Chiến lược đo lường hiệu quả marketing
lượt xem 33
download
Tham khảo tài liệu 'chiến lược đo lường hiệu quả marketing', kinh doanh - tiếp thị, internet marketing phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược đo lường hiệu quả marketing
- Chiến lược đo lường hiệu quả marketing V ới sự gia tăng mạnh mẽ các kênh kỹ thuật số, marketing đang trải qua một giai đoạn phát triển bùng nổ. Như một kết quả, các marketer tại các tổ chức đang phát triển đang phải điều chỉnh lại những nỗ lực của họ và tập chung nhiều hơn cho hoạt động marketing. Để và đáp lại và xác định hỗn hợp marketing phù hợp trong môi trường mới, các marketer phải tìm ra một phương pháp mới tới tìm ra cách gây hưởng lên khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện tại. Nếu làm được như vậy, các marketer có thể tối đa hóa hiệu quả marketing và lợi nhuận trên chi phí đầu tư. Năm chiến lược chính cần cho việc đo lường hiệu quả marketing. Hãy để mắt đến chúng, cùng các thủ thuật thực hiện và cách thức để vượt qua những thử thách thông thường nhất mà các marketer phải đối mặt trong quá trình thực hiện chiến lược. 1. Lập kế hoạch trước và thiết kế cơ cấu thẩm quyền thực hiện để hỗ trợ toàn bộ các kênh. Nhiều tổ chức xem việc đo lường marketing như một ý nghĩ đến sau việc ho ạch định chiến dịch. Tuy nhiên, việc đo lường và liên tục phản hồi là hai
- bước quan trọng trong quy trình hoạch định chiến dịch. Lên kế hoạch trước đảm bảo cho những điều kiện kiểm tra và giám sát đạt được sự phù hợp. Mỗi kênh khác nhau đòi hỏi những kỹ thuật giám sát khác nhau, nhưng có một số vấn đề phổ biến cần được cân nhắc: * Lo ại chiến dịch nào sẽ được giám sát? * Đưa các chiến dịch và hoạt động truyền đạt trên toàn kênh vào trong một chương trình đ ơn lẻ như thế nào? * Những thông tin nào có khả năng làm cho một phản hổi trở nên phù hợp? * Những dự liệu biến đổi sẽ đ ược quản lý như thế nào cho các chiến dịch marketing trực tiếp và gián tiếp? Khi một chương trình sử dụng nhiều kênh, cần phân cấp các chiến dịch cho mỗi kênh phù hợp, từ đó đảm bảo sự đo lường hướng đến mục tiêu kinh doanh. Mỗi cấp độ trong hệ thống phân cấp nên được xác định rõ ràng và những người thực hiện phải hiểu rõ nó trước khi bắt tay vào thực hiện chiến dịch. 2. Lập ra nhóm kiểm soát nhằm đo lường chính xác hơn sức nâng của chiến dịch. V ới sự phát triển của các kênh truyền thông kỹ thuật số, việc xác định tiêu chuẩn nhóm kiểm soát trên toàn bộ các kênh trong suốt quá trình hoạch định ngày càng quan trọng. Làm như vậy để đảm bảo sự độc lập tương đối giữa các phân đoạn trên mọi
- khía cạnh, điều này sẽ cho phép tính toán chính xác các kết quả về mặt lợi nhuận. Việc thiếu một quy trình hoạch định có kiếm soát thường xuyên hạn chế khả năng của marketer trong việc thiết kế và thực hiện các chiến dịch toàn kênh. Xác định các nhóm kiểm soát giúp đo lường hiệu quả của chiến quả của chiến dịch. Những tổ chức thực hiện việc lên kế hoạch cho các chiến dịch và có công cụ đo lường có thể tổ chức và quản lý các nhóm kiểm soát hiệu quả hơn nhiều. 3. Xác định các phương pháp đo lường thích hợp. Các tổ chức phải xác định những thông số và tiêu chuẩn đo lường phù hợp, quan tâm đ ến việc phác thảo một hệ thống các thông số phù hợp với chiến lược chung và cung cấp dữ liệu có ý nghĩa cho những người thực hiện chính. Các thông số phải liên quan đ ến hoạt động marketing, kết quả tài chính, và mức độ tác động lên người tiêu dùng. Một hệ thống thông số tốt được cho phép hiểu được mối liên hệ tương quan giữa các chiến dịch marketing tới xác định các mục tiêu chung. Ngoài ra, nó những không giới hạn sự đo lường các kết quả cơ bản mà còn mở rộng sang cả các kết quả tài chính và những thông số giá trị khách hàng. 4. Xác định các giới hạn về quyền hạn. Các giới hạn về quyền hạn chính là phạm vi chức năng của hệ thống mục tiêu, các kênh phản hồi và hoạt động truyền đạt với thế giới bên ngoài. Dưới đây là một số định hướng phát triển các giới hạn về quyền hạn. * Thiết kế và áp dụng các giới hạn cho tất cả các kênh trong một chiến dịch hay một chương trình.
- * Phải hiểu rằng việc theo dõi phản hồi từ người tiêu dùng có thể cần phải có một vài thử nghiệm và sẽ có sai sót. * Tập trung nhiều hơn vào các giới hạn chung, hạn chế sự quan tâm cho các giới hạn được thiết kế để quản lý một số nhỏ các phản hồi. * Kiểm tra và áp dụng các giới hạn cho mỗi chiến dịch, bởi vì những chiến dịch khác nhau có thể cần cách vận hành khác nhau. * Áp d ụng phương pháp thác nước nhằm mục đích làm cho các phản hồi trở nên phù hợp hơn, từ đó các giới hạn phù hợp sẽ được ưu tiên áp dụng cao hơn. Đối với các phương tiện truyền thông kỹ thuật số, việc xác định các giới hạn phù hợp có khả năng bao phủ toàn bộ các phản hồi là yếu tố mang tính chất sống còn. Những giới hạn khác nhau có thể được áp dụng, bởi vì các chiến dịch có thể có trách nhiệm tích lũy các phản hồi. Cảm nhận đầu tiên: Chiến dịch đầu tiên nhận được sự tán thưởng nhờ các phản hồi. Cảm nhận cuối cùng: Chiến dịch cuối cùng nhận được sự tán thưởng nhờ các phản hồi. Phân b ổ ngang bằng: Tất cả các chiến dịch đều nhận được sự tin tưởng như nhau. Phân b ổ trọng điểm: Sự tin tưởng được chia đều cho các chiến dịch từ điểm xuất phát là một phân bổ trọng điểm. 5. Tự động hóa và sử dụng công cụ báo cáo, phân tích. Các tổ chức có thể sử dụng nhiều công cụ để tự động hóa các công đoạn trong quy trình giám sát và báo cáo. Những công cụ này có thể được định hình tới giám sát các thông số đã chọn theo một chu kỳ cụ thể và mang về các báo cáo
- ho ặc các biểu đồ, những thứ được tiêu thụ bởi một lượng lớn hoặc nhỏ các khán giả. Điểm chính ở đây là, quá trình phản hồi mang lại một lượng lớn các thông tin rất đa dạng, cần áp dụng các giới hạn quyền hạn và các kết quả đo lường để xác đ ịnh các thông tin hữu ích. Tuy nhiên, việc này thực sự là một thử thách đối với các tổ chức bởi sự khổng lồ của khối lượng thông tin được thu thập từ các chiến dịch, các kênh truyền thông và các phân khúc. Theo đó, tự động hóa chỉ có ý nghĩa trong một phạm vi thiết yếu. Thực hiện các chiến lược trên cho phép các marketer có được sự hiểu biết quan trọng trong việc thực hiện marketing, về hiệu quả của các kênh truyền thông và sự tác động qua lại giữa các kênh này. Nó cũng giúp các tổ chức đưa ra các quyết định chi tiêu tiêu cho marketing, cũng như sự đầu tư hợp lý cho tất cả các kênh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đo lường hiệu quả của chiến dịch quảng cáo
3 p | 358 | 114
-
Năm chiến lược đo lường hiệu quả marketing
3 p | 155 | 28
-
Đánh giá hiệu quả kế hoạch Social media marketing
4 p | 242 | 27
-
Đo lường hiệu quả quảng cáo trên Social Media có cần không?
11 p | 134 | 18
-
Năm chiến lược đo lường hiệu quả marketing
5 p | 84 | 17
-
Đo lường hiệu quả marketing 1
5 p | 132 | 15
-
Năm cách đo lường hiệu quả chiến lược marketing
5 p | 128 | 14
-
Đo lường hiệu quả marketing 5
9 p | 70 | 12
-
Đo lường hiệu quả marketing 2
6 p | 95 | 11
-
Đo lường hiệu quả marketing 4
6 p | 66 | 10
-
Đo lường hiệu quả marketing 3
6 p | 74 | 8
-
Năm chiến lược đo lường hiệu quả marketing
7 p | 84 | 8
-
Tiếp thị - Marketing
3 p | 90 | 7
-
IRI công bố dịch vụ Đo Lường Hiệu Quả
7 p | 88 | 7
-
Đo lường hiệu quả marketing bằng công cụ tìm kiếm - Ngành khách sạn
5 p | 87 | 5
-
Bài giảng Marketing chiến lược: Chương 8 - Các mô hình phân tích trong marketing chiến lược
8 p | 5 | 4
-
Chiến lược truyền thông marketing tích hợp của Trường Đại học Thủ Dầu Một trong bối cảnh chuyển đổi số
9 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn