Bản chất của HT chính trị, (bản chất NN).
Mục đích của chế độ chính trị.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của NN.
Chính sách dân tộc và tôn giáo.
Quan hệ giữa NN với các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị, xã hội.
Chính sách đối ngoại
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Chế độ chính trị
- Chương III
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
- CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH
TRỊ
I. KHÁI NIỆM
II. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
III. QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢN
IV. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
♦ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
♦ NHÀ NƯỚC
♦ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH
VIÊN
- Nội dung của Chế độ chính trị:
♦ Bản chất của HT chính trị, (bản chất NN).
♦ Mục đích của chế độ chính trị.
♦ Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của NN.
♦ Chính sách dân tộc và tôn giáo.
♦ Quan hệ giữa NN với các tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị, xã hội.
♦ Chính sách đối ngoại
- CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH
TRỊ
I. KHÁI NIỆM
II. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
- TÍNH GIAI CẤP
BẢN CHẤT
CỦA NHÀ NƯỚC
TÍNH XÃ HỘI
- “Tính chất của nhà nước là vấn đề cơ bản
của Hiến pháp. Đó là vấn đề nội dung giai
cấp của chính quyền, chính quyền đó
thuộc về tay ai, phục vụ quyền lợi của ai?
điều đó quyết định toàn bộ nội dung của
Hiến pháp”
Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”
Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi)
- CỦA
DÂN
DO
NHÀ
DÂN
NƯỚC
VÌ
DÂN
- BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
Hiến pháp 1946: Nhà nước dân chủ nhân dân
Hiến pháp 1959: Nhà nước công nông
Hiến pháp 1980: Nhà nước chuyên chính vô sản
Hiến pháp 1992: Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân
- bản chất của nhà nước ta thể hiện trên
một số đặc điểm sau:
NN mang bản chất của GC công nhân
Bản chất GC không tách rời tính dân tộc
Nhà nước mang tính nhân dân
Dân chủ thực sự là một thuộc tính của NN
Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh
đạo đối với nhà nước và xã hội.
- CHƯƠNG II:
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
I. KHÁI NIỆM
II. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
III. QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢN
- Quyền dân tộc cơ bản
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là một nước độc lập, có
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải
đảo, vùng biển và vùng trời.
(Điều 1 Hiến pháp năm 1992)
- ĐỘC LẬP
QUYỀN
DÂN CÓ CHỦ QUYỀN
TỘC
CƠ THỐNG NHẤT
BẢN
TOÀN VẸN LÃNH THỔ
- Độc lập là gì?
- •Có chủ quyền?
Chủ quyền quốc gia thể hiện
như thế nào?
- BỘ MÁY
DÂN CƯ
NN
THỐNG CHẾ ĐỘ
NHẤT CT, KT, XH
LÃNH
THỔ
PHÁP
LUẬT
- CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH
LÃNH THỔ QUỐC GIA???
- Các bộ phận cấu thành lãnh thổ
ĐẤT LIỀN
LÃNH CÁC HẢI ĐẢO
THỔ
QUỐC
VÙNG BIỂN
GIA
VÙNG TRỜI
- Quy định của Hiến pháp Việt
Nam về các quyền dân tộc cơ
bản từ năm 1946 đến nay.