
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Hai đường thẳng vuông góc )
lượt xem 121
download

I)Mục tiêu: Luyện tập giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc, góc giữa 2 đường thẳng.Vận dụng tích vô hướng và các hệ thức lượng trong tam giác để giải quyết các bài tập về 2 đường thẳng vuông góc.Phát triển năng lực tư duy logich, tư duy trừu tượng và kĩ năng vẽ hình không gian. Thái độ : Chăm chỉ, cẩn thận, tích cực và say mê. sưu tầm từ internet
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Hai đường thẳng vuông góc )
- THPT Hương Vinh Tiết : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Hai đường thẳng vuông góc ) ***** I)Mục tiêu: Luyện tập giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc, góc giữa 2 đường thẳng.Vận dụng tích vô hướng và các hệ thức lượng trong tam giác để giải quyết các bài tập về 2 đường thẳng vuông góc.Phát triển năng lực tư duy logich, tư duy trừu tượng và kĩ năng vẽ hình không gian. Thái độ : Chăm chỉ, cẩn thận, tích cực và say mê. II) Chuẩn bị : HS chuẩn bị bài tập ở nhà, SGK. Giáo viên chuẩn bị phấn mầu, thước thẳng, giáo án III)Tiến hành bài dạy : * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : 1) Nêu định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng trong không gian ? 2) Định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc ? 3) Cho hai đường thẳng a,b có hai véc tơ chỉ phương tạo với nhau một góc 150 . Hỏi góc 0 giữa hai đường thẳng a,b là bao nhiêu ? *Hoạt động 2 : (Giải quyết các câu hỏi 7 và 8) Hoạt đông của Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng GV * GV đặt câu hỏi *Yêu cầu 1 học sinh 7a) Sai. Minh hoạ : 7a trả lời và cho ví dụ a minh hoạ . c * GV đặt câu hỏi * Một HS trả lời và b 7b vẽ hình minh hoạ 7b) Sai. Minh hoạ (tương tự như hình 7a) * a, b có thể bằng * Vì a, b không cùng 8a) vectơ-không phương, suy ra C không ? chúng khác vectơ- * n, a, b đồng không phẳng khi nào ? * Khi và chỉ khi O,A,B,C cùng nằm n A trong 1 mặt phẳng C * OA, OB cùng * Kết luận : OA, OB vuông góc với O B cùng phương (trái OC và chúng giả thiết) cùng nằm trong 1 * Vẽ OA = a, OB = b, OC = n mặt phẳng, ta kết lụân điều gì? * Nếu n, a, b đồng phẳng thì O,A,B,C cùng nằm trong 1 mặt phẳng. Vì OC ⊥ OA, OC ⊥ OB ⇒ OA, OB cùng phương (trái giả thiết),Vậy : n, a, b không đồng phẳng *Nếu a, b không * a, b, n không đồng 8b) Gỉa sử a, b, c cùng vuông góc với n cùng phương thì phẳng (do câu a)
- THPT Hương Vinh kết luận gì về 3 * Nếu a, b không cùng phương với nhau thì theo kết quả vectơ a, b, n ? của câu a) ta có : a, b, n không đồng phẳng ⇒ c = xa + yb + z n *suy ra z = ? *z=0 *Vì a.n = b.n = c.n = 0 Do đó : HS kết luận. c.n = x(a.n) + y (b.n) + z (n.n) ⇒ 0 = z (n) 2 ⇒ z = 0 (do n ≠ 0 ⇒ c = x a + y b . Suy ra các đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì cùng song song với 1 mặt phẳng. *Hoạt động 3 : (các bài tập chứng minh 2 đường thẳng vuông góc nhau bằng p.p vectơ) Hoạt động của Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng GV *Nhận xét gì về (Đại diện nhóm lên 11a) Hai tam giác cân BAC, BAD bằng nhau cho ta : tam giác CBD ? bẳng trình bày) BC = BD ⇒ tam giác CBD cân tại B. Gọi J là trung điểm * HS lí luận, kết luận của CD, ta có : BJ ⊥ CD và AJ ⊥ CD *Kết luận gì về tam giác CBD cân tại Do đó: AB.CD = ( JB − JA).CD = JB.CD − JA.CD = 0 BM với CD, B AM với CD * Vuông góc. ⇒ AB ⊥ CD A I D J B C *Phân tích vectơ 1 1 * I .J = ( AD + BC ) 11b) * I J = ( AD + BC ) I.J theo AD, BC 2 2 Do đó : 1 1 1 1 1 1 AB .I .J = AB. AD + AB.BC = a 2 . + a 2 (− ) = 0 2 2 2 2 2 2 ⇒ AB ⊥ CD. Chứng minh tương tự IJ ⊥ CD *Nhận xét gì về * Chúng bằng nhau 9) * Ba tam giác cân ASB, BSC, CSA bằng nhau cho ta : 3 tam ciác cân AB = BC = CA ⇒ tam giác ABC đều. Gọi M là trung ASB, BSC, CSA điểm của BC , ta có : AM⊥BC và SM⊥BC. Do đó : ? BC.SA = BC ( SM + MA) = BC.SM + BC.MA = 0 + 0 = 0 ⇒ BC ⊥ SA . Chứng minh tương tự : SB⊥AC và SC⊥AB *AM như thế * Vuông góc nhau. nào với BC, SM như thế nào với
- THPT Hương Vinh BC ? S * SA = SM + MA *Phân tích SA theo SM , MA C M A B *Hoạt động 4 : cũng cố : - Qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ, tích vô hướng. - Các định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Các định lí về sự đồng phẳng, không đồng phẳng của các vectơ trong không gian. *Dặn dò : - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem trước bài đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Phân công làm đồ dung dạy học( vẽ hình) *Nhóm 1 : hình 97, 101 *Nhóm 2 : hình 99,100 * Nhóm 3 : hình 103, 104 * Nhóm 4 : hình 105, 106a,b. Nguồn maths.vn

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống câu hỏi và bài tập môn Vật lý lớp 6
12 p |
5250 |
1340
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan Vật lý 10
2 p |
1376 |
555
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm môn hóa học lớp 10
7 p |
1040 |
453
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập Hóa học
29 p |
1221 |
452
-
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 p |
721 |
315
-
670 câu trắc nghiệm tiếng anh 9 - 730 câu hỏi và bài tập kèm theo
109 p |
903 |
176
-
Tài liệu dùng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi: Câu hỏi và bài tập phần Sinh học tế bào
17 p |
566 |
145
-
Phần 2: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 11
143 p |
284 |
73
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương cơ học
31 p |
391 |
52
-
hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lịch sử 9 (tái bản lần thứ hai): phần 1
84 p |
170 |
40
-
Giáo án Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học
3 p |
619 |
38
-
hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lịch sử 9 (tái bản lần thứ hai): phần 2
84 p |
164 |
28
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học
23 p |
240 |
16
-
Chủ đề của di truyền - biến dị và những câu hỏi và bài tập chọn lọc: Phần 1
157 p |
126 |
11
-
Tuyển tập các câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kỹ năng Vật lí 12: Phần 1
72 p |
53 |
7
-
150 Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn thi ĐH-CĐ môn Lý
12 p |
76 |
5
-
Tuyển chọn 540 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý 10: Phần 2
150 p |
33 |
4
-
Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 1): Phần 1
58 p |
15 |
1


intNumView=994
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
