Cải cách kinh tế Nhật và mối quan hệ Việt - Nhật - p5
lượt xem 7
download
Trong năm tài chính 2002, Nhật Bản dự tính sẽ cắt giảm 1.000 tỷ Yên thuế công ty và ngày 5/8/2002 Thủ tướng Koizumi đã cắt giảm thêm 1.000 tỷ Yên thuế công ty thêm một năm nữa, nghĩa là năm tài chính 2003 kết thúc vào tháng 3/2004 tạo ra sự cạnh tranh bình dẳng cho các công ty. Giảm thuế tập trung vào các công ty trong việc tăng cường sử dụng vốn và nghiên cứu. Thuế công ty của Nhật Bản hiện nay là 40,87% so với thu nhập, cao hơn chút ít so với Mỹ (40,75%)....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cải cách kinh tế Nhật và mối quan hệ Việt - Nhật - p5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 12,7% so với n ăm tài chính trước, xuống còn 10,3 nghìn tỷ Yên, giảm 935 tỷ Yên so với dự toán. Trong n ăm tài chính 2002, Nhật Bản dự tính sẽ cắt giảm 1.000 tỷ Yên thu ế công ty và ngày 5/8/2002 Thủ tướng Koizumi đã cắt giảm th êm 1.000 tỷ Yên thuế công ty thêm một năm n ữa, nghĩa là năm tài chính 200 3 kết thúc vào tháng 3 /2004 tạo ra sự cạnh tranh bình d ẳng cho các công ty. Giảm thuế tập trung vào các công ty trong việc tăng cường sử dụng vốn và n ghiên cứu. Thuế công ty của Nhật Bản hiện nay là 40,87% so với thu nhập, cao h ơn chút ít so với Mỹ (40,75%). Như ng mức này cao hơn 10,84% mức thuế của Anh và 6,54% của Pháp, và cao hơn các n ước châu á khác 10 đến 15% (Việt Nam News, 12/8/2002). b . Về thu chi ngân sách của Chính phủ Mặc dù trong những n ăm 1990 Nhật Bản đã nhiều lần tiến hành cải cách thu chi n gân sách, song, đây vẫn là lĩnh vực khó khăn và gay gắt nhất. Trong khi các nước châu âu và Mỹ liên tục duy trì những nguyên tắc tài chính ở trung ương và đ ịa phương đ ể cải thiện thu chi ngân sách, Nhật Bản trái lại thâm hụt ngân sáchkhông ngừng tăng. Hai nhân tố chính khiến thâm hụt ngân sách tăng là sử dụng qua mức chính sách tài chính để kích thích phát triển kinh tế và sự cách biệt giữa lợi ích và chi phí. Về chi tiêu ngân sách: Trong n ăm tài chính 2001, Nhật Bản vẫn duy trì chính sách tăng chi tiêu đ ể kích thích nền kinh tế. Trong tháng 11/2002, chỉ chưa đến 1 tu ần, Chính phủ đ ã phê chuẩn2 đợt chi ngân sách bổ sung trị giá 5,5 nghìn tỷ Yên cho năm tài chính 2001 kết thúc vào tháng 3/2002. Trong đó 3 n ghìn tỷ Yên được 41
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chi cho chương trình việc làm và 2,5 nghìn tỷ Yên đ ược chi cho hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Riêng khoản chi cho chương trình việc làm đ ã khiến cho tổng giá trị trái phiếu phát hành của Chính phủ đượcphát hành trong năm tài chính 2001 lên tới 30 ngh ìn tỷ Yên và nợ của Chính phủ sẽ lên đến 666 n ghìn tỷ Yên, tương đương với 130% GDP, mức cao nhất trong số các nư ớc phất triển.Tài khoản chi tiêu tổng hợp của Chính phủ cho năm 2001 vào khoảng 83 nghìn t ỷ Yên. Trong đó dịch vụ nợ quốc gia chiếm khoảng 17 nghìn tỷ Yên, gần bằng 1/5 tổng số. Trợ cấp thuế cho đ ịa phương cũng xấp xỉ 17 nghìn tỷ Yên. Đây là những khoản chi tiêu không nằm trong chi tiêu chung của Chính phủ. Chi tiêu chung của Chính phủ là 48 nghìn tỷ Yên, chiếm 58,9% tổng tà kho ản chi tiêu chung. Trong đó an n inh xã hội, các công việc công cộng, giáo dục và nghiên cứu khoa học chiếm 2 /3 chi tiêu chung, còn lại là chi cho quốc phòng và các chi tiêu khác như chi cho những trường hợp khẩn cấp, trợ giúp kinh tế, lương hưu cho nhân viên nhà n ước. Chi tiêu ngân sách của Chính phủ năm 2002 ước tính là 47,5 nghìn tỷ Yên và tăng lên 48,1 nghìn tỷ Yên trong năm tài chính 2003. Về đầu tư công cộng: Những công trình tạo cơ sở cho các hoạt đ ộng kinh tế như đường giao thông, hải cảng, nhà cửa, cấp thoát nước, đê đập… cần đầu tư của nhà nước. Lịch sử đ ầu tư công cộng ở Nhật Bản, nhìn chung so với các nước phương Tây còn cách xa và đ i sau một đoạn khá d ài, vì vậy trong tương lai vẫn sẽ duy trì một mức đầu tư công cộng cao. Kết quả là một số hạng mục sẽ đ ược đ ầu tư nhiều hơn trước, trong tình trạng tài chính khó khăn đòi hỏi phải sử dụng vốn đ ầu tư hiệu quả hơn. Vì vậy, khi phát triển đầu tư công cộngtrong tương lai 42
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sẽ phải ưu tiên cho các khu vực sẽ phục vụ nhiều cho phát triển kinh tế của thế k ỷ XXI cũng như sự hiệu quả và minh b ạch hơn. iii. nh ững vấn đ ề kinh tế Nhật Bản cần được tiếp tục cải cách Trước tình hình suy thoái kinh tế kéo d ài, đ ặc biệt là vấn đ ề tài chính và ngân sách khó kh ăn, chính phủ Nhật Bản đ ã quyết đ ịnh tăng cường các biện pháp chính sách cải cách nhằm đ em lại sự ổn đ ịnh h ơn cho khu vực tài chính b ằng cách tăng cư ờng các biện pháp chính sách cải cách nhằm đ em lại sự ổn định hơn cho khu vực tài chính b ằng cách tăng cường các biện pháp đẩy nhanh sự khôi phục các chức năng tài chính trung gian, giải quyết các khoản nợ khó đò i, tạo đ iều kiện thuận lợi cho sự phân bổ lại các nguồn tài lực cho các lĩnh vực tăng trưởng mới, và hiện thực hoá sự phục hồi của các nghành tàu chính và công n ghiệp Nhật Bản. Chính phủ của Thủ tư ớng Koizumi sẽ tiếp tục chương trình cải cách cơ cấu một cách to àn diện d ưới khẩu hiệu “Không có tăng trưởng nếu không có cải cách”. Nhằm lấy lại sức sống cho nền kinh tế Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản cho rằng cần phải tiến hành tất cả những biện phápchính sách có thể. Hiện nay, Chính phủ đ ã và đang đ ẩy mạnh cải cách cơ cấu thông qua 4 trụ cột chính là: cải cách hệ thống tài chính, cải cách thuế, cải cách sự can thiệp của Chính phủ, cải cách cơ cấu chi tiêu của Chính phủ, nhằm đẩy mạnh những cố gắng theo hướng lấy lại sức sống cho nền kinh tế Nhật Bản, và nh ằm hiện thực hoá sự tăng trư ởng bền vững dựa vào cầu của khu vực tư nhân trong khi kh ắc phục sự giảm phát. Chính phủ Nhật Bản cũng đã và đang th ực hiện mọi biện pháp có thể nhằm tạo thêm việc làm và m ạng lưới an toàn cho các xí nghiệp vừa và nhỏ, phân cấp mạnh mẽ 43
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho các chính quyền đ ịa phương trong việc giải quyết các khoản nợ khó đòi. Sau đ ây là nội dung cụ thể của các chính sách và biện pháp cải cách trong lĩnh vực kinh tế hiện nay. 1 . Cải cách hệ thống tài chính Đây được coi là lĩnh vực nóng bổng và kho khăn nh ất của các cuộc cải cách hiện n ay. Trong lĩnh vực n ày, Chính phủ Nhật Bản chủ trương: Cần phải giải quyết n gay vấn đ ề nợ khó đò i của các ngân hàng chủ yếu nhằm lấy lại lòng tin cho hệ thống tài chính Nhật Bản và sự quản lý tài chính cũng như tạo ra một thị trường tài chính đ ược thế giới đ ánh cao; Chính phủ đặt mục tiêu giải quyết một bước vấn đề nợ khó đòi vào cuối năm tài chính 2004 bằng cách giảm một nửa tỷ lệ các khoản cho vay không hoạt động của các ngân hàng chủ yếu, và chủ trương tạo ra một hệ thống tài chính mạnh hơn có th ể hỗ trợ cho cải cách cơ cấu; Nhằm xây dựng một khung khổ mới cho việc quản lý tài chính và tạo thuận lợi cho cải cách cơ cấu, Chính phủ sẽ tiến hành 3 biện pháp chủ yếu là: Th ắt chặt việc đ ánh giá tài sản; đảm bảo sự dủ vốn; và tăng cường công tác quản lý. 2 . Cải cách thuế Chính phủ sẽ xúc tiến cải cách thuế một cách toàn diện và m ạnh mẽ nhằm làm cho h ệ thống thuế thích hợp nhất với tình hình của thế kỷ XXI. Cuộc cải cách n ày cũng nhằm tạo ra một hệ thống thuế gọn nhẹ và đơn giản. Hiện nay các chính sách cải cách thuế đ ang trong quá trình xem xét dựa trên cơ sở 6 điểm chính sau đ ây: Dành ưu tiên cao nhất cho sự phục hồi nền kinh tế Nhật Bản 44
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tính toán đ ầy đủ đ ến những đặc trưng và khả n ăng của mỗi cá nhân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Th ực hiện cải cách thuế kết hợp với cải cách chi tiêu của Chính phủ Th ực hiện cải cách thuế phù hợp với cải cách hệ thống đ ảm bảo xã hội Th ực hiện cải cách thuế kết hợp với giảm sự can thiệp của Chính phủ và cải cách tài chính ở các đ ia phương Chia sẻ gánh nặng một cách công bằng cho tất cả các cá nhân và các công ty, có tính đ ến các nhóm thu nhập thấp khi thật sự cần thiết. 3 . Cải cách sự can thiệp của Chính phủ Về vấn đề này, Chính phủ Nhật Bản chủ trương: Thực hiện giảm hơn nữa sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế nhằm phát huy đến mức tối đ a khả năngcủa khu vực tư nhân và mở rộng kinh doanh tư nhân; Thực hiện các “Đặc khu d ành cho cải cách cơ cấu”. Điều này đã cho phép các chính quyền đ ịa phương ho ặc các hãng tư nhân áp dụng và tận hưởng sự miễn trừ đặc biệt của Chính phủ, dựa trên cơ sở những đóng góp của địa phương. Đặc khu cải cách cơ cấu có ý nghĩa quan trọng bởi vì các thực thể đ ịa phương ở khu vực đó có thể xúc tiến cải cách cơ cấu trên cơ sở sáng kiến của chính họ. 4 . Cải cách chi tiêu của Chính phủ Cải cách chi tiêu Chính phủ là sự cần thiết tất yếu cho việc lấy lại sinh khí cho n ền kinh tế và giải quyết tình trạng thâm hụt lớn trong ngân sách. Nói một cách cụ thể hơn, Chính phủ Nhật Bản đ ã và đangthwcj hiện 4 biện pháp chủ yếu là: Xem xét lại sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội theo quan điểm phân bổ một cách có trọng đ iểm và hiệu quả nguồn vốn đ ầu tư công cộng; Thiết lập một hệ thống 45
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b ền vững dựa trên cơ sở: Cải cách hệ thống đảm bảo xã hội phù hợp với sự thay đổi xã hội, nh ư “Xã hội của những ngư ời cống hiến suốt đ ời” hoặc “Xã hội không phân biệt giới tính”; b ình đ ẳng giữa các thế hệ; và cân đối giữa nghĩa vụ và quyền lợi; Thực hiện mạnh mẽ và toàn diện các cuộc cải cách tài chính và phân cấp cho các chính quyền địa phương nhằm giảm sựcan thiệp của Chính phủ trung ương vào các vấn đề địa phương, cũng như mở rộng quyền và ngh ĩa vụ của các chính quyền địa phương; Cải cách một cách toàn diện ngành lương thực; đồng thời tăng cường n ăng suất và hiệu quả của khu vực công cộng thông qua các nguồn lựcbên ngoài và sáng kiến tài chính tư nhân; Thực hiện khẩu hiệu “Từ công cộng chuyển sang tư nhân”. Tóm lại, quá trình cải cách kinh tế Nhật Bản đã, đang và sẽ vẫn còn tiếp tục được thực hiện. Những thành công bước đầu của cuộc cải cách này là rất đáng khích lệ, song bên cạnh đó cũng còn tồn tại không ít khó kh ăn và bất cập m à h ệ thống kinh tế Nhật Bản vẫn đang và sẽ tiếp tục phải đương đầu. Tương lai của hệ thống n ày sẽ ra sao vẫn còn là một điều bí ẩn. Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định rằng, hệ thống n ày đã có những sự thay đổi cho dù rất chậm chạp và sẽ còn tiếp tục được cải cách theo hướng một nền kinh tế thị trường mở theo kiểu phương Tây hiện nay – lấy thị trư ờng vốn và cạnh tranh tự do làm động lực chính cho sự phát triển của nó. chương iii. quan hệ kinh tế Việt nam – nhật bản i. các quan đ iểm và chính sách của việt nam trong quan hệ kinh tế quốc tế Như chúng ta đã biết, mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH Việt Nam đ ến năm 2010 đã được khẳng định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm thông 46
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh th ần của nhân dân tạo n ền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đ ại. Nguồn lực con người, n ăng lực khoa học và công ngh ệ, kết cấu h ạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế th ị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ b ản; vị thế nước ta trên th ị trường quốc tế được nâng cao", với mục tiêu kinh tế cụ thể là: Đưa GDP n ăm 2010 tăng ít nhất gấp đô i năm 2000 với nhịp độ tăng GDP - b ình quân 7,5%/năm. GDP bình quân đầu người đ ạt 700 - 750 USD. - Nhịp dộ tăng xuất khẩu gấp 2 lần nhịp độ tăng GDP (15%/năm). - Để thực hiện được mục tiêu trên Đảng ta coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhiện vụ quan trọng h àng đầu. Công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. “Gắn chặt xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế". Đại hội lần thứ IX của Đảng nhận đ ịnh “to àn cầu hoá kinh tế là m ột xu thế khách quan”, và nền kinh tế độc lập tự chủ không đối lập với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mà lại là điều kiện quan trọng để nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, có khả n ăng đón b ắt thời cơ do toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế mang lại, kết hợp nội lực với ngoại lực th ành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước. Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hư ớng XHCN có sự quản lý của nhà nư ớc là những đổi mới về tư duy, 47
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lý luận, thực tiễn của Đảng ta nhằm huy đ ộng mọi nguồn lực cho phát triển đất nước được thể hiện tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Đại hội VI đã kh ẳng đ ịnh trong thời kỳ quá độ lâu d ài đ i lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế nước ta là n ền kinh tế nhiều thành phần bao gồm: thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (kinh tế nh à nư ớc và hợp tác xã) và thành phần kinh tế khác (sản xuất nhỏ hàng hoá, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư b ản nhà nước với các hình thức khác nhau), mở đường cho việc thu hút nguồn vốn FDI. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã đưa ra chủ trương: "Mở rộng kinh tế với nước ngoài và thiết lập trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động kinh tế, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hợp tác sản xuất với Liên Xô, Lào, Cămpuchia và các nư ớc xã hội chủ nghĩa khác, từng bước phát triển quan hệ kinh tế với một số nước khác, thu hút vốn và kỹ thuật của nước ngoài b ằng nhiều h ình thức: hợp tác sản xuất, gia công, nhận thầu dịch vụ, hợp doanh, đầu tư toàn bộ, vay vốn dài hạn", "chúng ta cần mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước đ ang phát triển, với một số n ước hoặc tổ chức tư nhân trong thế giới tư b ản chủ n ghĩa". Bằng những khẳng đ ịnh và cam kết, Nhà nư ớc ta đ ã thừa nhận và đ ảm bảo bằng pháp luật sự tồn tại và quyền lợi của một thành phần kinh tế mới, đó là kinh tế tư b ản tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước, mở ra một hướng mới cho hợp tác kinh tế quốc tế, khai thông mọi nguốn vốn đầu tư quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n ước, đư a đ ất nước ta từng bư ớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. 48
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngoài không ch ỉ là phương thức chính để thu hút vốn đầu tư b ên ngoài mà còn là con đường thích hợp để tiếp nhận công n ghệ, kỹ n ăng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào th ị trường khu vực và th ị trường thế giới, thúc đ ẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế, khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh trong từng thời kỳ phát triển". Với phương hướng: "Cần tích cực cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngoài có nhiều hình th ức thích h ợp đ ể tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư, chú trọng phát triển các mối quan hệ hợp tác với các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nhằm tạo thế đứng trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới; ưu tiên cho đầu tư trực tiệp, nhất là từ những công ty đ a quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ thế giới để tranh thủ chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý, đ iều hành tiên tiến, mở lối thâm nh ập vào th ị trường khu vực và quốc tế. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6/1996), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Chún g ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa ph ương hoá và đ a d ạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất chư a có hiệu quả, tranh thủ vốn, công ngh ệ và thị trường quốc tế đ ể tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá... Phát triển rộng rãi các hình thức kinh tế tư bản Nhà nuớc; áp dụng nhiều phương thức hợp tác, liên doanh giữa Nhà nước với các nh à tư bản trong nước và các công ty tư bản n ước ngo ài. Cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao n ăng lực quản lý để thu hút có hiệu quả vốn đ ầu tư. 49
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ii. các quan đ iểm phát triển quan hệ hợp tác kinh tế việt nam – nhật bản Trong bối cảnh to àn cầu hoá ngày nay, việc mởi rộng hợp tác nói chung, hợp tác kinh tế nói riêng là nhu cầu tất yếu với m ọi quốc gia. Tuy nhiên, mỗi quốc gia phải xuất phát từ thế và lực của mình mà có quan đ iểm hợp tác phù hợp với từng đối tác cụ thể. Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá rất cần vốn, kỹ thuật và công ngh ệ quản lý… Có thể giải quyết nhu cầu đó qua tham gia mở rộng hợp tác quốc tế, m à Nhật Bản là một đối tác chủ yếu. Việc xác định quan điểm hợp tác với Nhật Bản, từ đó có những giải pháp cụ thể đ ể tận dụng tốt nhất thế mạnh, cơ hội từ Nhật Bản là rất có ý nghĩa. 1 . Nhu cầu mở rộng hơn nữa hợp tác tương h ỗ giữa Nhật Bản và Việt Nam trong tình hình hiện nay 1 .1. Đẩy mạnh cải cách ở Nhật Bản sẽ gia tăng nhu cầu mới trong hợp tác Có th ể thấy từ sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực Đông á Nhật Bản đã có những cố gắng xúc tiến mạnh hơn chương trình cải cách nền kinh tế của m ình. Trên th ực tế cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ rõ những đ iểm hạn chế trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản, nhất là trong hệ thống tài chính ngân h àng buộc Nhật Bản phải có sự cải cách toàn diện. Nh ìn lại các cuộc cải cách trong những n ăm gần đ ây ta thấy Nhật Bản không chỉ chú trọng vào phương diện tạo cầu, kích cầu m à còn chú ý cả khía cạnh cung của nền kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở phát triển mạnh các ngành kinh tế kỹ thuật cao. Trên phương diện cầu, Chính phủ Nhật Bản đã có nhiều chương trình kích thích kinh tế hàng năm nh ằm mở rộng đầu tư. Bên cạnh đó là những cố gắng tập 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: " Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản "
57 p | 329 | 128
-
Tiểu luận: Tìm hiểu về cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung Quốc
15 p | 775 | 122
-
Đề tài “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”
57 p | 255 | 80
-
Tiểu luận: "Một số khía cạnh dẫn đến sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản và một số bài học bổ ích cho thời kỳ “đổi mới”của kinh tế Việt Nam "
28 p | 288 | 73
-
Báo cáo đề tài: Kinh tế Nhật Bản
44 p | 282 | 46
-
Luận văn đề tài: Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản ”
58 p | 206 | 40
-
Luận văn : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản
38 p | 101 | 22
-
Đề tài cải cách kinh tế Nhật và tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản – 1
19 p | 130 | 18
-
Luận văn tốt nghiệp: Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản
38 p | 97 | 16
-
Báo cáo tốt nghiệp: Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
55 p | 80 | 13
-
Đề tài cải cách kinh tế Nhật và tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản – 3
19 p | 83 | 12
-
Cải cách kinh tế Nhật và mối quan hệ Việt - Nhật - p7
7 p | 91 | 12
-
Đề tài: Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản
57 p | 104 | 12
-
Đề tài cải cách kinh tế Nhật và tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản – 2
19 p | 91 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai và vai trò của Mỹ
102 p | 57 | 9
-
Cải cách kinh tế Nhật và mối quan hệ Việt - Nhật - p4
10 p | 62 | 7
-
Cải cách kinh tế Nhật và mối quan hệ Việt - Nhật - p6
10 p | 47 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn