ng: các đi u ki n khí h u, môi trư ng đ c thù đa phương s nh hư ng đ n đ ng l c đ u tư vì nó nh hư ng t i m c sinh l i và r i ro c a kho n đ u tư. - L i su t đ u tư ròng: l i su t càng cao thì đ ng l c đ u tư càng l n. - L i su t tương đ i: l i su t cao tương đ i so v i các ngành khác s t o đ ng l c cho đ u tư nhi u hơn. - Đ r i ro (c tuy t đ i l n tương đ i): bao g m bi n đ ng v giá, năng su t thu ho ch, bi n đ ng chính sách và chính tr , quy n s d ng đ t, v.v… R i ro càng cao thì đ ng l c đ u tư càng gi m. - “T l chi t kh u” c a t ng h gia đình, hay là m c đ s n sàng hy sinh l i ích hi n t i đ cho tương lai. Tham s này ph thu c nhi u vào thu nh p c a h . Các h giàu có hơn thư ng có “t l chi t kh u” cao hơn, và do đó, có đ ng l c đ u tư cao hơn. 12
- Nhóm năng l c đ u tư bao g m: - Ch t lư ng đ t đai s h u: Ch t lư ng đ t cao hơn khi n kho n đ u tư có l i su t cao hơn, và do đó t o ra năng l c đ u tư l n hơn. - Quy mô đ t đai s h u: nhi u quan đi m cho r ng đ t đai (tài s n) nhi u hơn khi n ch h có đi u ki n th ch p và ti p c n các kho n v n tài chính nhi u hơn. - V n có s n: v n dư i các hình th c, dù t ti n và các tài s n tài chính, cho t i v t nuôi có th bán đi đ l y ti n đ u tư, hay các phương ti n s n xu t khác. - Lao đ ng: S lư ng (quy mô h ) và ch t lư ng (trình đ giáo d c, s c kho c a các thành viên). Ngoài ra, các đi u ki n khách quan khác cũng có ý nghĩa r t quan tr ng trong vi c k t n i đ ng l c đ u tư và năng l c đ u tư: - Công ngh hi n hành, - Chính sách vĩ mô nói chung và chính sách nông nghi p nói riêng c a chính ph , - Cơ s h t ng và môi trư ng th ch , - n đ nh chính tr . 4.3. Cách ti p c n l ch s Như đã đ c p trên, Weitz (1971) đ xu t mô hình v ba giai đo n phát tri n nông nghi p, trong đó, m i giai đo n, trình đ phát tri n có m c đ và tính ch t đ u tư khác nhau (xem B ng 2). B ng 2: Ba giai đo n phát tri n nông nghi p và đ c đi m c a đ u tư Ba giai đo n phát tri n nông nghi p Đ c đi m T cung t c p H nh p Chuyên môn hoá Thành ph n s n ph m M t cây tr ng chính Đa d ng M t cây thương ph m ph bi n và các lo i ph bi n và các lo i cây ph cây ph M c đích s n xu t Đáp ng nhu c u c a Cho gia đình và bán Ch đ bán gia đình Th i gian làm vi c Theo mùa v Cân b ng Theo mùa v Đ u tư v n Th p Trung bình Cao M c thu nh p Th p Trung bình Cao Tính n đ nh c a thu Th p Cao Trung bình (theo nh p bi n đ ng giá c ) T l gi a thu nh p và Cao Kho ng m t n a Th p giá tr s n ph m 13
- Phương pháp s n xu t Chuyên môn hoá Đa d ng Chuyên môn hoá c a nông dân M c đ ph thu c vào Không ph thu c M t ph n Hoàn toàn m t h th ng h tr Ngu n: Weitz (1971): 20 (d n l i theo Todaro (1998): 325) Hai cách ti p c n nêu trên đ c p t i nhi u nhân t nh hư ng đ n đ u tư, nhưng v m t lý lu n, chúng còn thi u nh ng cơ s phân tích (analytical) ch t ch . Đi u này ph i đư c kh c ph c thông qua vi c xây d ng các mô hình nông h (farm household model) trên n n t ng kinh t vi mô truy n th ng. Ph n ti p theo s gi i thi u các mô hình nông h như v y. 4.3. Các nhóm mô hình lý thuy t v nông h Theo Mendola (2007), hi n nay có ba nhóm mô hình nông h chính đã và đang đư c s d ng nhi u trong các nghiên c u: (1) nhóm mô hình sơ kỳ ch bao g m s n xu t (mô hình t i đa hoá l i nhu n), (2) nhóm mô hình nông h tân c đi n h n h p s n xu t và tiêu dùng (mô hình t i đa hoá l i