intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về bảo hộ lao động

Chia sẻ: Dương Thùy Dung | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

1.166
lượt xem
268
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan dến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường” được qui định tại a-Điều 95 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b-Điều 12 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về bảo hộ lao động

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Câu 1: “Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan dến lao đ ộng, sản xu ất ph ải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng và về b ảo v ệ môi tr ường” đ ược qui định tại a-Điều 95 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b-Điều 12 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 2: Chương 9 qui định về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng c ủa B ộ Lu ật Lao động sửa đổi, bổ sung gồm: a-13 điều b-14 điều c-15 điều Câu 3: Chương 9 qui định về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng c ủa B ộ Lu ật Lao động sửa đổi, bổ sung gồm: a-Từ Điều 90 đến Điều 105 b-Từ Điều 95 đến Điều 110 c-Từ Điều 95 đến Điều 108 Câu 4: Điều 108 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung qui định: a-“Tất cả các vụ tai nạn lao động, các trường h ợp b ị b ệnh ngh ề nghi ệp đ ều phải được khai báo, điều tra, lập biên bản, th ống kê và báo cáo đ ịnh kỳ theo qui đ ịnh của pháp luật”. b-“Tất cả các vụ tai nạn lao động, các trường h ợp b ị b ệnh ngh ề nghi ệp đ ều phải khai báo, thống kê, báo cáo định kỳ theo qui đ ịnh c ủa pháp lu ật”. c-“Tất cả các vụ tai nạn lao động, các trường h ợp b ị bệnh ngh ề nghi ệp đ ều phải được điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo đ ịnh kỳ theo qui đ ịnh c ủa pháp luật”. Câu 5: “Người sử dụng lao độngcó trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao đ ộng t ừ 81% tr ở lên ho ặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bệnh ngh ề nghi ệp mà không do l ỗi c ủa người lao động, trường hợp do lỗi của người lao động thì cũng đ ược tr ợ c ấp 1 kho ản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương” được qui định tại a-Điều 105 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b-Điều 106 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c-Điều 107 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung Câu 6: “Người lao động bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp th ời và đi ều trị chu đáo, ngưòi sử dụng lao động phải chịu trách nhi ệm về vi ệc đ ể x ảy ra tai n ạn lao động theo qui định của pháp luật” được qui định tại: a-Điều 103 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung b-Điều 104 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung
  2. c-Điều 105 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Câu 7: Điều 102 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung qui định khi tuyển d ụng và sắp xếp lao động, người sử dụng lao động phải: a-Tổ chức huấn luyện cho người lao động những biện pháp làm vi ệc an toàn- vệ sinh b-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho ng ười lao đ ộng v ề nh ững qui định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và nh ững kh ả năng tai n ạn c ần đ ề phòng trong công việc của từng người lao động c-Căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe qui định cho từng lo ại công vi ệc, t ổ ch ức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về nh ững qui đ ịnh, bi ện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đ ề phòng trong công vi ệc c ủa từng người lao động. Câu 8: Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra tu sửa máy móc, thi ết b ị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao đ ộng. a-Điều 98 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b-Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c-Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung Câu 9: “Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao đ ộng đe d ọa nghiêm tr ọng tính m ạng ho ặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực ti ếp. Ng ười s ử d ụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công vi ệc đó ho ặc tr ở l ại n ơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục” được qui định tại: a-Khoản 1 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b-Khoản 2 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c-Khoản 2 Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung Câu 10: “Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, dễ gây tai nạn lao đ ộng phải được người sử dụng lao động trang bị phương ti ện k ỹ thuật, y t ế và trang b ị b ảo hộ lao động thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nan lao đ ộng” được qui định tại: a-Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b-Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c-Điều 101 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung Câu 11: Điều 5 Nghị định 06/CP ngày 20-01-1995 qui đ ịnh: N ơi làm vi ệc có y ếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động theo Điều 100 c ủa B ộ Lu ật Lao đ ộng được qui định như sau a-Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y t ế thích h ợp nh ư: thu ốc, bông băng, băng ca. -Phải tổ chức đội cấp cứu, đội cấp cứu phải được thường xuyên t ập luyện. b-Phải có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra -Phải có đủ phương tiện cấp cứu như thuốc, băng ca, xe cấp cứu -Tổ chức đội cấp cứu thường xuyên tập luyện
  3. c-Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y t ế thích h ợp nh ư: thu ốc, bông băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu -Phải có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra -Phải tổ chức đội cấp cứu -Đội cấp cứu và người lao động phải được thường xuyên tập luyện Câu 12: Điều 7 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính ph ủ qui đ ịnh vi ệc định kỳ khám sức khỏe như sau: a-Khám sức khỏe cho người lao động ít nhất một lần 1 năm. b-Khám sức khoẻ cho người lao động, kể cả người h ọc ngh ề, t ập ngh ề ít nh ất 1 lần trong 1 năm. Đối với người làm công vi ệc n ặng nh ọc, đ ộc h ại thì ít nh ất 6 tháng 1 lần. c-Khám sức khỏe cho người lao động 1 lần trong 1 năm, đ ối v ới ng ười làm công việc nặng nhọc, độc hại ít nhất 6 tháng 1 lần. Câu 13: “Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ng ặt v ề an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động” được qui định tại: a-Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Điều 8, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Điều 9, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 14: “Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải t ổ ch ức điều tra, lập biên bản có sự tham gia của đại diện Ban Ch ấp hành Công đoàn c ơ s ở. Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, m ức đ ộ thi ệt h ại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có ch ữ ký c ủa Ng ười s ử d ụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ s ở” đ ược quy đ ịnh t ại: a-Điều 10, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Điều 11, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 15: “Trước khi nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, t ập nghề phải được hướng dẫn, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng” đ ược qui định tại: a-Khoản 1 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Khoản 2 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Khoản 1 Điều 5, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 16: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ “Cử người giám sát vi ệc th ực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao đ ộng trong doanh nghiệp; phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì hoạt đ ộng c ủa m ạng l ưới an toàn-vệ sinh viên” được qui định tại: a-Khoản 1 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Khoản 2 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Khoản 3 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
  4. Câu 17: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ “Xây dựng nội qui, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với t ừng lo ại máy, thi ết b ị, v ật t ư kể cả khi đổi mới công nghệ, náy thiết, bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chu ẩn qui đ ịnh c ủa Nhà nước” được qui định tại: a-Khoản 3 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Khoản 4 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Khoản 5 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 18: Người lao động có nghĩa vụ “Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết b ị an toàn, v ệ sinh n ơi làm vi ệc, n ếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường” được qui định t ại: a-Khoản 1 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Khoản 2 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Khoản 3 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 19: Nghĩa vụ và quyền của người sử dụng lao động được quy định tại: a-Điều 11 và Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Điều 12 và Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Điều 13 và Điều 14, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 20: Nghĩa vụ và quyền của người lao động được quy định tại: a-Điều 13 và Điều 14, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 b-Điều 14 và Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c-Điều 15 và Điều 16, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Câu 21: Nội dung huấn luyện những qui định chung về an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động đối với người lao động gồm: a-Mục đích, ý nghĩa của công tác an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao đ ộng; nghĩa v ụ và quyền lợi của người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng. b-Nội qui an toàn lao động, vệ sinh lao động của doanh nghi ệp; nghĩa v ụ và quyền lợi của người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng. c-Mục đích, ý nghĩa công tác an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao đ ộng; nghĩa v ụ và quyền lợi của người lao động về an toàn lao đ ộng, vệ sinh lao đ ộng; n ội qui an toàn lao động, vệ sinh lao động của doanh nghiệp. Câu 22: Nội dung huấn luyện các qui định an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao đ ộng đối với người lao động phần những qui định cụ thể về an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động gồm: a-Đặc điểm và qui trình làm việc bảo đảm an toàn, v ệ sinh c ủa máy móc, thi ết bị, công nghệ nơi làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt v ề an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động; các tiêu chuẩn bắt buộc khi thực hiện công vi ệc; các bi ện pháp b ảo đ ảm an toàn lao động, vệ sinh lao động khi thực hiện công vi ệc; cách s ử d ụng, b ảo qu ản các trang cấp, phương tiện bảo vệ cá nhân; các yếu t ố nguy hi ểm, có hại, cách đ ề phòng, x ử lý khi phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố và khi có s ự c ố; các ph ương pháp y t ế đ ơn gi ản để cứu người bị nạn khi xảy ra sự cố như băng bó vết th ương, hô h ấp nhân t ạo, c ứu sập …
  5. b-Đặc điểm và qui trình làm việc bảo đảm an toàn, v ệ sinh c ủa máy móc, thi ết bị, công nghệ và nơi làm việc có yêu cầu nghiêm ng ặt v ề an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động; các qui phạm tiêu chuẩn bắt buộc khi thực hiện công vi ệc; các bi ện pháp b ảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động khi thực hi ện công vi ệc; c ấu t ạo, tác d ụng và cách sử dụng, bảo quản các trang cấp, phương tiện bảo v ệ cá nhân; các y ếu t ố nguy hiểm, có hại, các sự cố có thể xảy ra khi làm vi ệc, cách đề phòng, x ử lý khi phát hi ện có nguy cơ xảy ra sự cố và khi có sự cố; các phương pháp y t ế đ ơn gi ản đ ể c ứu ng ười bị nạn khi xảy ra sự cố như băng bó vết thương, hô hấp nhân tạo, c ứu s ập … c-Đặc điểm và qui trình làm việc bảo đảm an toàn, v ệ sinh c ủa máy móc, thi ết bị, công nghệ tại nơi làm việc và nơi có yêu cầu nghiêm ng ặt v ề an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động; các phương pháp vận hành đi ều khi ển t ất cả máy móc thi ết b ị t ại n ơi làm việc; các qui phạm tiêu chuẩn bắt buộc khi thực hiện công vi ệc; các bi ện pháp b ảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động khi thực hi ện công vi ệc; c ấu t ạo, tác d ụng và cách sử dụng, bảo quản các trang cấp, phương tiện bảo v ệ cá nhân; các y ếu t ố nguy hiểm, có hại, các sự cố có thể xảy ra khi làm vi ệc, cách đề phòng, x ử lý khi phát hi ện có nguy cơ xảy ra sự cố và khi có có sự cố; các ph ương pháp y t ế đ ơn gi ản đ ể c ứu người bị nạn khi xảy ra sự cố như băng bó vết thương, hô hấp nhân t ạo, c ứu s ập … Câu 23: Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995 qui định vi ệc t ổ ch ức hu ấn luy ện an toàn lao động, vệ sinh lao động là trách nhi ệm của: a-Cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động b-Người sử dụng lao động c-Trung tâm huấn luyện Bảo hộ lao động Câu 24: Điều 4 Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 qui đ ịnh n ơi làm vi ệc có nhi ều yếu tố độc hại phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại: a-Ít nhất 6 tháng 1 lần b-Ít nhất 1 năm tháng 1 lần c-Ít nhất 2 năm tháng 1 lần Câu 25: Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995 qui đ ịnh ng ười s ử dụng lao đ ộng phải được huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động bao g ồm: a-Chủ doanh nghiệp hoặc người được chủ doanh nghiệp ủy quy ền; Giám đ ốc doanh nghiệp, thủ trưởng các tổ chức, các cơ quan trực tiếp sử d ụng lao đ ộng. b-Người chỉ huy điều hành trực tiếp các khâu, các bộ ph ận, các phân x ưởng s ản xuất trong doanh nghiệp; người làm công tác chuyên trách v ề an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động c-Cả a và b Câu 26: Việc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng đ ối v ới ng ười s ử dụng lao động được qui định tại văn bản: a-Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995 b-Thông tư 23/LĐTB-XH ngày 19/9/1995 c-Thông tư 21/LĐTB-XH ngày 11/9/1995
  6. Câu 27: Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995 qui đ ịnh ch ủ doanh nghi ệp có s ử dụng cai thầu thì việc huấn luyện an toàn lao đ ộng, vệ sinh lao đ ộng cho ng ười lao động được qui định như sau: a-Người cai thầu tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng b-Chủ doanh nghiệp tổ chức huấn luyện an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao đ ộng c-Doanh nghiệp phải giao kế hoạch và phân rõ trách nhi ệm cho cai th ầu t ổ ch ức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng cho ng ười lao đ ộng, đ ồng th ời ph ải t ổ chức kiểm tra chặt chẽ sự thực hiện của họ. Câu 28: Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động là những công việc: a-Có sử dụng máy, thiết bị dễ gây ra tai nạn lao động. b-Làm việc trong các điều kiện độc hại, nguy hiểm như: làm vi ệc trên cao … ở gần hoặc tiếp xúc với các hoá chất dễ cháy n ổ, ch ất đ ộc … qui trình thao tác đ ảm b ảo an toàn phức tạp. c-Cả câu a và b. Câu 29: Việc cấp thẻ an toàn cho người lao động làm công vi ệc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng sau khi hu ấn luy ện và ki ểm tra đ ạt yêu cầu là trách nhiệm của: a-Người sử dụng lao động b-Sở Lao động-Thương binh-Xã hội c-Trung tâm huấn luyện an toàn lao động Câu 30: Những người lao động làm những công việc không có yêu c ầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động, sau khi huấn luy ện và ki ểm tra: a-Được cấp thẻ an toàn b-Kết quả huấn luyện được ghi vào sổ theo dõi huấn luyện của đơn vị c-Cả câu a và b Câu 31: Việc biên soạn chương trình, nội dung huấn luyện về an toàn lao đ ộng, vệ sinh lao động cho doanh nghiệp là trách nhiệm của: a-Người sử dụng lao động b-Sở Lao động-Thương binh-Xã hội c-Bộ, ngành quản lý trực tiếp Câu 32: Luật pháp Bảo hộ lao động qu định lao động n ữ v ị thành niên t ừ 16 tu ổi đến dưới 18 tuổi làm công việc có tính chất liên t ục không được: a-Mang vác khối lượng quá 10 kg b-Mang vác khối lượng quá 12 kg c-Mang vác khối lượng quá 15 kg Câu 33: Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật phải được tổ chức như sau:: a-Người lao động ăn uống, tại chỗ ngay khi ngh ỉ gi ữa ca làm vi ệc, không đ ược phát bằng tiền. b-Người lao động ăn uống vào cuối ca làm việc và không được phát bằng ti ền
  7. c-Người lao động nhận hiện vạt vào cuối tháng không được phát bằng ti ền. Câu 34: Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT qui định t ổ ch ức Công đoàn doanh nghiệp có quyền: a-Tham gia xây dựng các quy chế, nội qui về quản lý b ảo h ộ lao đ ộng, an toàn lao động và vệ sinh lao động với người sử dụng lao đ ộng; tham gia các đoàn t ự ki ểm tra công tác Bảo hộ lao động do doanh nghi ệp t ổ ch ức, tham d ự các cu ộc h ọp k ết lu ận của các đoàn thanh tra, kiểm tra, các đoàn điều tra tai n ạn lao đ ộng. b-Tham gia điều tra tai nạn lao động, nắm tình hình tai n ạn lao đ ộng, b ệnh ngh ề nghiệp và việc thực hiện kế hoạch Bảo hộ lao động và cácbi ện pháp b ảo đ ảm an toàn sức khỏe người lao động trong sản xuất. Đề xuất các biện pháp khắc phục thiếu sót. c-Cả a câu và b Câu 35: Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT qui định thành ph ần H ội đ ồng B ảo hộ lao động ở doanh nghiệp gồm: a-Đại diện người sử dụng lao động, cán bộ bảo hộ lao động, cán b ộ y t ế và cán bộ kỹ thuật. b-Đại diện người sử dụng lao động, cán bộ bảo hộ lao động, cán b ộ y t ế và đ ội trưởng đội bảo vệ c-Đại diện người sử dụng lao động và tổ chức công đoàn cơ sở, cán b ộ làm công tác bảo hộ lao động, cán bộ y tế và cán bộ kỹ thuật Câu 36: Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT qui định thành ph ần Đoàn đi ều tra tai nạn lao động của cơ sở gồm: a-Người sử dụng lao động (chủ cơ sở), đại diện tổ chức Công đoàn, cán b ộ b ảo hộ lao động. b-Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người được ủy quyền, đại di ện t ổ chức Công đoàn cơ sở, người làm công tác an toàn, vệ sinh lao đ ộng c ủa c ơ s ở. c-Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người được ủy quyền, đại di ện t ổ chức Công đoàn, quản đốc phân xưởng. Câu 37: Các hình thức kiểm tra Bảo hộ lao động gồm: a-Kiểm tra tổng thể các nội dung BHLĐ, kiểm tra chuyên đề, ki ểm tra sau đ ợt sản xuất, kiểm tra trước, sau mùa mưa bão. b-Kiểm tra tổng thể các nội dung BHLĐ, kiểm tra chuyên đề, ki ểm tra sau đ ợt sản xuất, kiểm tra trước, sau mùa mưa bão, kiểm tra sau sự cố, sau mùa mưa bão. c-Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn v ệ sinh lao đ ộng có liên quan đ ến quyền hạn của cấp kiểm tra; kiểm tra chuyên đề t ừng n ội dung; ki ểm tra sau đ ợt ngh ỉ sản xuất dài ngày; kiểm tra trước hoạc sau mùa mưa bão; ki ểm tra sau s ự c ố, sau s ửa chữa lớn; kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở hoặc chấm điểm để xét duyệt thi đua. Câu 38: Nhà nước qui định cán bộ làm công tác Bảo hộ lao đ ộng đ ược s ự ch ỉ đạo trực tiếp của: a-Người sử dụng lao động. b-Trưởng phòng kỹ thuật. c-Trưởng phòng tổ chức lao động.
