intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

331
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp ở nước ta; - Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của thiếu dinh dưỡng; - Nguyên nhân của các bệnh thiếu dinh dưỡng; - Biện pháp giải quyết các vấn đề dinh dưỡng ảnh hưởng lên sức khỏe cộng đồng;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

  1. CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc 1
  2. MỤC TIÊU: - Các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp ở nước ta; - Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của thiếu dinh dưỡng; - Nguyên nhân của các bệnh thiếu dinh dưỡng; - Biện pháp giải quyết các vấn đề dinh dưỡng ảnh hưởng lên sức khỏe cộng đồng; 2
  3. BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP 1. Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng 2. Thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt 3. Thiếu máu dinh dưỡng 4. Thiếu Iod và bệnh bướu cổ 5. Thiếu vitamin D và bệnh còi xương 3
  4. THIẾU DINH DƯỠNG PROTEIN NĂNG LƯỢNG 4
  5. CHẾ ĐỘ ĂN KHÔNG ĐỦ - Giảm ngon miệng - Cân nặng giảm - Chất dinh dưỡng hao - Tăng trưởng kém hụt - Giảm nuôi dưỡng - Hấp thu kém - Tổn thương niêm - Chuyển hóa rối loạn mạc Bệnh: - Tần xuất mắc cao - Mức độ nặng - Hồi phục chậm
  6. 1.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng ặ - SDD là gánh n: ng sức khỏe ở các nước kém và đang phát triển. - Chiếm từ 20 – 50%. - Việt Nam (SDD trẻ em ở mức cao):  Tỉ lệ trẻ SDD những năm 80 là 51,2%  năm 2007 là 21,2%.  Tỉ lệ trẻ SDD năm 1998 là 38,7%  năm 2008 giảm còn 19,9%.  Trẻ dưới 5 tuổi SDD thấp còi 32,6% (2008)  29,3%. 6
  7. 1.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng: - Trẻ em: chậm phát triển, chậm lớn. - Người trưởng thành: thiếu năng lượng trường diễn. - Hiện nay VN:  Ít gặp thể nặng.  Thường gặp thể nhẹ, vừa  chậm lớn, nhẹ cân, thấp còi. 7
  8. MARASMUS: 8
  9. MARASMUS: 9
  10. KWASHIORKOR: 10
  11. 1.2. Nguyên nhân thiếu dinh dưỡng protein năng lượng: - Chế độ ăn thiếu cả về số lượng và chất lượng. - Nhiễm khuẩn: bệnh đường ruột, sởi, viêm hh cấp…  tăng nhu cầu năng lượng, chất dinh dưỡng  giảm sự ngon miệng, giảm hấp thu. - Kinh tế xã hội: nghèo đói, kém hiểu biết, học vấn thấp, thiếu thức ăn, vệ sinh kém, bệnh nhiễm trùng lưu hành. - Đẻ dầy, cân nặng lúc sinh thấp, sinh đôi, sinh ba, không bú mẹ… 11
  12. 1.3. Hậu quả thiếu dinh dưỡng protein năng lượng: - Trẻ chậm phát triển, nhẹ cân, thấp còi. - Dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, thường tiêu chảy, viêm phổi…  tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ. - Chậm phát triển trí tuệ, học kém. - Ảnh hưởng về sau: kém về thể lực, trí lực, khả năng lao động; dễ mắc các bệnh mãn tính… 12
  13. 1.4. Đánh giá tình trạng thiếu dinh dưỡng: Dựa vào 3 chỉ số: - Cân nặng theo tuổi (theo dõi, phát hiện sớm). - Chiều cao theo tuổi (SDD mãn tính, còi cọc). - Cân nặng theo chiều cao (SDD gầy còm, hiện tại). 13
  14. 1.5. Phòng thiếu dinh dưỡng protein năng lượng: - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ em. - Bù nước bằng đường uống khi trẻ bị tiêu chảy. - Nuôi con bằng sữa mẹ. - Tiêm đầy đủ, đúng lịch 6 bệnh truyền nhiễm - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình: không đẻ dầy, không đẻ nhiều. - Giáo dục về dinh dưỡng cho bà mẹ nuôi trẻ - Tạo thêm nguồn thức ăn bổ sung phù hợp. 14
  15. 15
  16. THIẾU VITAMIN A VÀ BỆNH KHÔ MẮT 16
  17. 2.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng: - Trẻ thiếu Vitamin A  khô mắt, giảm thị lực, tổn thương mắt;  giảm phát triển, giảm sức đề kháng;  tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. - Tỉ lệ thiếu Vitamin A tiền lâm sàng khoảng 30% (2005)  12,4% (2010). 17
  18. 2.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng: Xác định cộng đồng thiếu Vitamin A khi: - Có 1% trẻ quáng gà; - Hoặc 0,5% vệt Bitot; - Hoặc 0,01% khô, loét nhuyễn giác mạc. - Hoặc 0,05% sẹo giác mạc. 18
  19. 2.2. Nguyên nhân thiếu Vitamin A: - Không cung cấp đủ nhu cầu: trẻ không bú mẹ, chế độ ăn nghèo vitamin A, thiếu chất béo... - Nhiễm trùng, KST: sởi, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, nhiễm giun…  nhu cầu vitamin A tăng, nhưng hấp thu kém. - SDD, Thiếu protein  ảnh hưởng vận chuyển, chuyển hóa, sử dụng vitamin A trong cơ thể. 19
  20. 2.3. Lâm sàng của thiếu Vitamin A: - Quáng gà (XN) - Khô kết mạc (X1A): xù xì mất bóng, dầy nhăn nheo. - Vệt Bitot (X1B): đặc trưng của thiếu vitamin A, đám tế bào dầy lên, trắng xám hình tam giác, oval. - Khô giác mạc (X2): giác mạc khô, xù xì mất bóng, trẻ hay nheo mắt, sợ ánh sáng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2