intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi lí thuyết vô cơ trong đề thi thử chuyên Đại học Vinh lần 1, 2,3 năm 2013

Chia sẻ: So Mc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

73
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Câu hỏi lí thuyết vô cơ trong đề thi thử chuyên Đại học Vinh lần 1, 2,3 năm 2013" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập trắc nghiệm có đáp án về hóa học vô cơ giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi lí thuyết vô cơ trong đề thi thử chuyên Đại học Vinh lần 1, 2,3 năm 2013

  1. Trang 1 CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÔ CƠ TRONG ĐỀ THI THỬ CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1, 2,3 NĂM 2013 COPYER BY :DƯƠNG ĐÌNH quảng Câu 1. (VINH113)X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIA.Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A.Công thức oxi cao nhất của X là X2O5. B.Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X. C.Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 electron độc thân. D.Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. Câu 2. (VINH113)Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl − , SO 24 − . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A.NaHCO3. B.Na3PO4. C.H2SO4. D.BaCl2. Câu 3. (VINH113)Cho phương trình hóa học: M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giản thì hệ số của HNO3 là A.6nx - 2y. B.6nx - 2ny. C.5nx - 2ny. D.5nx - 2y. Câu 4. (VINH113)Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. (II) Sục khí H2S vào dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng. (III) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 trong H2O. (IV) Cho Zn vào dung dịch CrCl3. (V) Cho FeS vào dung dịch HCl. (VI) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A.5. B.3. C.2. D.4. Câu 5. (VINH113)Cho dãy các chất rắn: Zn, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2. Số chất trong dãy vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH loãng là A.5. B.7. C.6. D.4. Câu 6. (VINH113)Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác) ? A.N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). B.N2O4 (k) 2NO2 (k). C.2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). D.CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k). Câu 7. (VINH113)Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH. (5) Nung Mg với SiO2. (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất là A.5. B.7. C.4. D.6. Câu 8. (VINH113)Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa khi các phản ứng kết thúc?. A.Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. B.Nhỏ từ từ tới dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. C.Cho AgNO3 vào dung dịch CuCl2. D.Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. Câu 9. (VINH113)Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A.(2), (3), (4), (6). B.(1), (3), (4), (5). C.(2), (4), (6). D.(1), (3), (5). Câu 10. (VINH113)Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng (với điện cực trơ) là A.Ba, Mg, Pb, Sn. B.Fe, Al, Cu, Ag. C.Ni, Cu, Ag, Pb. D.Mg, Sn, Na, Ni. Câu 11. (VINH113)Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là A.Al, Fe, Cu. B.Mg, Al, Cr. C.Cr, Fe, Cu. D.Mg, Al, Zn. Câu 12. (VINH113)Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra?. A.Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. B.Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng. C.Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D.Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. Câu 13. (VINH113)Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong dãy tan được trong dung dịch NH3 dưlà A.4. B.3. C.5. D.2. Câu 14. (VINH113)Cho sơ đồ chuyển hóa:
  2. Trang 2 Cr  → X  → Y  → Z. 0 + H2O + Br2 + dung dòch NaOH + S,t Các chất X, Y, Z lần lượt là A.Cr2S3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. B.CrS, Cr(OH)2, NaCrO2 (hay Na[Cr(OH)4]). C.CrS, Cr(OH)2, Na2Cr2O7.. D.Cr2S3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Câu 15.(VINH213)Chocânbằngsauxảy ratrongbìnhkíncódungtíchkhôngđổi: 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3(k); H 0. Yếutốnàosauđâylàmchocânbằngtrêndịchchuyểntheochiềunghịchvàtốc độphảnứngthuậntăng? A.Tăngáp suất. B.Giảmnhiệtđộcủahệphảnứng. C.ThêmSO3vàohệphảnứng. D.Thêmchấtxúctácphảnứng. Câu 16.(VINH213)Chocácthínghiệmsau: (1)SụcO3vàodungdịchKI. (2)NhiệtphânKMnO4. (3)NhiệtphânNaHCO3. (4)ChoH2O2vàodungdịchKMnO4 trongH2SO4loãng. (5)ĐiệnphânNaOH nóngchảy. (6)NhiệtphânKClO3cóxúctácMnO2. Có baonhiêuthínghiệmtạorasảnphẩmcóO2? A.3. B.4. C.6. D.5. Câu 17.(VINH213)HòatanFe3O4 trongdungdịchH2SO4 loãng,dưthuđượcdungdịchX. DungdịchXtácdụngđượcvớibao nhiêuchấttrongcácchấtsau: Br2,H2S,K2Cr2O7,NaNO3,BaCl2,NaOH,KI? A.6. B.5. C.7. D.4. Câu 18.(VINH213)Chosơ đồphảnứng: P+ NH4ClO4 H3PO4 +Cl 2 + N2 + H2O. Saukhilập phươngtrìnhhóahọc,tacótổngsốnguyêntửbịoxihóavàtổngsốnguyêntửbịkhửlầnlượtlà A.5và8. B.10và18. C.18và10. D.8và5. Câu 19.(VINH213)Ởtrạngtháicơbản: -Phânlớpelectronngoàicùngcủanguyêntửnguyêntố Xlànp2n+1. -Tổngsốelectrontrêncácphânlớppcủanguyêntửnguyêntố Ylà7. -SốhạtmangđiệntrongnguyêntửnguyêntốZnhiềuhơnsốhạtmangđiệntrongnguyêntửnguyêntố Xlà20hạt. Nhậnxétnàosauđây làsai? A.OxitvàhiđroxitcủaYcótínhlưỡngtính. B.NguyêntốXvàYthuộc2chukìkếtiếp. C.ĐộâmđiệngiảmdầntheothứtựX,Y,Z. D.SốoxihóacaonhấtcủaXtronghợpchấtlà+7. Câu 20.(VINH213)Chocáchỗnhợpbột,mỗihỗnhợpgồmhaichấtcósốmolbằngnhau: BavàAl2 O3;CuvàFe3O4;NaClvà KHSO4;Fe(NO3)2 vàAgNO3. Sốhỗnhợpkhihòatanvàonướcrấtdưchỉthuđượcdungdịchlà A.1. B.3. C.2. D.4. Câu 21.(VINH213)Chocácchấtsau: Cr2O3,Al,CH3COONH4,(NH4)2CO3,Na2HPO3,H2NCH2COOH,KHCO3,Pb(OH)2. Cóbao nhiêuchấtlàchấtlưỡngtính? A.5. B.6. C.7. D.8. Câu 22.(VINH213)Trongcácchấtsau: CuSO4,S,SO2,H2S,Fe2(SO4)3,SO3. CóbaonhiêuchấtcóthểtạoraH2SO4bằngmộtphảnứng? A.2. B.6. C.5. D.4. Câu 23.(VINH213)Hóachấtthườngđượcdùngđểkhắcchữlênthủytinhlà A.NaOHnóngchảy. B.CaF2vàdungdịchH2SO4đặc. C.Na3AlF6. D.dungdịchH2SO4 đặc. Câu 24.(VINH213)Nhómkim loạinàosauđâymàđểđiềuchếchúngthìthườngdùngphươngphápđiệnphânnóngchảy? A.Na,Zn,Mg,Al. B.Fe,Al,Ca,Cu. C.Zn,Cu,Cr,Fe. D.Na,Al,Ca,Mg. Câu 25.(VINH213)Phátbiểunàosauđâysai? A.Khísunfurơvừacótínhoxihóavừacótínhkhử. B.Trongykhoa,ozonđượcdùngđểchữasâurăng. C.H2Schỉthểhiệntínhkhửkhithamgiaphảnứnghóahọc. D.Lưuhuỳnhtácdụngđượcvớithủyngânởnhiệtđộthường. Câu 26.(VINH213)Chodãy axitsau: HClO,HClO2,HClO3,HClO4. Theochiềutừtráisangphảithì. A.tínhaxittăng,độbềnphântửgiảm,tínhoxihóagiảm. B.tínhaxitgiảm,độbềnphântửtăng,tínhoxihóatăng. C.tínhaxittăng,độbềnphântửtăng,tínhoxihóagiảm. D.tínhaxittăng,độbềnphântửgiảm,tínhoxihóatăng. Câu 27.(VINH213)Chocácchất: H2S,Na2CO3,Cu,KI,Ag,SO2,Mg. Có baonhiêuchấttácdụngđượcvớidungdịchFe2(SO4)3 dư chosảnphẩmcóFeSO4? A.2. B.4. C.3. D.5. Câu 28.(VINH213)Nhậnxétnàosauđâylàsai? A.ChodungdịchH2SO4vàodungdịchK2CrO4thìdungdịchthuđượccómàudacam. B.Cácoxitvàhiđroxitcủacromđềulàchấtlưỡngtính.
  3. Trang 3 C.ChoCrCl3 vàodungdịchchứaNaOHdưvàBr2thuđượcdungdịchcómàuvàng.. D.KhitáchH2CrO4 vàH2Cr2O7 rakhỏidungdịchthìchúngsẽbịphânhủythànhCrO3. Câu 29.(VINH313)Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các chất rắn gồm: KClO3, BaCO3, NH4NO2, Cu(NO3)2, BaSO4, Fe(OH)3 thu được hỗn hợp X (gồm khí và hơi). Các đơn chất có trong X là A.NO2, H2O, N2, O2. B.N2 và Cl2. C.O2. D.N2 và O2. Câu 30.(VINH313)Thí nghiệm không đồng thời có kết tủa xuất hiện và khí thoát ra là A.Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch Ca(OH)2. B.Cho kim loại Ca vào dung dịch CuSO4. C.Cho urê vào dung dịch Ba(OH)2, đun nóng. D.Cho NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Câu 31.(VINH313)Phát biểu đúng là A.Quặng manhetit có thành phần chính là FeCO3. B.Quặng xiđerit có thành phần chính là Fe3O4. C.Người ta dùng quặng pirit sắt để sản xuất gang. D.Quặng sắt dùng để sản xuất gang phải chứa rất ít hoặc không chứa lưu huỳnh, photpho. Câu 32.(VINH313)Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại không do các electron tự do quyết định? A.Ánh kim. B.Tính dẫn điện. C.Tính dẫn nhiệt. D.Khối lượng riêng. Câu 33.(VINH313)Thực hiện các thí nghiệm sau: a) Hòa tan SO3 vào dung dịch H2SO4. b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. c) Nhỏ vài giọt quì tím (dung môi nước) lên mẫu bạc clorua rồi đưa ra ánh sáng. d) Sục khí SO2 vào nước brom. e) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH. f) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A.3. B.5. C.6. D.4. Câu 34.(VINH313)Cho cân bằng hóa học sau diễn ra trong hệ kín: 2NO2 (khí, màu nâu đỏ) ← → N2O4 (khí, không màu).  Biết rằng khi làm lạnh thấy màu của hỗn hợp khí nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là A.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B.Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. C.Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D.Tăng nhiệt độ và cho thêm chất xúc tác. Câu 35.(VINH313)Tổng số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản) của hai nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. X ở chu kì 3, nhóm VIA.Khi X tác dụng với Y tạo ra hợp chất Z. Nhận định đúng là A.X có độ âm điện lớn hơn Y. B.Hợp chất với hiđro của Y có tính axit mạnh. C.Các oxit, hiđroxit của X đều có tính axit mạnh. D.Trong Z có 6 cặp electron chung. Câu 36.(VINH313)Trong các chất sau đây, chất điện li yếu trong nước là A.NaClO. B.HClO. C.Na2CO3. D.NH4Cl. Câu 37.(VINH313)Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là A.Đều sinh ra Cu ở cực âm. B.Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. C.Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl−. D.Ở catot đều xảy ra sự khử. Câu 38.(VINH313)Phát biểu đúng là A.Tất cả các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. B.Chỉ có các kim loại mới có khả năng dẫn điện. C.Chỉ có kim loại kiềm và một số kim loại kiềm thổ tác dụng được với H2O. D.Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử tương ứng với kim loại đó. Câu 39.(VINH313)Cho cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín: C (rắn) + CO2 (khí) ←  → 2CO (khí).  Yếu tố tác động vào hệ phản ứng mà không làm tăng tốc độ phản ứng thuận là A.thêm C vào hệ phản ứng. B.tăng nồng độ CO2. C.tăng áp suất. D.tăng nhiệt độ. Câu 40.(VINH313)Phản ứng hóa học không sinh ra oxi là A.Điện phân dung dịch HCl loãng, dư (điện cực trơ). B.Sục khí F2 vào H2O. C.Điện phân dung dịch NaOH loãng (điện cực trơ). D.Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực trơ). Câu 41.(VINH313)Có 5 dung dịch riêng biệt chứa trong 5 ống nghiệm không dán nhãn gồm: Na2S, BaCl2, AlCl3, MgCl2 và Na2CO3. Không dùng thêm thuốc thử bên ngoài có thể nhận biết được nhiều nhất bao nhiêu dung dịch trong số 5 dung dịch trên?. A.2. B.3. C.5. D.1.
  4. Trang 4 Câu 42.(VINH313)Có các dung dịch: nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng toàn phần và KCl. Thuốc thử dùng để phân biệt 4 dung dịch này là A.dung dịch Na3PO4. B.dung dịch HCl. C.dung dịch CaCl2. D.dung dịch NaNO3.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1