intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cải cách kinh tế Nhật và mối quan hệ Việt - Nhật - p6

Chia sẻ: Tt Cap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

48
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong các chương trình cải cách của các Thủ tướng Nhật Bản trước ông Koizumi đều chú trọng tăng đầu tư công cộng, nhưng chính quyền ông Koizumi lại chú trọng kích thích đầu tư tư nhân, hạn chế, giảm tài trợ đầu tư công cộng nhằm tiến tới cân bằng ngân sách. Chẳng hạn theo dự toán ngân sách năm tài chính 2002, công trái được phát hành không quá 30 nghìn tỷ Yên, giảm 10% ODA và giảm đầu tư công cộng 10%. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cải cách kinh tế Nhật và mối quan hệ Việt - Nhật - p6

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trung giải quyết các khoản nợ khó đòi, nhằm tạo sự lành mạnh trong hệ thống n gân hàng, kích thích các hoạt động đầu tư tư nhân. Trong các chương trình cải cách của các Thủ tướng Nhật Bản trước ông Koizumi đều chú trọng tăng đ ầu tư công cộng, nhưng chính quyền ông Koizumi lại chú trọng kích thích đ ầu tư tư nhân, hạn chế, giảm tài trợ đ ầu tư công cộng nhằm tiến tới cân bằng ngân sách. Chẳng hạn theo dự toán ngân sách năm tài chính 2002, công trái được phát h ành không quá 30 nghìn tỷ Yên, giảm 10% ODA và giảm đầu tư công cộng 10%. Để kích thích mạnh h ơn đ ầu tư tư nhân chính phủ đã tập trung vào giải quyết nợ khó đòi thông qua một số giải pháp mạnh có tính khả thi nh ư bán lại nợ, cho doanh n ghiệp chịu nợ phá sản, ngân h àng tự huỷ bỏ một phần nợ. Cùng với đó thực hiện giảm thuế đ ể kích thích người dân tăng chi tiêu và đ ầu tư phát triển kinh tế. Trên ph ương diện cung, nhà nước chú ý đ ẩy mạnh cải cách cơ cấu và thể chế kinh tế nhằm tạo môi trường thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt động. Các chính sách nhà nước tập trung chú trọng phát triển các ngành công ngh ệ cao đại d iện cho nền kinh tế mới – kinh tế tri thức. Xúc tiến ch ương trình phát triển tổng th ể vùng kinh tế nhằm gắn kết các khu vực trong nền kinh tế theo 4 trục chính: Đông – Bắc, ven biển Nhật Bản, ven Thái Bình Dương và trục phía tây Nhật Bản, qua đó phát huy lợi thế so sánh của từng vùng trong hoạt động kinh doanh h ợp tác quốc tế. Nhật Bản cũng đẩy mạnh tiến trình tự do hoá và hội nhập quốc tế. Bên cạnh gia tăng các hoạt động hợp tác đa ph ương, đặc biệt chú trọng hợp tác với ASEAN, Nhật Bản cũng từng bước mở cửa thị trư ờng nội đ ịa và tự do hoá các hoạt động kinh doanh, thu hút nhiều hơn dòng vốn nước ngoài đổ vào th ị trường Nhật Bản. 51
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều đáng chú ý trong các cuộc cải cách gần đ ây là chú trọng phát triển kinh tế theo hướng gia tăng nội nhu, lấy nội nhu làm động lực phát triển. Các chiều hướng cải cách trên đương nhiên có tác động rất lớn đến quan hệ kinh tế của Nhật Bản với các bạn hàng, trong đó có Việt Nam.Cụ thể nó đ ặt ra hàng loạtnhu cầu của bản thân nền kinh tế Nhật Bản cần có sự hợp tác đáp ứng từ phía đối tác. 1 .1.1. Trong quá trình cải cách việc tạo lập, mở rộng thị trường h àng hoá và dịch vụ bên ngoài là rất cần thiết nhằm tăng cầu qua đó kích thích sản xuất phát triển Rõ ràng cái khó của nền kinh tế Nhật Bản hiện nay là thúc đẩy tiêu dùng, tạo cầu cho nền kinh tế. Việc chú trọng tạo cầu nội đ ịa là hướng quan trọng, song bước chuyển này đò i hỏi thời gian và hiện tại cũng còn đang gặp rất nhiều khó kh ăn. Nền kinh tế Nhật Bản thời gian qua trong tình trạng suy thoái gắn kiền với giảm phát. Giá cả hàng hoá dịch vụgiảm là khó khăn cho phục hồi sản xuất. Mặc dù nhà nước chú ý kích cầu qua tăng tiêu dùng công cộng, song mức chi tiêu công cộng cũng có hạn, hơn nữa quy mô của chúng rất nhỏ bé so với tổng tiêu dùng nói chung. Đầu tư công cộng năm 2000 trên thực tế chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 7,2 % trong tổng cầu của nền kinh tế. Chi tiêu cá nhân tuy chiếm tỷ lệ lớn 55,9% tổng cầu nhưng tâm lý tích lu ỹ hạn chế chi tiêu trong dân chúng đang tăng lên do tình hình kinh tế – chính trị không ổn định trong những năm qua làm cho mức gia tăng của khoản chi này cũng ít triển vọng. Rõ ràng trong tình hình này việc m ở rộng thị trường bên ngoài vẫn có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển kinh tế. Có th ể thấy ASEAN là thị trường truyền thống của Nhật Bản. Hàng n ăm ASEAN nhập khẩu một khối lượng lớn h àng hoá và d ịch vừt Nhật Bản. Theo số liệu thống kê năm 1990 tỷ trọng hàng xuất khẩu của Nhật Bản vào các nước 52
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ASEAN chiếm 11,49% tổng mức xuất khẩu của Nhật Bản, tương đương 33,7% mức xuất khẩu của Nhật Bản vào Châu á. Tính trung bình trong thời gian 1990 – 1997 xuất khẩu của Nhật Bản tới ASEAN 5 chiếm khoảng 30%. Trong các sản phẩm xuất khẩu th ì các hàng hoá thiết bị giao thông vận tải, máy móc chiếm tới 96% giá trị hàng xuất khẩu của Nhật Bản vào ASEAN. Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu á 1997 đã tác động đến nhu cầu hàng hoá dịch vụ của ASEAN với nền kinh tế Nhật Bản, cộng với đó những khó khăn trong n ền kinh tế Mỹ, nhất là sau sự kiện 11/9/2001 làm giảm nhu cầu sản phẩm hàng hoá. Chính đ iều n ày ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của Nhật Bản, mức dư thừa trong kim ngạch thương m ại có xu hướng giảm sút. Hoạt động kinh tế đối ngoại khó khăn càng làm cho việc phục hồi nền kinh tế Nhật Bản thêm nan giải. Đáng chú ý trong những năm gần đây sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc và Việt Nam đ ã tạo ra nhu cầu mới ngày càn g tăng về sản phẩm hàng hoá m à Nhật Bản có thể đ áp ứng. Trên thực tế mức tăng xu ất khẩu của Nhật Bản vào Châu á, phần quan trọng là từ Trung Quốc. Thị trường Việt Nam tuy tỷ trọng nhập khẩu từ Nhật Bản còn khiêm tốn, song đây là thị trư ờng tiềm năng có sức tăng trư ởng cao, có thể nhập nhiều loại sản phẩm hàng hoá từ Nhật Bản. Năm 1998 t ỷ trọng của Việt Nam trong kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản khoảng 0 ,5%, trong khi đó con số tương ứng của Trung Quốc là 13,2%; của Singapo là 2 ,9%; Malaixia: 2,7%; Thái Lan: 2,6%; Inđônêxia: 2,3% và Philipin:1,7% (TS. Vũ Văn Hà (chủ biên). Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những n ăm1990 và triển vọng. Nxb.KHXH, Hà Nội). Nếu xét về chiều h ướng tăng trưởng thì th ị trường Việt Nam sẽ ngày càng chiếm tỷ lệ cao hơn trong tổng xuất 53