ích), và (3) nhóm mô hình nông h s r i ro. 4.3.1. Nhóm mô hình nông h t i đa hoá l i nhu n Đ i đa s các nhà kinh t phát tri n trư c th p niên 1960 đ u cho r ng các h nông dân có đ c đi m là nghèo, l c h u và kém hi u qu (Mendola 2007). Vi c gi đ nh như v y khi n vi c mô hình hoá tr nên mơ h và ít ý nghĩa. Tuy nhiên, vi c Schultz (1964) cho r ng các h nông dân các nư c đang phát tri n là “nghèo nhưng hi u qu ,” đã khơi d y nhi u cu c tranh lu n và nh ng nghiên c u th c nghi m m i (Sen 1966, Hopper 1965, Lipton 1968, Bliss & Stern 1982, v.v…). Phương pháp c a Schultz là coi các h như nh ng doanh nghi p nh , quy t đ nh phân b ngu n l c c a h theo tín hi u th trư ng như giá c a các nguyên li u đ u vào, giá s n ph m, giá thuê đ t và giá nhân công, v.v... Nhóm mô hình này thư ng b phê phán là chưa làm rõ đư c khía c nh đ c thù c a các h là hành vi t s n t tiêu. Đi u này s đư c các mô hình th h th hai kh c ph c. 4.3.2. Nhóm mô hình nông h t i đa hoá l i ích Đi m khác bi t chính và cũng là đóng góp quan tr ng c a nhóm mô hình này là ph i k t đư c tính lư ng th t s n t tiêu c a h nông thôn, nghĩa là các h v a đóng vai trò ngư i tiêu dùng v a đóng vai trò doanh nghi p. Đ làm đư c đi u này, ngư i ta gi đ nh các h t i đa hoá l i ích, thay vì t i đa hoá l i nhu n. Singh et al. (1986) cung c p m t nghiên c u t ng quan r t h u ích v các lo i mô hình trong nhóm này. 14
- Các h gia đình đư c coi là tiêu dùng ba lo i hàng hoá: s n ph m t làm ra, s n ph m mua trên th trư ng và s nhàn h , ngh ngơi (leisure). Như v y, có ít nh t hai ràng bu c đ i v i h , đó là t ng ngân sách (c d ng ti n m t và hi n v t) và t ng qu th i gian (g m c ngh ngơi và làm vi c). Các h t i đa hoá hàm l i ích, mà giá tr đư c quy t đ nh b i ba lo i hàng tiêu dùng nêu trên. Janvry et al. (1991) phát tri n m t mô hình trong đó h có thêm các ràng bu c v s thi u v ng m t s th trư ng. Nhìn chung, các mô hình này cho phép lý gi i tương đ i t t hành vi tiêu dùng và s n xu t c a h v i nh ng đ c trưng c a khu v c nông nghi p. Tuy nhiên, các mô hình này chưa gi i thích đư c vì sao m c đ u tư các h nông thôn thư ng th p m t cách b t thư ng. 4.3.3. Nhóm mô hình nông h s r i ro Có nhi u l p lu n cho r ng vì các h nông dân thư ng nghèo và ch trong đi u ki n trên m c s ng sót m t chút, do đó, h có khuynh hư ng gi nguyên cách s ng và s n xu t đ duy trì đi u ki n này, thay vì th áp d ng các phương ti n hay cách th c canh tác m i, nh ng th có r i ro và khi n h có th b đ y ngay xu ng dư i m c sinh t n. Do đó, ngay c khi l i nhu n kỳ v ng c a m t ho t đ ng đ u tư có th l n hơn l i nhu n hi n th i, nhưng vi c e ng i nh ng h u qu n ng n c a r i ro khi n h không dám ch p nh n đ u tư (Dasgupta 1993). Cách ti p c n này thư ng đư c g i là cách l a ch n “an toàn là b n” (safety fist) trong môi trư ng r i ro (Mendola 2007). Nhóm mô hình này cũng nh n m nh tính r i ro b t tr c r t cao trong lĩnh v c nông nghi p, đ ng th i đây l i là nơi th trư ng b o hi m phát tri n th p, nên tác đ ng c a r i ro là r t l n. Đ ng th i, nhi u v n đ liên quan đ n y u t tâm lý c a ngư i nông dân trong môi trư ng th ch đ c thù c a khu v c nông thôn, đư c cho là t o ra nh ng l c c n cho s thay đ i hay làm ch m ho t đ ng đ u tư m r ng s n xu t. Ví d , Goldstein & Urdy (1990) nh n th y r ng m c dù tr ng d a Ghana có th mang l i l i nhu n cao hơn, nhưng ngư i nông dân đây đã dành nhi u th i gian đ quan sát các h khác trư c khi chuy n sang tr ng lo i s n ph m này. Vì th , bên c nh cách ti p c n tân c đi n, nhi u n l c ti p c n theo hư ng th ch (institutional) và hành vi (behavioral) đã đư c th c hi n đ làm giàu thêm nh ng nghiên c u trong nhóm này (Lipton & Longhurst 1989, Morduch 1994, 1995, Duflo 2003). Các nhóm mô hình căn b n trên, đ c bi t là nhóm (2) và (3), có th coi là các khung kh lý thuy t làm n n t ng h u ích cho các phân tích chi ti t, đi sâu vào các khía c nh c th c a môi trư ng nông thôn. 15
- Trong ph n ti p theo, chúng tôi s t ng k t các nhóm nghiên c u v hành vi đ u tư dư i nh hư ng c a t ng khía c nh đ c trưng quan tr ng trong khu v c kinh t nông thôn. 4.4. Các v n đ nh hư ng đ n đ u tư trong khu v c nông nghi p 4.4.1. V n đ ti p c n th trư ng Theo Griffon et al. (2001), có b y v n đ l n khi n th trư ng trong khu v c kinh t nông nghi p kém phát tri n: 1. Khó khăn trong ti p c n th trư ng vì vùng xâu vùng xa, dân cư thưa th t, kh i lư ng giao d ch l i ít, khi n chi phí giao d ch bình quân tăng cao. 2. Tính c ng nh c (rigidity) trong ngu n cung nông s n, xu t phát ch y u t tính d h ng c a chúng và nhu c u thanh kho n c a nông dân. 3. Giá nông s n không n đ nh do tính c ng nh c c a ngu n cung, nhu c u theo mùa v , các chính sách d tr c a tư nhân và nhà nư c bi n đ ng. 4. Giá c b t bình đ ng do b cô l p, vì ít có l a ch n, và ngư i s n xu t thi u thông tin. 5. Thư ng b l a g t v ch t lư ng đ u vào như là thi u b o đ m v ch t lư ng các lo i thu c, hoá ch t hay phân bón. 6. Ti m năng năng su t th p do thi u đ u tư và tâm lý s r i ro c a nông dân trư c nhu c u thay đ i l n c a m t phương th c canh tác. 7. Có ít kh năng tăng ch t lư ng vì thi u nh ng tho ư c gi a các bên liên quan đ b o hành ch t lư ng và b o đ m quy n l i c a t t c các bên. Vì nh ng tính ch t trên mà th trư ng trong khu v c nông nghi p t nó khó phát tri n, và nông dân vì th càng khó có đi u ki n ti p c n các th trư ng và môi trư ng th ch thân thi n th trư ng. K t qu là, các nông h v a thi u ngu n l c cho s n xu t (thi u v n, thi u đ t, v n con ngư i, v n xã h i, thi u đi u ki n cho l i su t tăng theo quy mô), l i v a ph i đ i di n v i các đi u ki n khó khăn trong khâu lưu thông (rào c n gia nh p th trư ng cao, r i ro cao, chi phí giao d ch cao, thông tin b t cân x ng, thi u quy n m c c và đàm phán) (Bienabe et al., 2004). 4.4.2. V n đ quy n tài s n (quy n s h u và quy n s d ng đ t) Nghiên c u c a Besley (1995) v n đư c coi là m t công trình kinh đi n v vai trò c a quy n tài s n đ i v i đ u tư, c v khía c nh t ng h p lý lu n cũng như th c nghi m. Trong nghiên c u c a mình, Besley t ng k t các nhóm lý thuy t trong lĩnh v c này, và chia thành b n nhóm như đư c trình bày dư i đây. 16
- Trư c h t, c n mô hình hoá bài toán c t lõi c a v n đ . Gi s m t ngư i quy t đ nh vào th i đi m t là s đ u tư bao nhiêu vào đ t đai c a mình, ký hi u là kt. Hàm doanh thu th i đi m t+1 là V(kt, Rt+1) trong đó Rt+1 là quy n tài s n vào th i đi m t. Gi đ nh r ng V là hàm tăng trên c k và R, và là hàm lõm (concave) đ i v i k. Chi phí đ u tư c(kt, Rt+1) gi đ nh là tăng d n trên k và không gi m trên Rt+1. L a ch n đ u tư t i ưu tho mãn bài toán sau: max{W (k t , Rt +1 )} ≡ V (kt , Rt +1 ) − c(kt , Rt +1 ) (11) kt D dàng suy ra: W (k , R ) ∂kt = − 12 t t +1 (12) W11 (kt , Rt +1 ) ∂Rt +1 Vì W11 0. Cách gi i quy t v n đ d u c a W12 khác nhau s n sinh ra nh ng mô hình khác nhau, có th đư c tóm t t như sau: (i) Lý thuy t v đ an toàn Gi s vào th i đi m t+1, có m t kh năng tài s n s b trưng thu ho c tư c đo t, và xác su t x y ra đi u này τ ∈ [0,1] là hàm gi m đ i v i Rt+1, hay là: τ ' ( Rt +1 ) < 0 . Như v y, doanh thu kỳ v ng c a đ u tư là V (kt , Rt +1 ) = [1 − τ ( Rt +1 )]F (kt ) , v i F là doanh thu có t kho n đ u tư. Rõ ràng là: V12 = −τ ( Rt +1 ) F ' (kt ) > 0 N u chi phí không ph thu c vào Rt+1 thì rõ ràng W12 >0. (ii) Lý thuy t tài s n th ch p Quan đi m này do Feder et al. (1988) đ xu t, v i ý tư ng chính là ngư i nông dân có th th ch p chính m nh đ t c a mình đ đi vay ti n đ u tư. Khi đó, quy n v tài s n càng rõ ràng thì chi phí xác minh c a ngu i cho vay càng th p. K t qu là lãi su t cân b ng s gi m. Và vì lãi su t ngang b ng l i su t biên c a đ u tư, nên đ u tư s tăng. Feder & Feeny (1991) phát tri n thêm mô hình này trong đi u ki n có h n m c tín d ng, cũng đem l i k t qu tương t . (iii) Lý thuy t thu l i t thương m i Trong nhóm mô hình này, ngư i nông dân đư c gi đ nh là có th g p r i ro trong th i kỳ t+1, ch ng h n như ph i đ i m t v i m t cú s c v s c kho , r i ro, hay giá đ u vào tăng đ t bi n. Như th , có m t kh năng là anh ta s bán m nh đ t và ra kh i ngành. Lúc này, quy n tài s n có ý nghĩa quan tr ng trong vi c xác đ nh chi phí giao d ch. N u quy n tài s n càng mơ h , thì chi phí càng cao, và có th lên đ n vô h n khi ngư i nông dân không có quy n gì c (giao d ch 17
- không th di n ra). Như v y, đi u ki n v quy n tài s n càng t t, l i ích thu đư c t vi c phát m i càng cao. Như th , doanh thu kỳ v ng t i kỳ t s tăng. K t qu là, đ u tư trong giai đo n t s tăng. (iv) Gi thuy t v quan h n i sinh gi a quy n tài s n và đ u tư Besley (1995) đ xu t m t mô hình m r ng, trong đó quy n tài s n trong tương lai không nh ng ph thu c vào quy n hi n t i, mà c vào kho n đ u tư hi n t i. Nghĩa là, có th bi u di n Rt +1 = ψ (λkt , Rt ) , trong đó ψ là hàm tăng trên c kt và Rt. Như v y, đi u ki n b c nh t c a (11) tr thành m t phương trình mà m t v ch g m Rt và kt vì có th tính Rt+1 qua hai bi n đó, còn v kia là zero. Đi u y cũng đ ng nghĩa v i vi c có th bi u di n kt như là m t hàm c a Rt. Đã có r t nhi u nghiên c u th c nghi m đ ki m đ nh các gi thuy t v t m quan tr ng c a quy n tài s n đ i v i đ u tư, trong đó có th k t i các nghiên c u c a Feder & Onchan (1987) v Thái Lan, Feder et al. (1992) và Li, Rozelle & Brandt (1998) v trư ng h p Trung Qu c sau c i cách, Barrows & Roth (1990) cho trư ng h p s h u h n h p Châu Phi. Brassalle et al. (2002) đ i v i Burkina Faso, Do & Iyer (2003) cho Vi t Nam, Laiglesia (2004) v Nicaragua, Besley (1995) và g n đây là Goldstein & Udry (2005) đ i v i trư ng h p Ghana, Deininger & Jin (2006) đ i v i trư ng h p Ethiopia, v.v… Nhìn chung, các nghiên c u cho th y t m quan tr ng c a vi c xác đ nh và c i thi n quy n tài s n Châu Á trong vi c khuy n khích đ u tư c a nông h , đ c bi t là đ u tư dài h n. Trong khi đó, khuynh hư ng này Châu Phi là không rõ ràng. 4.4.3. V n đ cơ s h t ng Cơ s h t ng kém phát tri n khu v c nông thôn c a các nư c đang phát tri n cũng là m t v n đ đ c thù, và đi u này h n ch hi u qu và năng su t c a s n xu t nông nghi p. Hi u qu và năng su t th p, như trên đã trình bày, l i là m t nhân t kìm hãm đ u tư. Như v y, có th nói cơ s h t ng kém phát tri n là m t nhân t kìm hãm đ u tư vào khu v c nông nghi p. Pinstrup-Andersen & Shimokawa (2006) th o lu n chi ti t v v n đ này và cung c p nhi u ngu n tài li u tham kh o có giá tr . Hình 1 minh ho quan đi m c a hai tác gi trên v nh hư ng c a cơ s h t ng đ n s n xu t nông nghi p nói chung và đ u tư trong khu v c này nói riêng, trong m t b i c nh r ng l n đan xen v i các nhân t khác. M t ví d v phát tri n cơ s h t ng là xây d ng các tuy n giao thông ch t lư ng cao, như đư ng cao t c. Brown (1999) h th ng hoá nh ng nghiên c u quan tr ng v nh hư ng c a vi c xây d ng đư ng cao t c lên s phát tri n kinh t c a khu v c nông thôn. 18
- Cơ s h t ng h u hình Nghiên c u và phát tri n - Thu l i - C p nư c - Năng lư ng trong nông nghi p - V sinh - Thông tin liên l c - Giao thông - Công ngh - Tri th c Th ch T ch c xã h i dân s - Các t ch c d a - Th trư ng trên c ng đ ng - Ngân hàng Nông dân Năng su t n i T p l a ch n t i, s c kho kh thi cho SX S n ph m và năng su t nông Hành vì nghi p - du nh p công ngh - đ u tư mua đ u vào Các nhân t bên ngoài (h sinh thái, khí h u, văn hoá, lu t pháp, chính tr , và xã h i) Hình 1: Cơ ch đ cơ s h t ng thúc đ y phát tri n nông nghi p Ngu n: Pinstrup-Andersen & Shimokawa (2006) 4.4.4. V n đ th trư ng tài chính-tín d ng M t trong nh ng th trư ng quan tr ng nh t nhưng cũng kém hoàn h o và không đ y đ nh t là th trư ng tài chính và tín d ng nông thôn. Đã có r t nhi u nghiên c u lý thuy t và th c nghi m v ch đ này. Conning & Udry (2007) th c hi n m t đi u tra t ng quan r t chi ti t và c p nh t v các nghiên c u như v y. Hai tác gi cho r ng th trư ng tài chính nông thôn có hai đ c đi m quan tr ng là (i) tính r i r c hay nhi u lúc hoàn toàn tr ng v ng, và (ii) s can thi p r t sâu c a chính ph . 19
- Th trư ng tài chính kém phát tri n trong khu v c nông thôn đã c n tr quá trình bình n (smoothing) thu nh p c a ngư i dân như trong các mô hình lý thuy t chu n v i th trư ng tài chính đ y đ và hoàn h o. Do đó, ngư i nông dân thư ng l a ch n quy t đ nh đa d ng hoá đ gi m r i ro hơn là chuyên môn hoá, b t k là chi n lư c th nh t đem l i l i nhu n kỳ v ng th p hơn. Ch ng h n, Rosenzweig & Stark (1998) ch ra r ng ngư i dân có th ch n hình th c di cư ra thành th như là m t cách phân tán r i ro kh i ho t đ ng nông nghi p thu n tuý. Đi u tương t như v y đ i v i đ u tư là có th hi u đư c. Theo Egger (2005), trong khi nhu c u c a ngư i nông dân v các công c b o hi m tài chính là r t cao, thì ngu n cung l i r t h n ch do đ c thù c a khu v c nông thôn khi n chi phí thông tin và giám sát thư ng cao. V i mong mu n hư ng t i các công c tài chính m i cho khu v c nông thôn, WB (2005b) cho r ng vi c cung c p các công c tài chính phù h p v i đ c thù t ng giai đo n c a chu i giá tr trong khu v c nông nghi p là r t c n thi t. Thêm vào đó, IFAD (2003) cũng cho r ng nên xem xét các công ty thương m i khu v c nông thôn như là nh ng ngu n tín d ng đáng đư c khai thác. Ngoài ra, nhi u tác gi cũng cho r ng trong th i gian g n đây, ti n g i v t ngư i di cư ra thành th ho c nư c ngoài đang ngày càng tr thành m t ngu n tài chính quan tr ng đ i v i khu v c nông thôn. Do đó, chi phí di cư cũng như chuy n ti n đ u có th tác đ ng đ n ngu n tài chính mà các nông h đư c hư ng. 4.4.5. V n đ nghiên c u phát tri n (t khu v c tư nhân) Các lý thuy t tăng trư ng chung đ u đ cao s phát tri n c a tri th c và công ngh v i tư cách là đ ng l c chính cho quá trình tăng trư ng dài h n. Lĩnh v c nông nghi p cũng không ph i là ngo i l . Do đó, vi c thúc đ y phát tri n nghiên c u trong lĩnh v c nông nghi p có vai trò s ng còn đ i v i các nư c đang phát tri n còn d a nhi u vào n n kinh t nông nghi p. Đ thúc đ y nghiên c u t khu v c tư nhân, Wright et al. (2007) đ cao vai trò c a ch đ b n quy n trong vi c t o ra đ ng l c đ u tư cho nghiên c u. Pray et al. (2007) nh n m nh đ n vai trò tương h gi a nghiên c u c a khu v c công và khu v c tư. Pray & Guglie (2001) kh o sát chi ti t quy mô và cơ ch th c hi n các nghiên c u trong nông nghi p c a khu v c tư Châu Á. 4.4.6. V nh hư ng c a thu Tác đ ng c a thu đ n hành vi đ u tư, không nh ng v quy mô mà c v c u trúc, là khá d hi u và đã đư c minh ch ng qua r t nhi u các nghiên c u v nh hư ng c a thu nói chung. Riêng trong lĩnh v c nông nghi p, LeBlanc & Hrubovcak (1986) và Halvorsen (1991) là nh ng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quá trình công nghiệp hóa - Bảo tồn và phát triển các làng nghề: Phần 1
143 p | 237 | 58
-
Giáo trình học môn Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi
126 p | 143 | 29
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia xây dựng và sử dụng nhãn hiệu tập thể tỏi Thái Thụy của hộ trồng tỏi tỉnh Thái Bình
9 p | 95 | 12
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu (EU)
6 p | 197 | 10
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ tại quận Long Biên, Hà Nội
10 p | 105 | 6
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp của hộ nuôi thủy sản tại vùng hồ thủy điện Hòa Bình
8 p | 36 | 4
-
Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng đầu tư phát triển rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
0 p | 50 | 4
-
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của 5 dòng lợn cụ kỵ tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp
7 p | 99 | 4
-
Tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thủy phân khuỷu chân gà với xúc tác flavourzyme nhằm thu dịch axit amin
5 p | 6 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ trồng chè: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
8 p | 11 | 3
-
Ảnh hưởng của công nghệ thực tế ảo tăng cường đến ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng
20 p | 21 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách giao đất giao rừng tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định
6 p | 24 | 3
-
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí đầu tư trong quá trình thực hiện một số dự án tiêu úng tại Thanh Hóa
3 p | 28 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên
9 p | 49 | 3
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá đất ở tại huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
9 p | 60 | 1
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cá lồng tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
8 p | 59 | 1
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy rừng tại tỉnh Đồng Nai
17 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn