Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh tiểu đường
lượt xem 14
download
Đái tháo đ ng là ườ căn bệnh ngày càng trở nên nguy hiểm và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Đái tháo đường týp 1 là do di truyền, còn đái tháo đường týp 2 được gọi là "căn bệnh lối sống" vì liên quan đến bệnh béo phì.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh tiểu đường
- Đái tháo đường là căn bệnh ngày càng trở nên nguy hiểm và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Đái tháo đường týp 1 là do di truyền, còn đái tháo đường týp 2 được gọi là "căn bệnh lối sống" vì liên quan đến bệnh béo phì. Vì vậy, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh đái tháo đường. Chế độ dinh dưỡng nào cho bệnh nhân đái tháo đường? Sau khi tiến hành một loạt các nghiên cứu lâm sàng, các bác sĩ trên thế giới đã cho biết một chế độ dinh dưỡng đầy đủ Magnesium (Mg) có thể giúp cho bệnh nhân đái tháo đường giảm các biến chứng do căn bệnh mãn tính này gây ra. Theo nghiên cứu Women's Health Study (Diabetes Care 2004) trên 39.345 phụ nữ Mỹ có độ tuổi từ 45 trở lên, không có bệnh tim mạch, ung thư và đái tháo đường týp 2, các bác sĩ kết luận chế độ ăn giàu Mg có thể giảm nguy cơ đái tháo đường týp 2 mới mắc và làm tăng độ nhạy với insulin. Theo nghiên cứu Nurses' Health Study và Health Professionals' Follow-up Study, các bác sĩ cũng đưa ra kết luận: giữa lượng Mg trong khẩu phần ăn và nguy cơ bị đái tháo đường týp 2 mới mắc có một mối tương quan nghịch rất có ý nghĩa. Nguyên nhân hạ Mg trong máu ở bệnh nhân đái tháo đường là do thiếu cung cấp Mg trong khẩu phần ăn, họ bị rối loạn hấp thu trong ống tiêu hóa và còn bị mất Mg qua nước tiểu. Vai trò của Magnesium Trung tâm nghiên cứu bệnh tiểu đường của WHO cho biết: Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở châu Á hiện nay đã vượt xa châu Âu, nơi vốn được xem là ổ bệnh. Trong khi có khoảng 5% số người trưởng thành ở châu Âu mắc bệnh thì ở châu Á là 1012%. Theo WHO, ước đoán số bệnh nhân đái tháo đường tại Đông Nam Á năm 2000 là 35 triệu người nhưng đến năm 2025 con số này tăng hơn gấp đôi. Hiện khu vực Đông Nam Á được xem là có tốc độ bệnh đái tháo đường tăng cao nhất thế giới. Tỷ lệ bệnh này ở Việt Nam là 1% dân số (nguồn: Diabestes Atlas 2003). Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nước ta, theo dự
- đoán của WHO, sẽ tương tự như tại các nước trong vùng Đông Nam Á, gia tăng gấp đôi trong vòng 20 năm tới. Người khỏe mạnh không mắc bệnh đái tháo đường cũng thường được các bác sĩ khuyên ăn các loại thức ăn chứa nhiều Mg như ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt đậu và rau xanh. Mg có trữ lượng đứng hàng thứ tư trong cơ thể, chứa đến khoảng 50% trong xương, 50% trong tế bào và 1% trong máu. Mg tham gia vào hơn 300 phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Khi ta ăn thức ăn có chứa Mg vào, Mg sẽ được hấp thu ở ruột non. Cơ thể thải Mg chủ yếu ở thận. Thức ăn được xem có chứa nhiều Mg là rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu và hạt, nước khoáng. Gạo lức, bánh mì còn nguyên cám, các sản phẩm từ sữa bò, sô-cô-la và các loại thịt gia súc cũng có nhiều Mg. Người Việt Nam vốn không tiêu thụ nhiều sản phẩm từ sữa và sô-cô-la, tuy nhiên chúng ta ăn rau, củ và các loại hạt rất nhiều. Hạt mè đen, mè trắng, đậu phộng, đậu nành, đậu xanh, đậu trắng, hạt dưa, hạt sầu riêng... đều chứa nhiều Mg. Các loại rau như rau răm, rau ngót, tía tô, rau dền cũng có nhiều Mg. Khi nào cơ thể chúng ta thiếu Mg? Khi chúng ta bị rối loạn hấp thu trong ống tiêu hóa, khi Mg bị mất qua nước tiểu, khi lạm dụng các thuốc lợi tiểu, một số thuốc kháng sinh, khi bị tiêu chảy hay ói mửa trong thời gian dài. Người nghiện rượu cũng bị thiếu Mg vì ăn ít, cơ thể lại phải chuyển hóa chất rượu làm nhiều Mg bị bài tiết ra nước tiểu. Ở bệnh nhân đái tháo đường, có mối liên quan có ý nghĩa giữa hạ Mg trong máu với xơ vữa động mạch xuất hiện sớm, tổn thương võng mạc tiến triển, suy giảm chức năng thận và loét bàn chân. Do đó, người bệnh cần chú ý bổ sung Mg trong khẩu phần ăn. Điều này sẽ giúp làm giảm đề kháng insulin, giảm đường huyết lúc đói và giảm HbA1c ở người bệnh đái tháo đường có hạ Mg trong máu, giảm huyết áp (phụ thuộc liều) và làm cải thiện chức năng nội mô, tăng thời gian gắng sức và cải thiện chất lượng sống của người bệnh ộng mạch vành. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Giám đốc Viện Dinh dưỡng Quốc gia, n ếu biết k ết h ợp ch ế độ ăn uống và tăng cường hoạt động thể lực thì có thể chữa được tiểu đường type 2 giai đoạn đầu. Tiểu đường (đái tháo đường) là một hội chứng chuyển hoá đặc trưng bởi tăng đ ường máu, có th ể gây ra những biến chứng nặng nề như bệnh thận, tổn thương đáy mắt, lao phổi, hoại t ử chi, nh ồi máu c ơ tim và đột quỵ… Trẻ em cũng bị tiểu đường Theo tài liệu nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tiểu đường được chia ra làm 2 th ể: type 1 và type 2. Trong đó, type 1 được xem là nguy hiểm hơn type 2, vì có thể gây nhi ều bi ến ch ứng vi m ạch ở mắt, thận, các chi cùng với thoái hoá dây thần kinh ngoại biên.
- Nếu biết kết hợp chế độ ăn uống và tăng cường hoạt động thể lực thì có thể chữa được tiểu đường type 2 giai đoạn đầu Nếu ở type 2 thường gặp ở người lớn tuổi, người béo quá mức thì type 1 l ại th ường th ấy ở b ệnh nhân gầy còm, người trẻ tuổi và đặc biệt là cả trẻ em trên 2 tuổi do di truyền. Tiểu đường type 1 là do tuỵ mất khả năng tiết Insulin khi tế bào beta b ị t ổn thương, có th ể phát tri ển t ừ bé nếu bị di truyền; còn tiểu đường type 2 lại âm ỉ do khả năng tiết Insulin c ủa tuỵ gi ảm t ừ t ừ và do hi ện tượng kháng tác dụng của Insulin ở hệ cơ bắp, gây hạn chế chuyển hoá glucose và tăng đ ường huyết. Đa số bệnh đái đường type 2 thường xảy ra ở những người béo quá mức và ng ười trên 45 tu ổi. Từ nghiên cứu trên cho thấy, không phải thức ăn có nhiều đường là nguyên nhân d ẫn t ới b ệnh ti ểu đường. Các chuyên gia của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng khuyến cáo, nh ững ng ười ngoài 40 tu ổi không nên ăn quá nhiều đồ ngọt hoặc thức ăn rán quá béo… vì tiểu đ ường type 2 x ảy ra âm ỉ, s ự thi ếu hụt Insulin từ từ và nếu ăn quá nhiều thức ăn nh ư vậy sẽ làm tăng nguy c ơ mắc bệnh ti ểu đ ường. Không ăn phủ tạng động vật Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, trong điều trị tiểu đường, chế độ ăn uống có vai trò rất quan tr ọng và có thể chữa được tiểu đường type 2 ở giai đoạn đầu nếu biết kết hợp chế độ ăn uống thích h ợp và ho ạt động thể lực. Nguyên tắc ăn uống của người bị tiểu đường là phải cung cấp đủ nhu cầu dinh d ưỡng nh ằm đ ảm b ảo cuộc sống bình thường (3 bữa chính+ từ 1-3 bữa phụ), duy trì trọng lượng c ơ th ể ở m ức v ừa đ ủ. Ng ười gầy quá thì phải tăng cân và người béo nên gi ảm cân và b ỏ d ần thói quen ăn ng ọt, xào, rán quá béo, rượu (nếu nghiện). Năng lượng khẩu phần trung bình trong một ngày được tính theo trọng l ượng c ơ th ể. N ếu n ằm đi ều tr ị tại giường, chỉ cần 25Kcal/kg/ngày và hoạt động nhẹ tại nhà thì chỉ cần 30Kcal/kg/ngày. Trong đó: ch ất đạm (protid) khoảng từ 15-18%; chất béo (lipid) chiếm từ 20-25% và ch ất b ột đ ường (glucid) chi ếm t ừ 60-65%; chất xơ 40g và muối 1g/1.000Kcal. Nếu một ng ười khoảng 50kg, làm vi ệc nh ẹ ở nhà thì t ổng năng lượng hợp lý trong ngày được tính: 30 Kcal/kg x 50kg =1.500 Kcal ( ước tính m ỗi bát c ơm là 150 Kcal-PV). Ngoài ra, TS Lâm cũng khuyến cáo người bị tiểu đường không nên ăn nhiều đường ngọt, tinh bột vì những chất này góp phần làm tăng glucose trong máu, dẫn đến bệnh tiểu đ ường s ẽ có nhi ều bi ến chứng hơn. Không nên ăn các loại bánh kẹo ngọt, chocolate, quả ng ọt khô, quả ng ọt ngâm đ ường, m ứt hoa quả, các loại nước uống có đường mật, nước uống đóng lon, chai s ẵn. Người bị tiểu đường có thể ăn hoa quả chín (80-100g/lần x 2-3 lần/ngày), nh ưng ph ải gi ảm l ượng c ơm. Khi ăn quả chín nên ăn ở dạng miếng, không nên ăn ở dạng xay sinh t ố, vì làm cho đ ường h ấp thu nhanh hơn. Đồng thời, không nên ăn những thực phẩm có nhiều cholesterol, đ ặc bi ệt là ph ủ t ạng đ ộng v ật, vì lo ại thực phẩm này có thể gây nên tình trạng rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, hay nhồi máu cơ tim.
- Theo bảng thành phần dinh dưỡng Việt Nam của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, hàm l ượng cholesterol trong 100g thực phẩm ăn được thì lòng đỏ trứng gà chi ếm vị trí cao nh ất: 1.790mg; tr ứng gà: 600mg; gan gà: 440mg; phomát: 406mg; bầu dục lợn: 375mg; gan lợn: 300mg; b ơ: 270mg; tôm đ ồng: 200mg; lưỡi bò: 108mg; dạ dày bò: 95mg; mỡ lợn nước: 95mg; thịt bò h ộp: 85mg; thịt ng ỗng: 80mg; th ịt v ịt: 76mg; thịt ngựa: 75mg; cá chép: 70mg; thịt lợn, bò xay: 66mg; s ườn l ợn: 66mg…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai
7 p | 538 | 142
-
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân Đái tháo đường
6 p | 365 | 66
-
Chế độ dinh dưỡng cho sản phụ
4 p | 235 | 29
-
Những lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi
3 p | 184 | 24
-
Người bệnh gan và Thực đơn dinh dưỡng: Phần 1
133 p | 102 | 24
-
Chế độ dinh dưỡng cho xương bé chắc khoẻ
5 p | 157 | 21
-
bệnh thận - chế độ dinh dưỡng cho người bệnh thận: phấn 1 - nxb y học
138 p | 74 | 9
-
Chế độ ăn uống cho người tập thể hình đủ dinh dưỡng nhất
6 p | 206 | 8
-
Chú ý ăn uống dành cho người cao tuổi
7 p | 97 | 8
-
Chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho người cao tuổi
8 p | 151 | 8
-
“Cân đo” dinh dưỡng cho người cao tuổi
4 p | 110 | 7
-
bệnh thận và chế độ dinh dưỡng cho người bệnh thận: phần 1
83 p | 89 | 7
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 p | 40 | 7
-
5 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho người già
3 p | 126 | 6
-
Bài giảng Nguyên tắc dinh dưỡng cho người suy thận
9 p | 71 | 6
-
Bài giảng Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường - ThS. Vương Thị Hồng Hải
53 p | 72 | 5
-
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh thấp khớp và chứng viêm khớp: Phần 2
145 p | 17 | 3
-
Thực trạng kiến thức về chế độ dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện Lạng Giang, Bắc Giang
5 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn