intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

137
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hàng vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay NHNN để giải quyết kịp thời khó khăn về tài chính. Các khoản vay này đều phải có thế chấp bằng các chứng tư có giá, số dư tại NHNN hoặc ít nhât cũng phải có được sự bảo lãnh của NHNN. Khoản vay này đã trở thành nguồn vốn quan trọng do sự biến động thường xuyên giữa việc huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên, do tính chất vay nóng của nó nên lãi suất thường khá cao. 2.1.4 Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống: Các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hàng vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay NHNN để giải quyết kịp thời khó khăn về tài chính. Các khoản vay n ày đều phải có thế chấp bằng các chứng tư có giá, số dư tại NHNN hoặc ít nhât cũng phải có được sự bảo lãnh của NHNN. Khoản vay này đ ã trở thành nguồn vốn quan trọng do sự biến động thường xuyên giữa việc huy đ ộng và sử dụng vốn. Tuy nhiên, do tính chất vay nóng của nó nên lãi su ất thường khá cao. 2.1.4 Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống: Các NHTM hoạt động trên các địa b àn khác nhau nên luôn luôn xuất hiện tình trạng ở Ngân Hàng này thừa vốn trong khi ở Ngân Hàng khác lại thiếu vốn. Sở dĩ có hiện tượng này là do: Về phía Ngân Hàng thừa vốn có thể có sự biến động lớn ở đ ầu ra dẫn đến việc không mở rộng được hoạt động trong khi vẫn phải duy trì việc huy động vốn. Còn về phía Ngân Hàng thiếu vốn do thị trường đầu ra mở rộng trong khi thị trường đầu vào không thể mở rộng được nữa. Lúc này NHNN hoặc các hội sở chính sẽ thực hiện việc điều phối chuyển vốn, từ n ơi này sang nơi khác từ nơi th ừa vốn sang nơi thiếu vốn. Chính vì th ế đây là nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp Ngân Hàng có thể mở rộng được thị trường đầu ra trong khi thị trư ờng đầu vào còn b ị hạn chế. 2.1.5 Vốn tài trợ ủy thác: Đây là nguồn vốn mà Ngân Hàng nh ận làm Ngân Hàng đ ại lí, nhận ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n ước để cho vay trung, dài hạn thực hiện những chương trình dự án có mục tiêu định trước trong sản xuất kinh doanh. Thông qua nghiệp vụ này Ngân Hàng sẽ được hưởng phí hoa hồng và Ngân Hàng không có trách nhiệm thẩm định những khách hàng loại này. Nguồn vốn loại này rất đa dạng, phong phú với đặc điểm là lãi suất rất thấp, thời gian trả nợ th ường dài (với vốn ODA là 30-40 n ăm). Đâ y là nghiệp vụ mang tính chất trung gian của NHTM mà qua đ ó NHTM có th ể đáp ứng
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế. Thông thường vốn tài trợ gồm ba khoản: một khoản tài trợ không ho àn lại, một khoản cho vay lãi suất thấp và một thời gian ân hạn. Thời gian từ lúc vay cho lúc trả nợ coi như bằng không. Ngân Hàng nhận làm đại lí sẽ trộn ba khoản trên để có một lãi suất hòa đồng cộng với phí Ngân Hàng đ ể cho vay lại. 2.1.6 Nguồn vốn trong thanh toán: Trong quá trình làm trung gian thanh toán NHTM cũng có một khoản vốn gọi là khoản vốn trong thanh toán như vốn trên tài kho ản tiền gửi mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi bảo chi séc và các khoản tiền phong tỏa do các Ngân Hàng chấp nhận các hối phiếu thương mại. 2.2 ý nghĩa của việc quản lí nguồn vốn: Huy động vốn với mức chi phí hợp lí đã trở nên quan trọng trong những năm gần đây. Dẫu rằng sử dụng vốn như thế nào vẫn là yếu tố quan trọng, song trong điều kiện môi trường hiện nay với các đ iều kiện thay đổi liên tục cạnh tranh gay gắt hơn để thu hút nguồn tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tăng cao trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, việc chống đỡ các cuộc khủng hoảng lớn, nhỏ đ ang đặt các NHTM trước những thách thức lớn. Việc quản lí tài sản nợ bao gồm các hoạt động liên quan với việc nhận vốn từ những người gửi tiền, những người cho vay khác và quyết định mức góp vốn của m ình. Việc quản lí nguồn vốn và tài sản đòi h ỏi phải cân nhắc các rủi ro phụ cũng như sự chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi su ất vay) và mức lợi nhuận có thể thu được khi đ ầu tư. Khi xem xét việc quản lí nguồn vốn thì phải đồng thời quan tâm đến mối quan hệ cân đô i giữa nguồn vốn và tài sản. Đây là cặp yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến doanh lợi và rủi ro của Ngân Hàng.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Phương pháp xác định chi phí huy động vốn: 3.1 Vì sao phải xác định chi phí huy động vốn ? Có ba lí do buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xác định chi phí huy động vốn. Thứ nhất: Ngân Hàng bao giờ cũng cố gắng tìm kiếm cho mình một tổ hợp các nguồn vốn khác nhau trên thị trường với mức chi phí thấp nhất. Nếu giả thiết coi tất cả các yếu tố khác là nh ư nhau thì Ngân Hàng nào có mức chi phí huy động vốn thấp nhất m à không ph ải chấp nhận mức rủi ro cao hơn thì Ngân Hàng đó sẽ có mức lợi nhuận cao hơn. Thứ hai: Việc tính toán chính xác chi phí huy động vốn được coi là mọt yếu tố cơ bản để xác định mức lợi nhuận m à Ngân Hàng sẽ thu được,và căn cứ vào đó Ngân Hàng sẽ định giá cho mỗi sản phẩm dịch vụ của m ình. Thứ ba: Loại hình nghiệp vụ m à Ngân Hàng sử dụng cũng như việc sử dụng các loại nghiệp vụ n ày ảnh h ưởng đ áng kể đ ến rủi ro thanh toán, rủi ro lãi su ất và rủi ro vốn. 3.2 Phương pháp xác đ ịnh chi phí huy đ ộng vốn: 3.2.1 Phương pháp chi phí trung bình theo nguyên giá: Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, có ưu điểm là đánh giá được nguồn vốn trong quá khứ. 3.1.2 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn biên: Cơ sở của phương pháp này là Ngân Hàng sẽ căn cứ vào chi phí huy đ ộng vốn biên của m ình (là chi phí bỏ ra để có thêm một đơn vị vốn sử dụng được) để xác đ ịnh mức lợi nhuận tối thiểu cần đ ạt được từ các khoản tài sản có th êm nhờ nguồn vốn n ày. Đồng th ời, Ngân Hàng cũng cố gắng tìm kiếm nguồn vốn đòi hỏi chi phí thấp nhất.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cách tiến hành: Xác định một nghiệp vụ duy nhất mà Ngân Hàng muốn sử dụng sau đó tính chi phí biên của nghiệp vụ này và sử dụng kêt quả tính đ ược làm cơ sở đ ịnh giá cho các loại tài sản có mới. Kết quả là nguồn vốn được chọn này là nguồn rẻ nhất m à Ngân Hàng có thể huy động được. Thu nh ập biên từ một Chi phí trả lãi + chi phí khác nguồn riêng lẻ = -------------------------- 1 - % dùng vào tài sản không sinh lời Chi phí huy động biên tập hợp: Tổng chi phí Chi phí biên = ----------------- Tổng số tiền c) Phương pháp chi phí dự kiến bình quân gia quyền: Ph ương pháp này sử dụng chi phí dự kiến bình quân gia quyền của tất cả tất cả các loại nguồn vốn làm kết quả ước đoán chi phí biên. Với giả thiét rằng: Ngân Hàng đ ã tài trợ được với mức chi phí huy động chung thấp nhất thì chi phí huy động biên phải bằng với chi phí dự kiến bình quân gia quyền. Chi phí huy động bình quân Tổng chi phí b ằng tiền gia quyền dự kiến = -------------------- S ố lượng huy động 3.3 Đánh giá các phương pháp:
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tùy theo mục đ ích sử dụng của con số huy động vốn tính toán được mà ngư ời ta lựa chọn ph ương pháp tíng toán. Chi phí huy động trung b ình theo nguyên giá có tác dụng đánh giá được tình hình hoạt động trước đó của Ngân Hàng, từ đó làm căn cứ định giá đối với các sản phẩm của Ngân Hàng trong tương lai. Chi phí biên của mội loại nghiệp vụ cụ thể được sử dụng khi Ngân Hàng muốn quyết định nên huy động loại nguồn vốn nào trong một tập hợp các sản phẩm, dịch vụ mà nhà hoạch định dự đ ínhẽ huy động. Ngoài việc hàng ngày theo dõi tính toán chi phí huy động vốn, các nhà làm Ngân Hàng hiện đại cũng theo dõi sát xao xu hướng vận động của các nguồn vốn riêng lẻ thông qua sự trợ giúp của công nghệ tin học hiện đ ại đ ể có thể kịp thời đưa ra các quyết định đúng đắn về vốn của Ngân Hàng mình. 4. Các mục tiêu quản lí, phát triển nguồn vốn, cơ sở của việc đề ra kế hoạch và chiến lược huy động vốn Mục tiêu cơ bản của quản trị NHTM cũng giống như mục tiêu của các tổ chức kinh doanh khác, đó là thu đ ược doanh lợi tối đa. Việc gia tăng doanh lợi của một Ngân Hàng là hàm số của các biến số bao gồm tổng thu nhập, chi phí quản lí, chi phí Ngân Hàng, lãi suất đầu vào, việc sử dụng vốn vào tín dụng hoặc đầu tư . Các biến số này đến lượt nó lại bị ảnh hưởng bởi một loạt các biến số khác, chẳng hạn như tổng tài sản, thành phần tài sản, các chi p hí, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi đ ịnh kì, qui mô cơ cấu nguồn vốn … Mục tiêu qu ản lí nguồn vốn là cơ sở và tiền đ ề cho việc đề ra các kế hoạch và chiến lược về nguồn vốn của Ngân Hàng. Bất kì một Ngân Hàng nào cũng hướng tới ba mục tiêu: Tìm kiếm các nguồn vốn rẻ -
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tạo ra nguồn vốn ổn đ ịnh - Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn phù hợp. - 4.1 Tìm kiếm nguồn vốn rẻ: Tiết kiệm chi phí đầu vào để tạo ra một đầu ra cố định trước là mục tiêu của bất kì doanh nghiệp nào. Ngân Hàng nào cũng vậy, nguồn vốn rẻ gắn liền với lãi su ất đầu vào th ấp và các chi phí cho hoạt động huy động thấp. Nhưng nguồn vốn rẻ lại đồng nghĩa với kì h ạn ngắn hơn và do đó không ổn định bằng các nguồn d ài. Ngân Hàng phải cân nhắc nguồn rẻ và kì h ạn ổn định để từ đó chọn ra một ph ương pháp huy đ ộng riêng phù hợp với đơn vị. 4.2 Tạo nguồn vốn ổn đ ịnh: Tiêu chí nguồn ổn định gắn liền với kì h ạn thực càng dài, càng tốt và, lượng khách hàng đông đảo, đa dạng. 4.2.1 Kì hạn danh nghĩa và kì h ạn thực tế: Kì hạn danh nghĩa: Là kì h ạn ghi trên sổ của khách hàng, là những cam kết về - m ặt thời gian mà người gửi tiền hay ngư ời cho vay đ ã hứa. Kì hạn thực tế: Là kì h ạn thực mà toàn bộ số tiền gửi của khách hàng nằm trong - quĩ của Ngân Hàng. Ông A gửi tiền tiết kiệm trong Ngân Hàng với kì h ạn 2 năm (đây thuộc loại tiền gửi trung h ạn) lãi suất 6% n ăm. Do cần tiền chi tiêu nên chỉ sau 3 tháng ông đã rút trước hạn và chịu phạt ( một số Ngân Hàng cho phép ông hưởng lãi suất không kì h ạn). Vậy khoản tiền mà ông A gửi có kì h ạn danh nghĩa ghi sổ là 2 n ăm nh ưng kì h ạn thực tế là 3 tháng, Điều gì sẽ xảy ra nếu có vô số người như ông A đến rút tiền trước kì h ạn ? Việc ông A rút tiền trước kì hạn có nhiều lí do. Có thể ông nghe đồn rằng Ngân Hàng ông
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đang gửi tiền có nguy cơ b ị phá sản, có thể ông cần tiền cho chi tiêu mua sắm hay đầu tư, mcũng có thể ông đã có cách cất trữ tiền ở một nơi khác có độ sinh lời và an toàn cao hơn …Đây chính là các giả đ ịnh mà nhà quản trị Ngân Hàng phải tính trước. 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kì h ạn thực tế: Kì hạn thực tế là kì hạn thực mà Ngân Hàng có th ể sử dụng số tiền gửi. Có nhiều yếu tố tác động đến vấn đ ề này. Vì vậy, Ngân Hàng ph ải tính toán, hoạch đ ịnh một cách chặt chẽ để đảm cho hoạt đ ộng của Ngân Hàng. Kì hạn danh nghĩa - Tình hình kinh tế xã hội - Tâm lí của khách hàng - - Thói quen tiêu dùng Các chính sách của Nhà n ước, của NHTW - Các cơ hội đ ầu tư - Trong những đ iều kiện nhât định, kì hạn thực tế có thể dài hơn kì h ạn kì hạn danh nghĩa. Trong ví dụ trên, nếu sau 2 năm ông A không rút tiền m à gửi tiếp th ì kì hạn thực tế sẽ dài hơn kì hạn danh nghĩa. Khi kì hạn yhực tế càng dài thì sự ổn định của nguồn vốn huy đ ộng càng cao. Sự tăng trưởng của số dư tiền gửi chính là cơ sở đ ể đo lường tính ổn đ ịnh của kì hạn. Chúng ta có thể có được một hình ảnh về tính ổn định của nguồn tiền mà không ph ụ thuộc vào kì h ạn danh nghĩa. 4.3 Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp: Có hai trường phái chính quan tâm đ ến việc quản lí qui mô theo hai cách tiếp cận khác nhau: 4.3.1 Bắt nguồn từ nhu cầu:
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo trường phái này, để xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp thì phải dự doán chính xác được nhu cầu (ở đây là nhu cầu sử dụng bên tài sản). Các Ngân Hàng tập trung vào các nguồn truyền thống gắn liền với các công cụ và th ị trường truyền thống. Trước tiên, họ ưu tiên vào các nguồn rẻ chi phí huy động thấp, lãi suất thấp và ổn định. Nếu thấy vẫn không phù hợp với nhu cầu về vốn th ì Ngân Hàng m ới khai thác các nguồn khác như: Vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng, phát h ành các giấy tờ có giá. 4.3.2 Bắt nguồn từ thị trường nguồn vốn, các chính sách của thị trường nguồn đ ể huy động: Theo trường phái này thì thị trường bên nguồn đã sẵn có và dồi dào, cái mà họ quan tâm là đi tìm kiếm các khách h àng bên tài sản thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho vay, b ảo lãnh, cho thuê… Tuy nhiên, trong đ iều kiện các nguồn huy động khan hiếm như h iện nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt về việc thu hút các nguồn vốn rẻ đ ã khiến cho chính sách nay trở nên lỗi thời. Ngày nay hầu hết các Ngân Hàng thương mại đ ều vận dụng chính sách bắt nguồn từ nhu cầu. Các rủi ro gắn liền với việc huy động vốn 5. Các nguồn vốn khác nhau sẽ ảnh hưởng đ ến rủi ro của Ngân Hàng theo những cách khác nhau. Với mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất với một mức rủi ro có thể chấp nhận được, nhà quản trị Ngân Hàng sẽ phải xem xét rủi ro cũng như chi phí của các nguồn vốn khác nhau của Ngân Hàng. Chúng ta sẽ tập trung và nghiên cứu các nguồn vốn của Ngân Hàng có tác động như thế nào tới đến rủi ro tài chính của hoạt động Ngân Hàng: Rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng và rủi ro vốn. 5.1 Rủi ro thanh khoản:
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Rủi ro thanh khoản gắn liền với các nguồn vốn Ngân Hàng khác nhau. Trước hết là rủi ro khi người gửi tiền muốn rút tiền của họ. Rủi ro n ày rát khác nhau tùy theo từng loại hình tiền gửi và dường như nó cũng thay đ ổi khi đ iều kiện kinh tế thay đ ổi. Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì h ạn được coi là nguồn tương đối ổn đ ịnh, nguồn vốn không phải tiền gửi chiếm một lượng không đáng kể trong tổng nguồn vốn của các Ngân Hàng. Do vậy áp lực thanh khoản chủ yếu đối với các Ngân Hàng là từ sự biến đ ộng về số dư tiền gửi không kì hạn. Có hai yếu tố để xác đ ịnh nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản liên quan đến việc rút tiền gửi ở Ngân Hàng. Thứ nhất, Ngân Hàng có tạo được nguồn thu nhập để trả lãi suất cạnh tranh hay không ? Thứ hai, Ngân Hàng có khả năng sử dụng vốn vay và chứng khoán của m ình mỗi khi cần hay không ? 5.2 Rủi ro lãi su ất trong huy đ ộng vốn: Rủi ro lãi suất liên quan đến nguồn vốn của Ngân Hàng phụ thuộc rất nhiều vào độ nhạy cảm lãi su ất của các tài sản được tài trợ bằng các nguồn vốn nào. Một kĩ thuật quản lí phù hợp là phải so sánh độ nhạy cảm lãi suất theo thời gian của tất cả các nguồn vốn với độ nhạy cảm lãi suất theo thời gian của các tài sản được tài trợ bằng các nguồn vốn n ày. Lưu ý là đối với các nguồn vốn khác nhau thì rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất cũng có thể khác nhau, ngoài ra mức độ nhạy cảm với lãi suất của các nguồn này cũng rất đa d ạng. Việc Ngân Hàng lựa chọn trong những nguồn vốn sẵn có dường như sẽ phụ thuộc vào phí tổn về lãi suất của nguồn vốn đó vào trạng thái cân bằng về thanh khoản và độ nhạy cảm về lãi suất của Ngân Hàng. 5.3 Tác động qua lại với rủi ro tín dụng:
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn vốn của một Ngân Hàng không có tác động trực tiếp đến rủi ro tín dụng của Ngân Hàng đó vì người gửi tiền và người cho vay phải chịu rủi ro, Ngân Hàng không th ể trả lại tiền cho họ. Tuy nhiên, ở đây vẫn có hai tác động gián tiếp: chi phí huy động vốn cao chỉ là tác động phụ, làm cho người gửi tiền và chủ nợ của Ngân Hàng cảm thấy lo lắng về khả năng trả đ úng hạn của Ngân Hàng. Tiếp nữa là nếu chi phí huy động vốn cao thì Ngân Hàng sẽ có động cơ để chấp nhận rủi ro tín dụng cao hơn trong nỗ lực duy trì chênh lệch lợi nhuận như trước. Vì vậy bảo hiểm tiền gửi nhằm phần n ào giảm nhẹ hậu quả của hai tác động gián tiếp này. 5.4 Tác động qua lại với rủi ro vốn: Cuối cùng, nguồn vốn của một Ngân Hàng luôn có tác đ ộng trực tiếp đến rủi ro vốn và đòn b ẩy của Ngân Hàng đó. Vốn cổ phần của Ngân Hàng đăt hơn nhiều so với nguồn tiền gửi và nguồn tiền vay bởi vì cổ đông ngày càng cảm thấy không chắc chắn về hệ số lãi trên số vốn cổ phần và bởi thu nhập từ vốn cổ phần này không ph ải là một khoản chi phí được miễn trừ thuế, cho dù lợi nhuận là lợi nhuận hay cổ tức trả bằng tiền mặt. Như vậy, Ngân Hàng có th ể hạ chi phí bằng cách tăng mức vay nợ (tăng đòn bẩy). Tuy nhiên khi rủi ro vốn trở nên rủi ro hơn thì lợi ích n ày là hoàn toàn không thực tế. Chi phí của các nguồn vốn khác của Ngân Hàng có th ể tăng lên khi rủi ro vốn tăng. Đối với các NHTM quốc doanh,với số vốn tự có nhỏ bé và các kho ản nợ quá hạn lớn thì khó có th ể chống đỡ được những rủi ro cho bên nguồn. Giải pháp hữu hiệu đó là tăng vốn tự có của Ngân Hàng đồng thời cổ phần hóa một phần vốn tự có. Chương III: Thực trạng công tác quản lí và huy động vốn của sở giao dịch I Ngân Hàng đầu tư & phát triển Việt Nam A. Tổng quan về Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam:
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam 45 xây dựng, trưởng th ành: Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) đ ược thành lập theo nghị đ ịnh 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng nay là Thủ Tướng Chính Phủ. 45 n ăm qua NHĐT&PTVN đã có những tên gọi: - Ngân Hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957 - Ngân Hàng Đầu Tư và xây dựng Việt Nam từ 24/6/1981 - Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngân Hàng Đầu Tư & P hát Triển Việt Nam là một doanh nghiệp đ ặc biệt, được tổ chức theo mô hình tổng công ty nh à nước (tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các công ty trong toàn quốc, có ba đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 Ngân Hàng và 1 công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng . Trọng tâm hoạt động và nghề nghiệp truyền thống của NHĐT PTVN là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thự c hiện các ch ương trình phát triển kinh tế then chốt của đ ất nước. Thực hiên đầy đ ủ các mặt nghiệp vụ của Ngân Hàng phục vụ các th ành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổng công ty. NHĐT&PTVN không ngừng mở rộng quan hệ đại lí với hơn 400 Ngân Hàng và quan hệ thanh toán với hơn 50 Ngân Hàng trên thế giới. NHĐT&PTVN là m ột Ngân Hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 43 năm xây d ựng, trưởng th ành và phát triển luôn gắn liền với các giai đoạn lịch sử của đất nước. 1. 1957 - 1975: Thời kì khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 n ăm lần thứ nhất, th ời kì này xây dựng và bảo vệ tổ quốc:
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ năm 1957 đến năm 1960, th ời kì khôi phục kinh tế và thực hiên kế hoạch 5 năm lần thứ nhất NHĐT&PTVN đã cung ứng 1.483 tỉ đồng (theo giá năm 1960) tương đương 1480 tỉ đồng (theo giá n ăm 1995) cho kiến thiết cơ bản, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạo đà bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 1976 -1989 thời kì khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước hoàn toàn 2. thống nhất, cả nư ớc tiến lên chủ nghĩa xã hội: NHĐT&PTVN đã góp ph ần thực hiện đường lối phát triển kinh tế, xã hội của Đại Hội Đảng lần thứ IV, V,VI và phương hướng đầu tư đ ể khôi phục kinh tế sau chiến tranh tạo những tiền đề đ ể đ ầu tư phát triển kinh tế . 3. 1990 - 1999 : thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước: Bước vào thời kì thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước, hoạt động của NHĐT&PTVN cón nh ững thuận lợi cũng nh ư những khó kh ăn, th ử thách. Về thuận lợi: Có các nghị quyết đ ại hội Đảng lần thứ VI, VII, IIX soi đường và được sự chỉ đạo trực tiếp của Chính Phủ, ban cán sự Đảng, ban lãnh đạo NHNN. Song NHĐT & PT cũng gặp không ít khó khăn, th ử thách như: Là một Ngân Hàng giữ vai trò chủ lực trong đầu tư , phát triển nhưng nguồn vốn - của NHĐT&PTVN còn ít, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lí. Nhiều hoạt động của Ngân Hàng còn sơ khai, ch ưa đ ược ứng dụng các công - nghệ hiện đại. Trình độ, n ăng lực của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập... - Đặc biệt từ năm 1995, khi chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn từ NHĐT&PTVN sang - Tổng cục đầu tư (thuộc bộ tài chính), NHĐT&PTVN thực sự hoạt động như một Ngân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2