  8. Câu 39: Trong khi cán bộ bảo hộ lao động đi kiểm tra các nơi sản xu ất n ếu phát hiện các vi phạm, các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động qó quy ền: a-Ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp) b-Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công vi ệc đ ể thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao đ ộng, đ ồng th ời báo cáo cho ng ười sử dụng lao động. c-Cả câu a và b Câu 40: Mục đích của việc khám sức khỏe định kỳ là: a-Phát hiện triệu chứng, dấu hiệu bệnh lý liên quan đ ến ngh ề nghi ệp đ ể phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và kịp thời điều trị, tổ chức dự phòng b ệnh ngh ề nghi ệp. b-Theo dõi những người có bệnh mãn tính, có sức kh ỏe y ếu đ ể có k ế ho ạch đưa đi điều dưỡng, phục hồi chức năng c-Cả câu a và câu b Câu 41: Khám phân loại sức khỏe là khám toàn di ện các chuyên khoa đ ể đánh giá, phân loại sức khỏe người lao động của toàn doanh nghi ệp, vi ệc t ổ ch ức khám phân loại sức khỏe được qui định như sau: a-Ít nhất 1 năm 1 lần b-Ít nhất 2 năm 1 lần c-Ít nhất 3 năm 1 lần Câu 42: Thông tư 08/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 qui định: a-Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra hoặc b ồi dưỡng thêm để người lao động luôn nắm vững các quy đ ịnh an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động trong phạm vi chức trách được giao. b-Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện l ại an toàn lao động, vệ sinh lao động cho toàn bộ người lao động trong đ ơn v ị. c-Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động làm công vi ệc có yêu c ầu nghiêm ng ặt v ề an toàn lao động, vệ sinh lao động. Câu 43: Người sử dụng lao động có trách nhiệm tố chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, thời gian khám sức khỏe định kỳ được qui đ ịnh nh ư sau: a-Ít nhất 1 năm 1 lần b-Ít nhất 2 năm 1 lần c-Ít nhất 3 năm 1 lần Câu 44: Qui định vị trí đặt hộp cấp cứu ban đầu tại: a-Đặt tại phòng y tế, có dấu chữ thập b-Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi dễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu là d ấu chữ thập c-Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi dễ thấy, d ễ l ấy, có ký hi ệu là d ấu chữ thập và thông báo cho người lao động biết vị trí, qui đ ịnh cách s ử d ụng.
  9. Câu 45: Hiện nay 21 bệnh nghề nghiệp được qui định tại các văn bản: a-Thông tư liên Bộ số 08/TT-LB ngày 19/5/1976 của Bộ Y tế, Bộ Lao đ ộng- Thương binh-Xã hội và Tổng Công đoàn Việt Nam b-Thông tư liên Bộ số 29/TT-LB ngày 25/12/1991 của B ộ Y t ế, B ộ Lao đ ộng- Thương binh-Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Quy ết đ ịnh s ố 167/BYT ngày 04/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế c-Cả câu a và b Câu 46: Người bị bệnh nghề nghiệp phải được điều trị theo đúng chuyên khoa, được điều dưỡng, phục hồi chức năng, nhà nước qui định thời gian khám s ức kh ỏe: a-6 tháng 1 lần b-1 năm 1 lần c-2 năm 1 lần Câu 47: Luật pháp Bảo hộ lao động qui định việc thống kê báo cáo đ ịnh kỳ v ề tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao đ ộng mà ng ười lao đ ộng b ị tai n ạn ph ải ngh ỉ việc từ: a-1 ngày trở lên b-1 tuần trở lên c-1 tháng trở lên Câu 48: Trong báo cáo định kỳ về tai nạn lao đ ộng, n ếu không có tai n ạn lao động xảy ra thì cơ sở: a-Không phải báo cáo b-Phải có văn bản báo cáo và ghi rõ là “không có tai n ạn lao đ ộng” c-Đưa vào báo cáo chung về công tác Bảo hộ lao động. Câu 49: Luật pháp Bảo hộ lao động qui định việc điều tra tai nạn lao đ ộng (k ể từ khi xảy ra tai nạn lao động) phải hoàn thành trong th ời gian: a-42 giờ đối với các vụ tai nạn lao động nhẹ, 84 giờ đối với các vụ tai n ạn lao động nặng b-24 giờ đối với các vụ tai nạn lao động nhẹ, 48 giờ đối với các vụ tai n ạn lao động nặng c-48 giờ đối với các vụ tai nạn lao động nhẹ, 72 gi ờ đ ối với các v ụ tai n ạn lao động nặng Câu 50: Thành phần Đoàn điều tra tai nạn lao động của cơ sở bao g ồm: a-Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) và cán bộ làm công tác Bảo hộ lao đ ộng b-Người sử dụng lao động (chủ cơ sở), đại diện Ban Chấp hành Công đoàn c ơ sở và cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động c-Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người ủy quyền, đại di ện t ổ ch ức Công đoàn cơ sở và cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động. Câu 51: Biên bản điều tra tai nạn lao động phải đ ược lưu gi ữ t ại c ơ s ở và ph ải được gửi đến:
  10. a-Cơ quan quản lý cấp trên, Sở Lao động-Thương binh-Xã h ội, Cơ quan B ảo hiểm xã hội. b- Cơ quan quản lý cấp trên, Sở Lao đ ộng-Thương binh-Xã h ội, C ơ quan B ảo hiểm xã hội, những người bị tai nạn. c-Cơ quan Lao động-Thương binh-Xã hội, Y t ế, Công đoàn c ấp t ỉnh, c ơ quan quản lý cấp trên, cơ quan bảo hiểm xã hội và những người b ị tai nạn Câu 52: Luật pháp bảo hộ lao động qui định việc lưu giữ hồ sơ các vụ tai nạn lao động như sau: a-Các vụ tai nạn lao động chết người trong thời gian 15 năm và l ưu gi ữ h ồ s ơ các vụ tai nạn lao động khác cho đến khi người bị tai nạn lao đ ộng v ề h ưu. b- Các vụ tai nạn lao động chết người trong thời gian 10 năm và l ưu gi ữ h ồ s ơ các vụ tai nạn lao động khác cho đến khi người bị tai nạn lao đ ộng ngh ỉ vi ệc. c-Các vụ tai nạn lao động chết người trong thời gian 20 năm và l ưu gi ữ h ồ s ơ các vụ tai nạn lao động khác cho đến khi người bị tai nạn lao đ ộng v ề h ưu. Câu 53: Luật pháp bảo hộ lao động nước qui định đối với 1 vụ tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 2 người trở lên, kết thúc việc điều tra trong th ời gian: a-Không quá 5 ngày b-Không quá 10 ngày c-Không quá 15 ngày Câu 54: Luật pháp bảo hộ lao động qui định đối với 1 v ụ tai n ạn lao đ ộng ch ết người, kết thúc việc điều tra trong thời gian: a-Không quá 20 ngày đối với 1 vụ tai nạn lao đ ộng ch ết ng ười và không quá 30 ngày đối với 1 vụ tai nạn lao động cần phải giám đ ịnh k ỹ thu ật đ ể xác đ ịnh nguyên nhân b-Không quá 20 ngày đối với 1 vụ tai n ạn lao đ ộng ch ết ng ười và không quá 40 ngày đối với 1 vụ tai nạn lao động cần phải giám đ ịnh k ỹ thu ật đ ể xác đ ịnh nguyên nhân c-Không quá 30 ngày đối với 1 vụ tai nạn lao đ ộng ch ết ng ười và không quá 40 ngày đối với 1 vụ tai nạn lao động cần phải giám đ ịnh k ỹ thu ật đ ể xác đ ịnh nguyên nhân Câu 55: Luật pháp bảo hộ lao động qui định nội dung khai báo tai n ạn lao đ ộng gồm: a-Thời gian xảy ra tai nạn lao động; nơi xảy ra tai n ạn lao đ ộng; danh sách những người bị tai nạn lao động; diễn biến vụ tai n ạn lao đ ộng; nguyên nhân gây ra tai nạn lao động. b-Tên, địa chỉ, điện thoại của cơ sở xảy ra tai n ạn lao đ ộng; c ơ quan qu ản lý cấp trên; thời gian xảy ra tai nạn lao động; n ơi xảy ra tai n ạn lao đ ộng; danh sách những người bị tai nạn lao động, tình trạng thương tích; tóm t ắt di ễn bi ến v ụ tai n ạn lao động; Xác định sơ bộ nguyên nhân tai n ạn lao đ ộng; H ọ tên ch ức v ụ ng ười khai báo. c-Tên, địa chỉ của cơ sở xảy ra tai nạn lao động; th ời gian xảy ra tai n ạn lao động; nơi xảy ra tai nạn lao động; danh sách nh ững ng ười b ị tai n ạn lao đ ộng, tình
  11. trạng thương tích; tóm tắt diễn biến vụ tai nạn lao đ ộng; Xác đ ịnh nguyên nhân tai n ạn lao động; phương hướng khắc phục và hình thức xử lý những người có lỗi. Câu 56: Biên bản điều tra tai nạn lao động nhẹ hoặc nặng ph ải có ch ữ ký ghi rõ họ tên và đóng dấu (nếu có) của: a-Người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn c ơ s ở. b-Người sử dụng lao động và những người tham gia điều tra. c-Người sử dụng lao động, đại diện Ban Chấp hành Công đoàn c ơ s ở và nh ững người tham gia điều tra tai nạn lao động. Câu 57: Luật pháp bảo hộ lao động qui định các doanh nghi ệp ph ải b ố trí 1 cán bộ chuyên trách làm công tác Bảo hộ lao động đối với quy mô lao đ ộng: a-Các doanh nghiệp có từ 500 đến dưới 1.000 lao động b-Các doanh nghiệp có từ 400 đến dưới 1.000 lao động c-Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1.000 lao động Câu 58: Luật pháp bảo hộ lao động qui định t ối thiểu phải b ố trí 1 bác s ỹ và 1 y tá tại các doanh nghiệp có nhiều yếu tố đ ộc h ại và có s ố lao đ ộng t ừ: a-151 lao động đến 300 lao động b-301 lao động đến 500 lao động c-501 lao động đến 1.000 lao động Câu 59: Luật pháp bảo hộ lao động qui định người ra quy ết đ ịnh công nh ận an toàn vệ sinh viên là: a-Người sử dụng lao động b-Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở c-Người sử dụng lao động phối hợp với Ban Chấp hành Công đoàn c ơ s ơ Câu 60: Định kỳ kiểm điểm đánh giá việc thực hiện Kế hoạch bảo h ộ lao đ ộng và thông báo kết quả thực hiện cho người lao đ ộng trong đ ơn v ị bi ết là trách nhi ệm của: a-Người sử dụng lao động b-Tổ chức Công đoàn cơ sở c-Cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động Câu 61: Các doanh nghiệp phải lập sổ thống kê các nội dung Bảo h ộ lao đ ộng cần phải báo cáo. Các số liệu thống kê, phân tích phải được lưu gi ữ: a-3 năm ở cấp phân xưởng và 5 năm ở cấp doanh nghi ệp b-5 năm ở cấp phân xưởng và 10 năm ở cấp doanh nghi ệp c-10 năm ở cấp phân xưởng và 15 năm ở cấp doanh nghi ệp Câu 62: Các doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo chung v ề công tác B ảo h ộ lao động, báo cáo chuyên đề về tai nạn lao đ ộng, b ệnh ngh ề nghi ệp đ ịnh kỳ 1 năm 2 lần với cơ quan quản lý cấp trên, với Sở Lao động-Th ương binh-Xã h ội và Liên đoàn Lao động thành phố. Thời gian báo cáo được qui đ ịnh nh ư sau:
  12. a-Trước ngày 25/6 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng; Tr ước ngày 25/12 hàng năm đối với báo cáo năm. b-Trước ngày 30/6 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng; Tr ước ngày 30/12 hàng năm đối với báo cáo năm. c-Trước ngày 10/7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng; Tr ước ngày 15/1 c ủa năm sau đối với báo cáo năm trước. Câu 63: Điều kiện để người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hi ện vật: a-Người lao động làm việc thuộc các chức danh nghề, công việc đ ộc h ại nguy hiểm theo danh mục nghề, công việc nặng nhọc, đ ộc hại, nguy hi ểm đ ược Nhà n ước ban hành. b-Người lao động làm việc trong môi trường có một trong các yếu t ố nguy hi ểm, độc hại như: ồn, rung, hóa chất độc ... , không đạt tiêu chu ẩn v ệ sinh cho phép theo qui định của Bộ Y tế, hoặc trực tiếp tiếp xúc với các ngu ồn lây nhi ễm b ởi các lo ại vi sinh vật gây bệnh cho người. c-Cả câu a và b Câu 64: Bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất và có giá trị b ằng tiền tương ứng theo các mức sau: a-2.000 đ; 3.000 đ; 4.000 đ; 5.000 đ. b-2.000 đ; 3.000 đ; 4.000 đ; 6.000 đ. c-2.000 đ; 3.000 đ; 4.500 đ; 6.000 đ. Câu 65: Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao đ ộng t ừ 5% đến 10% mà nguyên nhân gây tai nạn lao đ ộng do l ỗi c ủa ng ười s ử d ụng lao đ ộng, được người sử dụng lao động bồi thường 1 lần: a-Ít nhất bằng 1 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) b-Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) c-Ít nhất bằng 2 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) Câu 66: Người lao động được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động đ ối v ới các trường hợp: a-Người lao động bị tai nạn nguyên nhân do l ỗi tr ực ti ếp c ủa ng ười lao đ ộng theo kết luận của Biên bản điều tra tai nạn lao động b-Người bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại, hoặc b ị tai n ạn do những nguyên nhân khách quan nh ư: thiên tai, h ỏa ho ạn, .. ho ặc không xác đ ịnh được người gây ra tai nạn xảy ra tại nơi làm việc. c-Cả câu a và b Câu 67: Tiền bồi thường hoặc trợ cấp tai nạn lao động cho ng ười b ị tai n ạn lao động, người sử dụng lao động phải thanh toán cho người b ị tai n ạn lao đ ộng trong th ời hạn: a-5 ngày kể từ ngày ra quyết định của người sử dụng lao đ ộng b-1 tuần kể từ ngày ra quyết định của người sử dụng lao đ ộng c-1 tháng kể từ ngày ra quyết định của người sử dụng lao động
  13. Câu 68: Luật pháp Bảo hộ lao động qui định thời hạn sử dụng các lo ại ph ương tiện bảo vệ cá nhân do: a-Nhà nước qui định trong các danh mục phương tiện b ảo v ệ cá nhân b-Người sử dụng lao động qui định c-Người sử dụng lao động qui định sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức Công đoàn cơ sở Câu 69: Việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân được thực hiện như sau: a-Người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho ng ười lao động. b-Người sử dụng lao động giao tiền cho người lao động t ự trang b ị ph ương ti ện bảo vệ cá nhân. c-Người lao động tự trang bị phương tiện theo các ngành ngh ề mình làm vi ệc. Câu 70: Luật pháp Bảo hộ lao động qui định các loại máy, thiết b ị, vật t ư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng ph ải th ực hi ện nh ư sau: a-Kiểm định kỹ thuật và gửi hồ sơ đăng ký đến Sở Lao động-th ương binh-Xã hội thành phố b- Kiểm định kỹ thuật và gửi hồ sơ đăng ký đến Sở Lao đ ộng-thương binh-Xã hội thành phố để được cấp giấy phép. c-Kiểm định kỹ thuật và thông báo kết quả đến Sở Lao đ ộng-th ương binh-Xã hội thành phố Câu 71: Khi cơ quan kiểm định nhận được đề nghị kiểm định thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động của cơ sở, thì phải tiến hành ki ểm đ ịnh ch ậm nh ất là: a-10 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày nhận đề nghị b-15 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày nhận đề nghị c-20 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày nhận đề nghị Câu 72: Việc đăng ký thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao đ ộng t ại Sở Lao động-Thương binh-Xã hội được qui định như sau: a-Đăng ký chỉ thực hiện 1 lần trước khi đưa thiết bị vào sử dụng b-Khi cải tạo, sửa chữa, chuyển đổi chủ sở hữu cũng phải đăng ký lại c-Cả câu a và b Câu 73: Đối với cơ sở khi nhận được phiếu kết quả kiểm định phải g ửi h ồ s ơ đăng ký đến Sở Lao động-Thương binh-Xã hội để đăng ký trong th ời gian ch ậm nh ất là: a-5 ngày b-10 ngày c-15 ngày Câu 74: Các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao đ ộng ph ải đăng ký lại khi:
  14. a-Chuyển đổi chủ sở hữu b-Kiểm định lại sau khi cải tạo sửa chữa làm thay đổi các thông s ố k ỹ thu ật c ủa máy, thiết bị đã đăng ký c-Cả câu a và b Câu 75: Sở Lao động-Thương binh-Xã hội thành phố sau khi nhận đ ủ h ồ s ơ hợp lệ thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao đ ộng thì ph ải c ấp gi ấy ch ứng nhận đăng ký cho cơ sở trong thời hạn: a-Chậm nhất là 10 ngày (ngày làm việc) b-Chậm nhất là 20 ngày (ngày làm việc) c-Chậm nhất là 30 ngày (ngày làm việc) Câu 76: “Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm trả các khoản chi phí y tế và tiền lương từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn đ ịnh th ương t ật cho ng ười b ị tai nạn lao động. Sau khi điều trị ổn định th ương t ật, ng ười s ử d ụng lao đ ộng có trách nhiệm sắp xếp công việc phù hợp cho người bị tai nạn lao đ ộng và đ ược t ổ ch ức B ảo hiểm xã hội giới thiệu đi giám định khả năng lao đ ộng t ại h ội đ ồng Giám đ ịnh y khoa theo qui định của Bộ Y tế”, được qui định tại: a-Điều 15, Nghị định 12/CP ngày 26/1/19995 b-Điều 16, Nghị định 12/CP ngày 26/1/19995 c-Điều 17, Nghị định 12/CP ngày 26/1/19995 Câu 77: Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động t ừ 5% đến 30% đ ược Bảo hiểm xã hội trợ cấp 1 lần: a-Từ 4 đến 10 tháng tiền lương tối thiểu b-Từ 4 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu c-Từ 8 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu Câu 78: Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động từ 31% trở lên đ ược Bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng kể từ ngày ra viện với m ức: a-Từ 0,4 đến 1,5 tháng tiền lương tối thiểu b-Từ 0,4 đến 1,6 tháng tiền lương tối thiểu c-Từ 0,6 đến 1,6 tháng tiền lương tối thiểu Câu 79: Điều 22 Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 quiđ ịnh “Ng ười lao đ ộng ch ết khi bị tai nạn lao động (kể cả chết trong thời gian đi ều tr ị lần đầu) thì gia đình n ạn nhân được trợ cấp 1 lần bằng: a-24 tháng tiền lương tối thiểu và được hưởng chế độ tử tuất b-36 tháng tiền lương tối thiểu và được hưởng chế độ tử tuất c-48 tháng tiền lương tối thiểu và được hưởng chế độ t ử tuất Câu 80: Điều 22 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh ng ười lao đ ộng không sử dụng các trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân mà ng ười s ử d ụng lao đ ộng đã trang cấp bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền t ừ: a-100.000 đồng đến 200.000 đồng b-100.000 đồng đến 500.000 đồng
  15. c-200.000 đồng đến 500.000 đồng Câu 81: Điều 22 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh ng ười s ử d ụng lao động không trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho ng ười lao đ ộng b ị phạt tiền từ: a-1 triệu đồng đến 5 triệu đồng b-5 triệu đồng đến 10 triệu đồng c-10 triệu đồng đến 15 triệu đồng Câu 82: Điều 22 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh Ng ười s ử d ụng lao động không cung cấp đầy đủ các trang b ị ph ương ti ện b ảo v ệ cá nhân cho ng ười làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại bị phạt tiền từ: a-1 triệu đồng đến 5 triệu đồng b-5 triệu đồng đến 10 triệu đồng c-10 triệu đồng đến 15 triệu đồng Câu 83: Điều 23 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh Ng ười s ử d ụng lao động không tổ chức huấn luyện, hướng d ẫn, thông báo cho ng ười lao đ ộng v ề những qui định, biện pháp làm việc an toàn, nh ững kh ả năng tai n ạn lao đ ộng c ần đ ề phòng bị phạt tiền từ: a-500.000 đồng đến 1 triệu đồng b-1 triệu đồng đến 5 triệu đồng c-5 triệu đồng đến 10 triệu đồng Câu 84: Điều 24 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh Ng ười s ử d ụng lao động không đăng ký đối với các loại máy, thiết b ị, v ật t ư, các ch ất có yêu c ầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động bị phạt ti ền từ : a-5 triệu đồng đến 10 triệu đồng b-5 triệu đồng đến 15 triệu đồng c-10 triệu đồng đến 15 triệu đồng Câu 85: Điều 24 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh Ng ười s ử d ụng lao động không thực hiện kiểm định đối với các loại máy, thiết b ị, vật t ư, các ch ất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng b ị ph ạt ti ền t ừ: a-5 triệu đồng đến 10 triệu đồng b-10 triệu đồng đến 15 triệu đồng c-15 triệu đồng đến 20 triệu đồng Câu 86: Điều 25 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh Ng ười s ử d ụng lao động không thanh toán các khoản chi phí y t ế t ừ khi s ơ c ứu, c ấp c ứu đ ến khi đi ều trị xong cho người bị tai nạn lao động bị phạt từ: a-1 triệu đồng đến 5 triệu đồng b-5 triệu đồng đến 10 triệu đồng c-10 triệu đồng đến 25 triệu đồng
  16. Câu 87: Điều 25 Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16/4/2004 qui đ ịnh Ng ười s ử d ụng lao động có hành vi không khai báo hoặc khai báo sai s ự th ật v ề tai n ạn lao đ ộng, bệnh nghề nghiệp; không thống kê báo cáo đ ịnh kỳ về tai n ạn lao đ ộng, b ệnh ngh ề nghiệp bị phạt từ: a-1 triệu đồng đến 5 triệu đồng b-5 triệu đồng đến 10 triệu đồng c-10 triệu đồng đến 15 triệu đồng Câu 88: “Các cơ quan thông tin, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình có trách nhi ệm t ổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức về phòng cháy ch ữa cháy đ ến m ọi người” được qui định tại: a-Điều 5 của Luật Phòng cháy chữa cháy b-Điều 6 của Luật Phòng cháy chữa cháy c-Điều 7 của Luật Phòng cháy chữa cháy Câu 89: Các yếu tố tạo thành sự cháy gồm: a-Chất cháy, nguồn nhiệt b-Chất cháy, nguồn nhiệt, oxy c-Chất cháy , nguồn nhiệt, oxy, môi trường cháy Câu 90: Luật phòng cháy chữa cháy “Người trực tiếp chữa cháy, ng ười tham gia chữa cháy mà bị hy sinh, bị thương, bị tổn hại sức kh ỏe, b ị t ổn th ất v ề tài s ản thì đ ược hưởng chế độ, chính sách theo qui định của pháp luật” được qui đ ịnh t ại: a-Điều 5 Luật Phòng cháy chữa cháy b-Điều 10 Luật Phòng cháy chữa cháy c-Điều 15 Luật Phòng cháy chữa cháy Câu 91: Luật Phòng cháy chữa cháy qui định ngày toàn dân Phòng cháy ch ữa cháy là ngày nào? và được qui định tài điều nào Luật Phòng cháy chữa cháy: a-Ngày 1 tháng 10 hàng năm, được qui đ ịnh tại Đi ều 11 Lu ật Phòng cháy ch ữa cháy b-Ngày 4 tháng 10 hàng năm, được qui đ ịnh t ại Đi ều 10 Lu ật Phòng cháy ch ữa cháy c-Ngày 4 tháng 10 hàng năm, được qui đ ịnh t ại Đi ều 11 Lu ật Phòng cháy ch ữa cháy Câu 92: Chỉ thị 05/TLĐ về việc phát động phong trào”Xanh-Sạch-Đ ẹp, b ảo đ ảm an toàn vệ sinh lao động” do Đoàn Chủ tịch T ổng Liên đoàn Lao đ ộng Vi ệt Nam ban hành ngày: a-10 tháng 4 năm 1996 b-24 tháng 4 năm 1996 c-24 tháng 4 năm 1998 Câu 93: Hướng dẫn 494/TLĐ ngày 29/4/1996 hướng dẫn tiêu chu ẩn khen thưởng chuyên đề Bảo hộ lao động qui định các đơn vị vào di ện đ ể xem xét đề ngh ị
  17. Công đoàn quận, huyện, ngành địa ph ương và cấp t ương đ ương khen th ưởng ph ải có điểm chấm điểm thi đua về phong trào phong trào”Xanh-Sạch-Đ ẹp, b ảo đ ảm an toàn vệ sinh lao động”: a-Đạt 80/100 điểm trở lên b-Đạt 81/100 điểm trở lên c-Đạt 85/100 điểm trở lên Câu 94: Hướng dẫn 494/TLĐ ngày 29/4/1996 hướng dẫn tiêu chuẩn khen thưởng chuyên đề Bảo hộ lao động qui định các đơn vị vào di ện đ ể xem xét đề ngh ị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen và C ờ th ưởng phải có đi ểm ch ấm điểm thi đua về phong trào phong trào”Xanh-Sạch-Đẹp, b ảo đ ảm an toàn v ệ sinh lao động”: a-Đạt 90/100 điểm trở lên b-Đạt 91/100 điểm trở lên c-Đạt 95/100 điểm trở lên Câu 95: Biên bản kiểm tra chấm điểm về phong trào “Xanh-Sạch-Đẹp, b ảo đ ảm an toàn vệ sinh lao động” có bao nhiêu nội dung và t ổng đi ểm t ối đa là bao nhiêu: a-3 nội dung 50 điểm b-3 nội dung 100 điểm c-5 nội dung 100 điểm Câu 96: Hội đồng Bảo hộ lao động ở doanh nghiệp do: a-Người sử dụng lao động ra quyết định thành lập b-Cơ quan lao động cấp quận, huyện ra quyết định trên c ơ s ở t ờ trình c ủa ng ười sử dụng lao động c-Người sử dụng lao động ra quyết định thành lập trên c ơ s ở ph ối h ợp v ới Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở Câu 97: Luật pháp Bảo hộ lao động qui định tự kiểm tra Bảo h ộ lao đ ộng ở t ổ sản xuất vào thời gian nào? a-Đầu giờ làm việc hàng ngày và trước khi bắt đầu vào 1 công vi ệc mới. b-Cuối giờ làm việc hàng ngày và trong khi làm 1 công vi ệc mới c-Kết thúc ngày làm việc và trước khi bắt đầu vào 1 công vi ệc mới. Câu 98: Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT ngày 31/10/1998 qui đ ịnh n ội dung của Kế hoạch Bảo hộ lao động gồm: a-Các biện pháp về kỹ thuật an toàn; các bi ện pháp v ề k ỹ thu ật v ệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc; trang bị phương ti ện b ảo v ệ cá nhân cho ng ười lao động; chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ng ừa bệnh ngh ề nghi ệp; hu ấn luy ện về Bảo hộ lao động. b- Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng ch ống cháy n ổ; các bi ện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm vi ệc; trang b ị ph ương ti ện b ảo v ệ cá nhân cho người lao động làm các công vi ệc nguy hi ểm, có h ại; chăm sóc s ức kh ỏe người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; tuyên truy ền giáo d ục hu ấn luy ện v ề Bảo hộ lao động.
  18. c-Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng ch ống cháy n ổ; các bi ện pháp v ề kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm vi ệc; trang b ị ph ương ti ện b ảo v ệ cá nhân cho người lao động làm các công việc nặng nh ọc, nguy hi ểm, đ ộc h ại; vi ệc khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện bệnh ngh ề nghi ệp cho ng ười lao đ ộng, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; tuyên truyền giáo dục huấn luyện v ề B ảo h ộ lao đ ộng. Câu 99: Thời hạn tự kiểm tra toàn diện công tác B ảo h ộ lao đ ộng ở c ấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng được qui định như sau: a-3 tháng một lần ở cấp doanh nghiệp và 1 tháng 1 l ần ở cấp phân x ưởng b-6 tháng một lần ở cấp doanh nghiệp và 3 tháng 1 l ần ở c ấp phân x ưởng c-1 năm một lần ở cấp doanh nghiệp và 6 tháng 1 lần ở cấp phân x ưởng Câu 100: Luật pháp Bảo hộ lao động qui định việc khám tuyển, khám s ức kh ỏe định kỳ do: a-Đơn vị y tế Nhà nước từ tuyến quận, huyện và các Trung tâm y t ế lao đ ộng, ngành tương đương trở lên thực hiện. b-Cơ sở y tế của các đơn vị có đủ chuyên khoa có th ể t ổ ch ức khám s ức kh ỏe cho người lao động của đơn vị mình. c-Cả câu a và b
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2