Chẩn đoán và điều trị hen khó trị và hen nặng ở người trưởng thành và trẻ vị thành niên
lượt xem 2
download
Hen chưa kiểm soát là một tình trạng thường gặp nhưng không phải toàn bộ các bệnh nhân này đều là hen khó trị hay hen nặng. Hen khó trị và/hoặc hen nặng chỉ được chẩn đoán sau khi đã đánh giá toàn diện và tối ưu hóa điều trị các bệnh nhân hen chưa kiểm soát. Hen nặng một nhóm nhỏ trong hen khó trị. Việc điều trị hen hen nặng hiện tại dựa trên phân loại kiểu hình hen nặng có viêm type 2 hoặc không viêm type 2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chẩn đoán và điều trị hen khó trị và hen nặng ở người trưởng thành và trẻ vị thành niên
- DIỄN ĐÀN Y HỌC Chuyên đề trong tháng CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN KHÓ TRỊ VÀ HEN NẶNG Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Lê Thị Tuyết Lan1 TÓM TẮT Hen chưa kiểm soát là một trình trạng thường gặp nhưng không phải toàn bộ các bệnh nhân này đều là hen khó trị hay hen nặng. Hen khó trị và/hoặc hen nặng chỉ được chẩn đoán sau khi đã đánh giá toàn diện và tối ưu hóa điều trị các bệnh nhân hen chưa kiểm soát. Hen nặng một nhóm nhỏ trong hen khó trị. Việc điều trị hen hen nặng hiện tại dựa trên phân loại kiểu hình hen nặng có viêm type 2 hoặc không viêm type 2. SUMMARY DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF DIFFICULT-TO-TREAT AND SEVERE ASTHMA IN ADULTS AND ADOLESCENCES Uncontrolled asthma is a common condition, but not all of them are difficult-to-treat or severe asthma. Difficult-to-treat asthma and/or severe asthma are diagnosed only after a comprehensive evaluation and optimization of uncontrolled asthma patients. Severe asthma is a subgroup of difficult- to-treat asthma. Severe asthma management currently is based on classification of Type 2 inflammation asthma or non-type 2 inflammation asthma. 1. Khái niệm, tần suất và gánh nặng Hen khó trị là hen chưa kiểm soát được mặc Các khái niệm về hen chưa được kiểm soát dù điều trị ở GINA Bậc 4 hoặc 5 (dùng corticosteroid (Uncontrolled asthma), hen khó trị (Difficult-to- hít liều trung bình hoặc cao (ICS) kết hợp với một treat asthma), hen nặng (Severe asthma) đã được đề thuốc duy trì thứ hai như LABA, LAMA…, hoặc cập đến trong nhiều y văn, cần phân biệt rõ các khái duy trì OCS), hoặc cần các thuốc điều trị kể trên niệm này vì liên quan chặt chẽ đến điều trị. GINA để duy trì kiểm soát và giảm nguy cơ đợt cấp. Đây 2019 đã đưa ra khái niệm về các dạng hen này [3]. không phải là nhóm bệnh nhân “khó trị” vì trong nhiều trường hợp, hen có thể khó điều trị do các Hen chưa được kiểm soát là khi có một yếu tố có thể thay đổi như kỹ thuật hít không đúng, hoặc cả hai điều sau đây: tuân thủ điều trị kém, hút thuốc lát, bệnh đồng mắc • Kiểm soát triệu chứng kém: triệu chứng hoặc do chẩn đoán không chính xác. thường xuyên hoặc sử dụng thuốc cắt cơn thường Hen nặng là một nhóm con của hen khó trị. xuyên, hoạt động bị hạn chế do hen, thức giấc do hen. Đây là nhóm mà hen không được kiểm soát mặc • Các đợt cấp thường xuyên cần dùng dù tuân thủ điều trị tối ưu và đã điều trị các yếu tố corticosteroid đường uống (OCS) (≥2/năm) hoặc ảnh hưởng, hoặc trở nên xấu hơn khi giảm điều trị các đợt cần nhập viện nặng (≥1/năm) liều cao. Có lẽ, hen nặng chẩn đoán hồi cứu vì hen Số 109 (Tháng 07/2019) Y HỌC LÂM SÀNG 23
- DIỄN ĐÀN Y HỌC Chuyên đề trong tháng không được phân loại là nặng nếu cải thiện rõ khi [7], tuân thủ điều trị kém (tới 75% bệnh nhân hen) giải quyết các yếu tố ảnh hưởng như kỹ thuật hít [6], bệnh đồng mắc, các yếu tố nguy cơ có thể và tuân thủ điều trị. thay đổi, yếu tố khởi phát, việc lạm dụng thường Trong 1 nghiên cứu tại Hà Lan, tần suất bệnh xuyên SABA, lo lắng, trầm cảm và các vấn đề xã nhân hen cần điều trị GINA bậc 4-5 là 24%, tần suất hội và kinh tế và cần lưu ý tác dụng phụ của thuốc. hen khó trị (GINA bậc 4-5 và kiểm soát triệu chứng Trong việc quản lý hen chưa kiểm soát hay kém) là 17%, còn tần suất hen nặng (GINA bậc 4-5 hen khó trị/ hen nặng, việc tối ưu hóa điều trị và và kiểm soát triệu chứng kém và tuân thủ điều trị tốt đánh giá đáp ứng điều trị cần thực hiện đầy đủ. và kĩ thuật sử dụng dụng cụ hít tốt) là 3.7% [4]. Nhóm bệnh nhân này nên được xem xét sử dụng các nhóm thuốc khác (LABA, LAMA, LTRA…) Bệnh nhân hen nặng phải chịu gánh nặng kết hợp với ICS. Bệnh nhân nên được cung cấp triệu chứng, các đợt cấp và tác dụng phụ của thuốc. và hướng dẫn sử dụng kế hoạch hành động, kiểm Thường xuyên khó thở, khò khè, nặng ngực và ho tra thường xuyên kĩ thuật sử dụng và độ tuận thủ cản trở cuộc sống hàng ngày. Bệnh nhân thường dụng cụ hít của bệnh nhân. Đối với bệnh nhân có có những đợt cấp nặng. Tác dụng phụ của thuốc bệnh đồng mắc và các yếu tố nguy cơ có thể thay cũng thường gặp trên nhóm bệnh nhân này, đặc đổi, cần điều trị ổn định các bệnh đồng mắc và biệt bệnh nhân dùng OCS [2],[5]. và các yếu tố nguy cơ này. Ở một số bệnh nhân, 2. Đánh giá và quản lý bệnh nhân hen khó có thể xem xét các điều trị không dùng thuốc như trị/ hen nặng cai thuốc lá, tập thể dục, tránh các dị nguyên… Việc đánh giá tình trạng hen của bệnh nhân Hẹn tái khám và đánh giá đáp ứng điều trị sau 3 tháng, cần đánh giá triệu chứng (tần suất triệu chỉ là hen chưa kiểm soát hay hen khó trị/ hen chứng, giới hạn vận động, thức giấc ban đêm…), nặng rất quan trọng, từ đó giúp đưa ra hướng xử việc sử dụng thuốc cắt cơn, đợt cấp, tác dụng phụ trí phù hợp với từng trường hợp [1]. của thuốc, chức năng hô hấp, lý tưởng nhất có thể Đầu tiên, cần xác định lại chẩn đoán hen, liệu đánh giá mực độ hài lòng cũng như các vấn đề khó bệnh nhân đã được chẩn đoán hen chính xác hay khăn của bệnh nhân trong điều trị hen. chưa? Cần hỏi bệnh sử, thăm khám kĩ lưỡng và Bệnh nhân hen nặng theo GINA là những cần nghĩ đến các chẩn đoán phân biệt ở các bệnh bệnh nhân: nhân này. Khó thở có thể do COPD, bệnh lý tim mạch, bép phì, suy nhược… Ho có thể do rối loạn • Sau theo dõi điều trị 3-6 tháng, hen của chức năng dây thanh (VCD), hội chứng nhỏ mũi bệnh nhân vẫn chưa kiểm soát thì đây là nhóm sau, GERD, giãn phế quản, lao, dùng thuốc ức chế bệnh nhân hen nặng. men chuyển… Khò khè có thể do béo phì, COPD, • Bệnh nhân hen chưa kiểm soát được điều VCD, dị vật phế quản… Việc sử dụng hô hấp ký trị kiểm soát hen tốt, nhưng khi bậc điều trị thì có test dãn phế quản cung cấp thêm bằng chứng hen không kiểm soát trở lại hoặc vào đợt cấp. Cần của tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ có hồi phục. phải nâng bậc điều trị trở lại để bệnh nhân đạt Sau khi đã chẩn đoán xác định hen, cần đánh được kiểm soát hen. giá các yếu tố có thể ảnh hưởng đến triệu chứng Ở nhóm bệnh nhân hen nặng, theo GINA, hen và đợt cấp như kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít cần đánh giá phenotype của bệnh nhân để chọn lựa không chính xác (có thể gặp ở 80% bệnh nhân) điều trị phù hợp. Bệnh nhân được chia thành nhóm 24 Y HỌC LÂM SÀNG Số 109 (Tháng 07/2019)
- DIỄN ĐÀN Y HỌC Chuyên đề trong tháng viêm type 2 (chiếm khoảng 50% bệnh nhân hen Ở bệnh nhân hen nặng viêm không type 2, nặng, thường đáp ứng tốt với ICS) và viêm không nên đánh giá lại toàn diện bệnh nhân như xem type 2. Trên lâm sàng, để nhận diện viêm type 2, xét chẩn đoán phân biệt, kĩ thuật hít, bệnh đồng bệnh nhân cần có 1 hoặc nhiều đặc điểm sau [3]: mắc, tác dụng phụ của thuốc… Nếu cần thiết, sử • Bạch cầu ái toan máu ≥150 / μl và / hoặc dụng các cận lâm sàng khác (CT ngực, nội soi phế quản…) để hỗ trợ chẩn đoán phân biệt. Hạn chế • FeNO ≥20ppb và / hoặc cho bệnh nhân tiếp xúc với các yếu tố khởi phát. • Bạch cầu ái toan đờm 2% và / hoặc Điều trị trên nhóm bệnh nhân này cần xem xét các nhóm thuốc không sinh học (nếu chưa dùng) như • Hen do dị ứng LAMA, LTRA… Hiện tại, chưa có thuốc sinh học • Cần sử dụng OCS cho nhóm bệnh nhân này. Nên lập lại đo bạch cầu ái toan máu, FeNO 3. Kết luận 3 lần trước khi khẳng định bệnh nhân hen nặng Phần lớn bệnh nhân hen chưa kiểm soát có thể viêm không type 2. được kiểm soát với việc đánh giá toàn diện và điều Ở bệnh nhân hen nặng viêm type 2, cần xem trị phù hợp. Chỉ một số nhỏ bệnh nhân hen thực sự xét sử dụng ICS liều cao (nếu chưa dùng), liều là “hen nặng”. Quản lý bệnh nhân hen nặng đòi hỏi OCS thấp nhất có thể, hoặc các thuốc sinh học sự hợp tác giữa bệnh nhân, bác sĩ đa khoa, bác sĩ như anti-IgE, anti-IL5/5R hoặc anti-IL4R. chuyên khoa và các nhân viện y tế khác để tối ưu hóa kết quả lâm sàng và sự hài lòng của bệnh nhân. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chung, K. F., Wenzel, S. E., Brozek, J. L., Bush, A., Castro, M., Sterk, P. J., et al. (2014). International ERS/ATS guidelines on definition, evaluation and treatment of severe asthma. Eur Respir J, 43(2), 343-373. 2 Foster, J. M., McDonald, V. M., Guo, M. & Reddel, H. K. (2017). “I have lost in every facet of my life”: the hidden burden of severe asthma. Eur Respir J, 50(3). 3 Global Initiative for Asthma. (2019). Difficult-to-treat & severe asthma in adolescent and adult patients: Diagnosis and Management - A GINA Pocket Guide For Health Professionals. 4 Hekking, P. P., Wener, R. R., Amelink, M., Zwinderman, A. H., Bouvy, M. L. & Bel, E. H. (2015). The prevalence of severe refractory asthma. J Allergy Clin Immunol, 135(4), 896-902. 5 Lefebvre, P., Duh, M. S., Lafeuille, M. H., Gozalo, L., Desai, U., Robitaille, M. N., et al. (2015). Acute and chronic systemic corticosteroid-related complications in patients with severe asthma. J Allergy Clin Immunol, 136(6), 1488-1495. 6 Normansell, R., Kew, K. M. & Stovold, E. (2017). Interventions to improve adherence to inhaled steroids for asthma. Cochrane Database Syst Rev, 4, CD012226. 7 Sanchis, J., Gich, I., Pedersen, S. & Aerosol Drug Management Improvement, T. (2016). Systematic Review of Errors in Inhaler Use: Has Patient Technique Improved Over Time? Chest, 150(2), 394-406. Số 109 (Tháng 07/2019) Y HỌC LÂM SÀNG 25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản
59 p | 163 | 12
-
Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn
31 p | 76 | 9
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đợt cấp hen phế quản (Cập nhật GINA 2020)
39 p | 56 | 6
-
Bài giảng Hen trẻ em cập nhật những vấn đề về chẩn đoán và điều trị - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng
53 p | 61 | 5
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị hen phế quản
60 p | 52 | 5
-
Trẻ bị hen - Dùng thuốc thế nào?
4 p | 110 | 4
-
Bài giảng Điều trị hen phế quản, kiểm soát triệu chứng và dự phòng cơn hen cấp – ThS.BS. Vũ Văn Thành
57 p | 45 | 4
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản người lớn và trẻ em > 12 tuổi
47 p | 9 | 4
-
Điều trị hen phế quản theo GINA tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang
8 p | 88 | 4
-
Chẩn đoán và điều trị hen nặng tăng bạch cầu ái toan
7 p | 30 | 3
-
Bài giảng Hướng dẫn kê đơn thuốc điều trị hen - TS. Phạm Huy Thông
23 p | 37 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đợt cấp hen phế quản (Cập nhật GINA 2019)
39 p | 46 | 3
-
Giá trị oxit nitric khí thở ra trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản ở trẻ em
7 p | 41 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị dự phòng hen phế quản (Cập nhật GINA 2019)
60 p | 47 | 2
-
Bài giảng Hen trẻ em cập nhật những vấn đề về chẩn đoán và điều trị theo hướng dẫn của Bộ Y tế
43 p | 26 | 2
-
Bài giảng Vai trò của chức năng hô hấp trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản - BS. Phạm Đình Tài
30 p | 36 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hen trẻ em - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng
48 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn