CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
lượt xem 12
download
Châu Quốc An - Chế độ pháp lý về quản trị công ty theo Luật DN - LV Thạc sỹ 2006, ĐHL TPHCM Là loại hình công ty đối vốn Vốn điều lệ được chia thành cổ phần z Tính tự do chuyển nhượng cổ phần cao z Được phát hành cổ phiếu ra TT chứng khoán
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
- CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ths. Châu Quốc An 1
- Nội dung nghiên cứu Khái niệm Đặc điểm của Cty CP Cổ đông, địa vị pháp lý của cổ đông Cơ cấu quản trị công ty Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ tư lợi Chế độ tài chính trong công ty 2
- Tài liệu tham khảo Tiếng việt Châu Quốc An - Chế độ pháp lý về quản trị công ty theo Luật DN - LV Thạc sỹ 2006, ĐHL TPHCM Đồng Ngọc Ba - Công ty CP trong nền kinh tế thị trường ở VN, ĐHL HN Nguyễn Ngọc Bích - Vốn và quản lý công ty cổ phần - NXB Trẻ 2004 Phạm Duy Nghĩa - Chuyên khảo Luật Kinh tế - NXB ĐHQG Hà Nội 2002. Nguyễn Như Phát - Giáo trình Luật Kinh tế - ĐHQG HN, ĐH Huế. Henry Hansmann & Reinier Kraakman (2005), Luật công ty là gì, Chương trình giảng dạy kinh tế fullbright. E.Rock & M.Wachter (2005), Những phát triển trong lý thuyết doanh nghiệp - Các phương pháp hiện đại, Chương trình giảng dạy kinh tế 3 Fullbright
- Tài liệu bắt buộc Luật DN 2005 Nghị định 52/2006/NĐ-CP Nghị định 88/2006/NĐ-CP Nghị định 101/2006/NĐ-CP Nghị quyết 71/2006/NQ-QH Quyết định 12/2007/QĐ-BTC Quyết định 15/2007/QĐ-BTC Giáo trình Luật Thương mại - ĐH Luật Hà Nội. 4
- Tài liệu tham khảo tiếng Anh The enterprise business: Theory of the firm http://mlowell.webweslayen.edu/Econclac/ch5.pdf Katsuhito Iwai, What is corporation. http://www.e.u- tokyo.ac.jip Reinier Kraakman (2001), “The End of History for Corporate Law”, The Georgetown Law Journals. Stephen G. Marks, The separation of ownership and control. Louis Putterman & Randall S. Knoszner(1997), The economic nature of the firm, Second edition, Cambridge University press OECD principles of corporate governance 2004. 5 http://www.oecd.org
- Khái niệm về công ty cổ phần Đ77 LDN 2005 Cty CP là doanh nghiệp, trong đó: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; người sở hữu CP gọi là CĐ Số lượng CĐ ≥ 3 và không hạn chế số lượng tối đa CĐ chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp CĐ có quyền tự do chuyển nhượng CP của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật DN 2005 6
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Là loại hình công ty đối vốn Có tư cách pháp nhân, CĐ tự chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp. Vốn điều lệ được chia thành cổ phần Tính tự do chuyển nhượng cổ phần cao Được phát hành cổ phiếu ra TT chứng khoán 7
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN (tt) Có sự phân tách giữa sở hữu và quản lý CĐ không nhất thiết phải tham gia quản lý, điều hành Cty Việc quản lý, điều hành Cty được giao cho một nhóm chuyên trách. Có tối thiểu 3 thành viên 8
- Địa vị pháp lý của cổ đông Cơ sở xác định địa vị pháp lý cổ đông? CĐ là người sở hữu ít nhất một cổ phần của Cty CP. Địa vị pháp lý của CĐ tùy thuộc vào loại CP mà CĐ nắm giữ CP có khác gì với cổ phiếu, trái phiếu ? CP là phần vốn nhỏ nhất được chia như nhau từ vốn điều lệ của cty Cổ phiếu là chứng chỉ do cty CP phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số CP của cty Trái phiếu là chứng thư xác nhận khoản nợ phải trả của Cty đối với người sở hữu trái phiếu, là cam kết của Cty phát hành về việc thanh toán nợ và lãi vay đối với người SH trái phiếu. 9
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Các loại cổ phần: CP phổ thông CP ưu đãi biểu quyết CP ưu đãi cổ tức CP ưu đãi hoàn lại CP ưu đãi khác do Điều lệ Cty quy định 10
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) CP phổ thông (đ79) là loại CP mà mọi công ty CP đều phải có. CĐ sở hữu CP này không có quyền ưu đãi gì hơn so với các loại khác. CP ưu đãi biểu quyết (đ81) là loại CP có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với CP phổ thông. Số phiếu biểu quyết do điều lệ quy định. Chú ý: • Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và CĐ sáng lập mới được nắm giữ CP ưu đãi biểu quyết. • CP ưu đãi biểu quyết cũng chỉ có hiệu lực trong thời hạn 3 năm 11
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) CP ưu đãi cổ tức (đ82) là loại cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng. Cổ phần ưu đãi hoàn lại (đ83) là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. 12
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Địa vị pháp lý của Cổ đông phổ thông: CĐ phổ thông có các quyền sau (đ 79): Tham dự, phát biểu, biểu quyết trong ĐHĐCĐ; mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết; Nhận cổ tức với mức theo quyết định của ĐHĐCĐ; Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ CP phổ thông của từng CĐ trong công ty; Được tự do chuyển nhượng CP của mình cho người khác, trừ trường hợp là CĐ sáng lập phải theo khoản 5 Điều 84. 13
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Địa vị pháp lý của Cổ đông phổ thông (tt): CĐ phổ thông có các quyền sau (Đ79): Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách CĐ có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác; Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao ch ụp Điều lệ Cty, s ổ biên bản họp ĐHĐCĐ và các nghị quyết của ĐHĐCĐ; Khi Cty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số CP góp vốn vào Cty; Yêu cầu công ty mua lại CP theo điều 90 Các quyền khác theo quy định của Điều lệ Cty và LDN. 14
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Địa vị pháp lý của CĐ phổ thông (tt): Riêng CĐ hoặc nhóm CĐ phổ thông sở hữu trên 10% tổng số CP phổ thông trong thời hạn liên tục 6 tháng hoặc tỷ lệ nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ còn có thêm các quyền sau: Đề cử người vào HĐQT và BKS (nếu có); Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán VN và các báo cáo của BKS; 15
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Quyền của nhóm CĐ sở hữu trên 10% tổng số CP phổ thông … (tt): Yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ trong trường hợp: HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, nghĩa vụ của người quản lý; HĐQT ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao; Nhiệm kỳ của HĐQT đã vượt quá 6 tháng mà HĐQT mới chưa được bầu thay thế; Các trường hợp khác theo quy định của Điều lệ Cty Các quyền khác theo Điều lệ Cty 16
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Nghĩa vụ của CĐ phổ thông (đ 80): Thanh toán đủ số CP cam kết mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày Cty được cấp Giấy CNĐKKD Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Cty trong phạm vi số vốn đã góp vào Cty Không được rút vốn đã góp bằng CP phổ thông ra khỏi Cty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được Cty hoặc người khác mua lại CP Tuân thủ Điều lệ và Quy chế quản lý nội bộ Cty 17
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Nghĩa vụ của CĐ phổ thông (tt) Chấp hành quyết định của ĐHĐCĐ, HĐQT Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh Cty dưới mọi hình thức để thực hiện một trong các hành vi sau: Vi phạm pháp luật; Tiến hành KD và các giao dịch khác để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với Cty. Các nghĩa vụ khác theo Điều lệ Cty và đ84, 86 LDN 18
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Cổ đông ưu đãi biểu quyết có quyền: Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ với số phiếu biểu quyết quy định tại Điều lệ; Có các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ việc không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác. 19
- Địa vị pháp lý của cổ đông (tt) Cổ đông ưu đãi cổ tức có quyền: Nhận cổ tức với mức ưu đãi ghi trên cổ phiếu Có các quyền khác như CĐ phổ thông, trừ việc không có quyền biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT và BKS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY
60 p | 733 | 281
-
Chuyên đề 5: Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình - PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn
51 p | 453 | 167
-
Bài giảng Chương 5: Luật hành chính Việt Nam
51 p | 685 | 104
-
Chế độ pháp lý về công ty cổ phần - TS Châu Quốc An
92 p | 266 | 39
-
Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 2: Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp
97 p | 255 | 32
-
Hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
13 p | 194 | 23
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Luật hành chính Việt Nam
58 p | 201 | 18
-
Bài thuyết trình: Cách xác định và chế độ pháp lý của các vùng biển theo công ước của Liên Hiệp quốc về Luật biển năm 1982
24 p | 146 | 17
-
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 2
140 p | 93 | 11
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản của pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 1 - Pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp
59 p | 117 | 11
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
51 p | 100 | 8
-
Khắc phục những vướng mắc trong chế độ tài chính đối với nghiên cứu khoa học tại các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Học viện Tài chính)
11 p | 64 | 6
-
Bài giảng Luật doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
28 p | 10 | 4
-
Bài giảng Luật doanh nghiệp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
38 p | 11 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Luật Hiến pháp (Mã học phần: LKT103018)
13 p | 4 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật Thương mại 1 (Mã học phần: LUA102027)
14 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Luật kế toán
33 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn