intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố ảnh hưởng và biểu hiện lâm sàng của bệnh cảnh đàm thấp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có thừa cân béo phì

Chia sẻ: Nhadamne Nhadamne | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

81
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ chính nhưng có thể thay đổi được của nhóm bệnh mạch vành. Nguy cơ bị bệnh mạch vành và các bệnh tim mạch càng cao hơn nếu RLLM đi kèm với một trong các yếu tố như thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc lá, bia rượu. Thừa cân béo phì cùng hội chứng chuyển hóa, tình trạng tăng đường huyết, huyết áp cao được chứng minh có mối liên quan ý nghĩa với bệnh cảnh đàm thấp của Y học cổ truyền (YHCT).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố ảnh hưởng và biểu hiện lâm sàng của bệnh cảnh đàm thấp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có thừa cân béo phì

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br /> <br /> <br /> CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG<br /> CỦA BỆNH CẢNH ĐÀM THẤP TRÊN BỆNH NHÂN<br /> RỐI LOẠN LIPID MÁU CÓ THỪA CÂN BÉO PHÌ<br /> Nguyễn Trần Thanh Thủy*, Nguyễn Thị Sơn**, Trần Thu Nga**, Lê Thị Tường Vân*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ chính nhưng có thể thay đổi được của nhóm bệnh<br /> mạch vành. Nguy cơ bị bệnh mạch vành và các bệnh tim mạch càng cao hơn nếu RLLM đi kèm với một trong các<br /> yếu tố như thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc lá, bia rượu. Thừa cân béo phì cùng hội<br /> chứng chuyển hóa, tình trạng tăng đường huyết, huyết áp cao được chứng minh có mối liên quan ý nghĩa với<br /> bệnh cảnh đàm thấp của Y học cổ truyền (YHCT).<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm hỗ trợ việc chẩn đoán RLLM kết hợp YHCT và Y<br /> học hiện đại (YHHĐ) với mục tiêu xác định triệu chứng và các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện của bệnh cảnh<br /> đàm thấp trên lâm sàng bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì.<br /> Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích. 405 bệnh nhân từ 20<br /> đến 80 tuổi được chẩn đoán RLLM có thừa cân, béo phì được khảo sát các triệu chứng và các yếu tố ảnh hưởng<br /> đến biểu hiện của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng qua bảng phỏng vấn. Thống kê mô tả biến nhị gía và danh<br /> định bằng tần số và tỉ lệ. Phân tích tương quan: dùng phương pháp BMA (Bayesian Model Average) để tìm mô<br /> hình liên quan khả dĩ và phân tích đa biến bằng phương trình hồi qui tuyến tính với phép kiểm Poisson để xác<br /> định p, PR và KTC95%.<br /> Kết quả: Tỉ lệ các triệu chứng của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì:<br /> hình dạng mập bệu (53,6%), tác phong chậm chạp (44,9%), nét mặt mệt mỏi (44,4%). Lưỡi to bè ướt (60,7%),<br /> rêu trắng nhờn dày (23%). Mạch hoạt (73,3%), mạch hoãn (90,4%), mạch trầm (65,9%). Cảm giác người nặng<br /> nề (72,1%), ăn ngon miệng (71,1%), cảm giác người mệt mỏi (62,8%), mồ hôi dầu (57%), tê chi (46,7%), khó<br /> tiêu sau ăn (37,8%), nặng đầu (37,3%) và đầy tức ngực (10,9%). Các yếu tố có ảnh hưởng lên tỉ lệ xuất hiện<br /> triệu chứng bệnh cảnh đàm thấp được khảo sát trên bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì: Nhóm BMI có ảnh<br /> hưởng đến biểu hiện của hình dạng mập bệu, nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, lưỡi to bè ướt, rêu lưỡi<br /> nhờn trắng dày.<br /> Kết luận: Tập thể dục đều có ảnh hưởng đến biểu hiện nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, cảm giác<br /> người nặng nề và cảm giác người mệt mỏi. Bệnh cơ xương khớp đi kèm có ảnh hưởng đến nét mặt mệt mỏi, tác<br /> phong chậm chạp, tê chi. Bệnh tim mạch đi kèm có ảnh hưởng đến triệu chứng tê chi, khó tiêu sau ăn và mạch<br /> trầm. Giới tính có liên quan đến triệu chứng mồ hôi dầu.<br /> Từ khóa: rối loạn lipid máu, đàm thấp, thừa cân, béo phì<br /> ABSTRACT<br /> THE INFLUENCE FACTORS AND CLINICAL PERFORMANCE OF PHLEGM – DAMPNESS ON<br /> OBESITY/OVERWEIGHT DYSLIPIDEMIA PATIENTS<br /> Nguyen Tran Thanh Thuy, Nguyen Thi Son, Tran Thu Nga, Le Thi Tuong Van<br /> <br /> <br /> <br /> Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> <br /> Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn TrầnThanh Thủy ĐT: 0903744992 Email: bsthuy88dr@gmail.com<br /> <br /> <br /> 240 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4- 2019: 240-256<br /> Background: Dyslipidemia is a main risk factor of cardiovascular disease (CVD), however it can be<br /> changed by an intervention. The risk of CVD increases when dyslipidemia combines with the factors such as<br /> overweight, obesity, diabetes, smoking or alcohol consumption. Overweight, obesity, metabolic syndrome,<br /> hyperglycemia, high blood pressure have been proven to have a significant correlation with phlegm dampness<br /> disease in traditional medicine.<br /> Objectives: This research was carried out to support the diagnosis of dyslipidemia by using traditional<br /> medicine and modern medicine with the aim of identifying symptoms and factors which affect the expression of<br /> phlegm – dampness on overweight/obesity dyslipidemia patients.<br /> Methods: Cross-sectional study. 405 patients from 20 to 80 years old who were diagnosed with<br /> overweight/obesity dyslipidemia were examined the symptoms and factors wich affect the clinical manifestations<br /> of phlegm - dampness disease by questionnaire. Binary and nominal variables were descriptived through<br /> frequency and ratio. Correlation analysis: Using the BMA (Bayesian Model Average) method to find possible<br /> related models and multivariate analysis by linear regression equation with Poisson test to determine p, PR and<br /> confidence interval 95%.<br /> Results: This research showed the rate of plegm dampness symptoms on overweight/ obesity dislipidemia<br /> patients are: Fat-shaped body (53.6%), slow behavior (44.9%), tired facial expressions (44.4%), big wet tongue<br /> (60.7%), greasy white thick moisture (23%), slippery pulse (73.3%), slowed-down pulse (90.4%), deep pulse<br /> (65.9%), feeling heavy (72.1%), appetite (71.1%), feeling tired (62.8%), oily sweating (57%), extremities<br /> numbness (46.7%), postprandial dyspepsia (37.8%), headaches (37.3%) and chest pain (10.9%). Factors<br /> influencing on the prevalence of phlegm dampness disease were investigated in overweight and obese patients: The<br /> BMI group had an effect on the appearance of fat-shaped body, fatigue, slow behavior, wet tongue, the moss is<br /> thick and white.<br /> Conclusion: Regular exercising also affects the expression of tired faces, slow behavior, feeling of heaviness<br /> and feeling of tiredness. Accompanied musculoskeletal diseases have also an impact on tired face, slow behavior,<br /> and numbness. Accompanied cardiovascular diseases affect on the symptoms of numbness extremity, postprandial<br /> dyspepsia and deep pulse. Gender is related to symptoms of oily sweat.<br /> Key words: dyslipidemia, phlegm – dampness, overweight, obesity<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ hiện nhằm hỗ trợ việc chẩn đoán RLLM kết hợp<br /> YHCT và Y học hiện đại (YHHĐ) với mục tiêu<br /> Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ<br /> xác định triệu chứng và các yếu tố ảnh hưởng đến<br /> chính nhưng có thể thay đổi được của nhóm<br /> biểu hiện của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng<br /> bệnh mạch vành. Nguy cơ bị bệnh mạch vành và<br /> bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì.<br /> các bệnh tim mạch càng cao hơn nếu RLLM đi<br /> kèm với một trong các yếu tố như thừa cân béo ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br /> phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc lá, Thiết kế nghiên cứu<br /> bia rượu . Tại Việt Nam, RLLM cũng là vấn đề<br /> (6)<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích.<br /> được quan tâm do nhiều hệ quả bệnh lý tim mạch Đối tượng nghiên cứu<br /> đi kèm và tình trạng thừa cân béo phì tăng nhanh<br /> Tất cả bệnh nhân (BN) từ 20 đến 80 tuổi, đến<br /> trong dân số với 25% người trưởng thành bị thừa<br /> khám và điều trị tại Bệnh viện Y Học Cổ Truyền<br /> cân béo phì(1). Thừa cân béo phì được dẫn giải có<br /> TP. HCM, Bệnh viện An Bình, Bệnh viện Quận 6<br /> mối liên quan ý nghĩa với bệnh cảnh đàm thấp<br /> từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018.<br /> của Y học cổ truyền (YHCT). Đề tài được thực<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 241<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br /> <br /> Bệnh nhân đã được chẩn đoán RLLM (dựa Chỉ số khối cơ thể, theo tiêu chuẩn IDI &<br /> trên kết quả xét nghiệm thành phần lipid máu WPRO năm 2000; gồm 03 giá trị:<br /> cùng thời điểm khảo sát) và có thừa cân béo phì Thừa cân (BMI từ 23 - 24,9).<br /> được xác định theo tiêu chuẩn của IDI & WPRO Béo phì độ 1 (BMI từ 25-29,9) và<br /> năm 2000 (BMI ≥ 23).<br /> Béo phì độ 2 (BMI ≥ 30).<br /> Tiêu chuẩn loại trừ Có RLLM<br /> Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào Theo tiêu chuẩn EAS và thêm nhóm HDL-c<br /> nghiên cứu. thấp; gồm 04 giá trị:<br /> Bệnh nhân bị RLLM thứ phát do thiểu năng Tăng CT đơn thuần (CT ≥200mg% hoặc<br /> giáp, ĐTĐ, hội chứng thận hư, suy gan, suy thận LDL-c ≥100 mg%);<br /> hoặc đang sử dụng các nhóm thuốc có tác dụng<br /> Tăng TG đơn thuần (TG ≥150 mg%);<br /> phụ gây rối loạn chỉ số lipid máu như: Thuốc<br /> ngừa thai, các liệu pháp hormone thay thế, Tăng lipid hỗn hợp (CT ≥200 mg% hoặc<br /> corticoids, lợi tiểu nhóm thiazides, hạ áp nhóm LDL-c ≥ 100 mg% và TG ≥150 mg%);<br /> ức chế beta. Giảm HDL-c (HDL-c
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0