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẩu của Nhật Bản, do nhu cầu gia tăng về sản lượng hàng hoá trong quá trình đ ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá ở Việt Nam cũng như việc quan tâm, thúc đẩy giải quyết các vấn đề tồn đọng trong quan hệ thương m ại giữa hai n ước, như vấn đ ề nợ thương m ại, chất lượng sản phẩm, cơ ch ế chính sách… nhằm đ i tới ký hiệp đ ịnhthwơng mại song phương. 1 .1.2. Trong quá trình cải cách nền kinh tế Nhật Bản sẽ đẩy đến gia tăng nhu cầu đ ầu tư ra bên ngoài nh ằm khai thác lợi thế công nghệ và nguồn vốn cũng như tận dụng nguyên vật liệu và lao động tại thị trường bản địa Nền kinh tế Nhật Bản đ ang trong quá trình chuyển dịch từ nền công nghiệp chín muồi sang nền kinh tế mới – kinh tế tri thức. Điều rõ ràng là Nhật Bản đ ã có bước phát triển vượt trước các nền kinh tế trong khu vực. Trong bước chuyển n ày, một mặt Nhật Bản phải đầu tư nghiên cứu các công nghệ mới xây dựng các n gành công nghiệp mới; mặt khác sẽ phải đồng thời chuyển giao các công nghệ của nền công nghiệp hoá, cái mà Nh ật Bản đang có thế mạnh và các quốc gia khu vực trong đó có Việt Nam đang rất cần. Trên thực tế quá trình chuyển giao công n ghệ của Nhật Bản đã được thực hiện ngay trong những thập niên trước đây và d ặc biệt được đẩy mạnh sau năm 1985 khi mà đồng Yên tăng giá mạnh. Việc chuyển giao các cơ sở công nghệ của nền công nghiệp hoá không chỉ là yêu cầu dặt ra trong bước đường cải cách cơ cấu m à thông qua các ho ạt động chuyển giao n ày Nh ật Bản có thể thâm nhập thị trư ờng, phát huy ưu th ế về công n ghệ để tăng lợi nhuận, qua đó có điều kiện cải cách cơ cấu, phát triển các hoạt động kinh doanh mới. 54
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài, tỷ xuất lợi nhuận thấp, nhất là tình trạng giải pháp vẫn chưa khác phục được đ ã không tạo ra được môi trường kích thích các hoạt động đầu tư nội đ ịa. Việc tăng các ho ạt động kinh tế đối ngoại, kể cả đ ầu tư và thương mại sẽ được xem nh ư một kích thích từ bên ngoài đối với các ho ạt động b ên trong, tạo điều kiện cho các giải pháp khắc phục suy thoái. Trong quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản nh ìn nhận Việt Nam là thị trường đ ầu tư tiềm năng còn ít được khai thác so với các quốc gia lân cận. Nhật Bản có n guồn tài chính lớn cần có nơi đầu tư. Việt Nam có thể tiếp nhận các nguồn vốn và k ỹ thuật của Nhật Bản để xây dựng các ngành kinh tế của m ình. Trong những n ăm qua đầu tư của Nhật Bản vào thị trường Việt Nam tuy chiếm tỷ lệ cao trong các đối tác đầu tư vào Việt Nam nhưng so với tiềm năng và nhu cầu của 2 bên vẫn còn là khiêm tốn. Do quá trình đông Yên tăng giá làm giảm lợi thế đ ầu tư bên trong đã đẩy Nhật Bản tăng đầu tư ra bên ngoài. Điều này vừa cho phép Nhật Bản phát huy ư u th ế công nghệ, đồng thời qua đó tận dụng được các nguồn lao động rẻ ở các quốc gia b ản địa, khai thác tài nguyên nhằm kiếm lời và tạo nguồn sản phẩm cung cấp phục vụ thị trường Nhật Bản. Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú và thị trường lao động có lợi thế trong cạnh tranh, nên các công ty Nhật Bản cũng rất quan tâm. 1 .1.3. Do chuyển đổi cơ cấu sản xuất và sự thay đổi của cơ cấu nhu cầu của một xã h ội phát triển dẫn đến gia tăng nhập khẩu sản phẩm tiêu dùng và nhu cầu lao động 55
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trên thực tế trong thời gian gần đây có sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu nhập khẩu hàng hoá của Nhật Bản. Mức nhập khẩu lương thực có sự gia tăng đ i liền với đó là các sản phẩm chế tạo. Nếu thập kỷ 60 – 70 việc nhập các sản phẩm chế tạo chiếm trung b ình 20 – 30% tổng mức nhập khẩu thì th ập kỷ 90 tăng lên xấp xỉ 60%. Trong xu h ướng cải cách cơ cấu ngành kinh tế, Nhật Bản tiếp tục chuyển giao các cơ sở sản xuất công nghiệp máy móc, kể cả trong lĩnh vực giao thông xây dựng và đóng tàu, sản xuất thép mà tập trung vào phát triển các ngành kinh tế dịch vụ, sinh học, điện tử. Do vậy chắc chắn nhu cầu nhập khẩu các hàng hoá liên quan thuộc nhóm ngành kinh tế khu vực I và II nh ằm đáp ứng nhu cầu của n ền kinh tế sẽ gia tăng. Điều n ày thú c đ ẩy hướng hợp tác trên cơ sở phát huy lợi th ế so sánh của nền kinh tế Việt Nam trong việc xuất khẩu các nông sản thực phẩm. Trong những năm qua xuất khẩu các nông sản thực phẩm của Việt Nam vào thị trư ờng Nhật Bản ngày một tăng. Điều đáng chú ý là bên cạnh những sản phẩm hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, do sự thay đ ổi trong cơ cấu sản xuất và cơ cấu dân số làm cho nhu cầu nhập khẩu lao động nước ngo ài trong đó có nhập từ Việt Nam gia tăng, n ăm 1993 ở Nhật Bản có tới 23 vạn lao động nước ngoài, năm 1999 là 28 vạn. Đối với Việt Nam trong thời gian từ 1992 – 2000 đã xuất khẩu sang Nhật Bản 7500 lao động. Thực tế cho thấy với sự phát triển của các ngành và lĩnh vực sản xuất gắn với công nghệ cao đ ã thu hút giới trẻ Nhật Bản, còncác lĩnh vực dịch cụ lao động giản đơn ít đượcchú ý nên đ ẩy đến tình trạng thiếu lao động trong khu vực n ày. Bản thân quá trình già hoá dân số không những đặt ra nhu cầu lao động mà còn làm thay đổi cơ cấu nhu cầu trong dân cư đòi hỏi đ ược thoả m ãn. Măt khác chính 56
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quá trình cải cách mở cửa, gia tăng giao lưu đ ã phá vỡ tính khép kín của thị trường lao động Nhật Bản dẫn đ ến gia tăng lao động nư ớc ngoài. Trong xu thế n ày khong ch ỉ là gia tăng nhu cầu lao động giản đơn mà cả lao động phức tạp, lao động trong các ngành công ngh ệ cao. Bản thân Nhật Bản cũng có chính sách thu hút chất xám b ên ngoài phục vụ nhu cầu nghiên cứu và phát triển công nghệ mới. Chính vì vậy trong tương lai nhu cầu nhập khẩu lao động của v tiếp tục gia tăng và đ ây cũng là cơ hội gia tăng lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Việc n ày m ột mặt giải quyết tình trạngdư thừa lao động ở Việt Nam, mặt khác qua thực tếngười lao độnh có thể tiếp thukỹ thuật kinh nghiệm quản lý của Nhật Bản. 1 .1.4. Nhu cầu gia tăng hợp tác kinh tế với Việt Nam xuất phát từ lợi ích chiến lược phát triển chung của Nhật Bản Nhật Bản hiện nay không chỉ đang phải phục hồi nền kinh tế m à còn phải thực h iện một cuộc cải cách toàn diện, them chí có người còn cho rằng cần có một cuộc cách mạng kiểu Minh Trị ở giai đo ạn hiện tại nhằm tạo lập một nước Nhật Bản mới không chỉ mạnh về kinh tế mà còn có vai trò chính trị quan trọng trong khu vực cũng như trên trường quốc tế. Đó cũng chính là mục tiêu phấn đấu của các giới chức Nhật Bản hiện nay. Nhật Bản vốn là cường quốc kinh tế thế giới trong 2 thập niên qua, song cũng do tình trạng suy thoái, vị trí, vai trò kinh tế của Nhật Bản đang b ị thách thức. Theo nhiều dự đoán đến 2010 nền kinh tế Trung Quốc sẽ chiếm vị trí thứ 4, năm 2020 chiếm vị trí thứ 3 và năm 2040 sẽ dành vị trí thứ 2 sau Mỹ. Đại hội 16 Đảng cộng sản Trung Quốc đã hoạch đ ịnh rõ mục tiêu xây d ựng toàn diện một xã hội khá giả, trong đó rất chú trọng đến kinh tế đối ngoại. Một trong những h ướng ưu tiên 57
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com là đẩy mạnh hợp tác với ASEAN, Trung Quốc đã đạt được thoả thuận khung về một khu vực thương m ại tự do ASEAN + Trung Quốc. Điều n ày đ ã đẩy Nhật Bản muốn phát triển và khẳng đ ịnh vai trò kinh tế và chính trị của mình thì phải tạo ra được quan hệ hợp tác hoà bình chặt chẽ với ASEAN. Về truyền thống Nhật Bản và ASEAN đ ã có quan h ệ gắn bó ch ặt chẽ với nhau. Trong bối cảnh mới khi m à các quốc gia lớn đều có chiến lược tranh thủ ASEAN, coi ASEAN như là cơ sở ban đ ầu để thúc đẩy mở rộng hợp tác trong khu vực, đòi hỏi Nhật Bản cũng phải có những điều chỉnh. Và trên thực tế trong những năm gần đây các nhà lãnh đ ạo của Nhật Bản đều nhấn mạnh tầm quan trọng trong hợp tác Nhật Bản – ASEAN. Việt Nam là một quốc gia có quy mô lớn thứ 2 trong ASEAN và có tiềm năng phát triển. Vai trò và đóng góp của Việt Nam trong ASEAN ngày một tăng d ần tương thích với tầm cỡ của mình. Hợp tác với Việt Nam, Nhật Bản không những có điều kiện khai thác các tiềm năng của Việt Nam mà qua đó n âng cao uy tín, vai trò của m ình trong khu vực. Nhật Bản e ngại một Trung Quốc trong tương lai thách thức vị trí, vai trò của m ình trong khu vực. Chính vì vậy trong chiến lược phát triển của Nhật Bản đ i liền hợp tác – cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau. Gần đây các công ty Nh ật Bản cũng đ ã có động thái điều chỉnh dòng FDI vào Trung Quốc. Cuộc đụng độ thương mại Nhật – Trung 2001 càng làm gia tăng một tâm lý lo ngại sự nổi lên, lấn át của Trung Quốc. Nhu cầu gia tăng hợp tác với Việt Nam của Nhật Bản còn xu ất phát từ việc muốn đ ẩy nhanh tạo lập nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và qua đó tách Việt Nam khỏi ảnh hưởng của Nga và trung Quốc. Điều n ày không chỉ là mong muốn của 58
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhật Bản m à còn nằm trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Trên thực tế cả Nhật Bản và Mỹ đều lo ngại Trung Quốc. Trong thế trận bao quanhTrung Quốc từ Đông sang Tây, nếu Trung Quốc muốn mở xuống phía Nam th ì không thể không tính đếnViệt Nam. Đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam, một mặt tạo cơ hội để gia tăng quan h ệ với các quốc gia Đông Dương, m ặt khác nhằm kìm ch ế vai trò, sự ảnh hưởng lan toả của Trung Quốc xuống khu vực n ày. Tất nhiên trong thế giằng co chiến lược của các nước lớn, Việt Nam cần tìm ra phương cách, con đường phù hợp để gia gia tăng hợp tác, tận dụng các cơ hội phát triển. 1 .2. Nhu cầu mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản trong bối cảnh m ới 1 .2.1. Cơ sở của việc gia tăng nhu cầu hợp tác kinh tế của Việt Nam Ngày nay có thể thấy mở của hội nhập vào nền kinh tế là một xu thế tất yếu trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, Việt Nam cũng không nằm ngoài lôgích đó . Hơn nữa, việc đ ẩy mạnh mở rộng hợp tác với Nhật Bản còn xu ất phát từ những yếu tố cụ thể của bản thân Việt Nam. Về khía cạnh kinh tế: Sau một thập kỷ đổi mới nền kinh tế Việt Nam cho đến trước cuộc khủng hoảng tqì chính - tiền tệ khu vực đã có sự khởi sắc. Không những vư ợt qua khủng hoảng triền miên kéo dài hàng chục n ăm, mà từ năm 1991 đ ến 1996 nền kinh tế liên tục đạt mức tăng trưởng cao với bình quân 8%, riêng n ăm 1995 đạt 9,54% và 1996 đạt 9,34% (Niên giám thống kê hàng năm, Nxb Thống kê, 1999). Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ mức tăng trưởng GDP có sự suy giảm, n ăm 1998 chỉ đạt 5,8%, và năm 1999 là 4,8%. Nếu n ăm 1999 lạm phát tăng tới 9,2% thì các năm tiếp sau nền kinh tế rơi vào tình 59
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trạng thiểu phát. Mức tăng của xuất khẩu thời kỳ sau khủng hoảng tài chính khu vực cũng chậm lại. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1998 có xu hướng giảm mạnh. Thực trạn kinh tế trên cho thấy cần phải có giải pháp mạnh mẽ để thúc đ ẩy thu hút đầu tư và xu ất khẩu, cải thiện mức tăng trưởng kinh tế, tránh n guy cơ tụt hậu. Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản kể từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đã có b ước phát triển mới mà nhiều người gọi đó là th ời đại mới của quan h ệ Việt Nam - Nh ật Bản. Riêng trong lĩnh vực kinh tế quan hệ hợp tác không chỉ dừng lại ở các hoạt động đ ầu tư trực tiếp đã được thực hiện và phát triển nhanh. Tuy nhiên đ iều cũng cần thấy là quy mô của quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản còn rất khiêm tốn so với khả n ăng và nhu cầu của 2 nền kinh tế. Mặc dù Nhật Bản là bạn h àng thương mại số một, nhà tài trợ số một và cũng là một trong 3 nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam, song so với tổng lượng kim ngạch xuất- nhập khẩu cũng như tổng FDI của Nhật Bản ra nước ngoài thì ph ần của Việt Nam trong đó q uá ít ỏ i, và th ấp hơn so với phần của các quốc gia thuộc ASEAN. Điều n ày cho thấy cần phải và có thể gia tăng hơn nữa quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia. Mở rộng hợp tác kinh tế theo hướng đa d ạng hoá, đa phương hoá là một chủ trương của nhà nước Việt Nam. Mở rộng hợp tác với Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hoá là một phương cách đảm bảo an ninh kinh tế nước nhà. Bởi lẽ nếu chỉ hạn chế trong một số bạn hàng sẽ rất bất lợi khi đối tác gặp khó khăn, việc m ở rộng các nối quan hệ sẽ tạo cho Việt Nam có nhiều cửa mở ra thế giới bên n goài, đó là những kênh hàng hoá - dịch vụ chảy vào chảy ra, bảo đ ảm cho sự 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2