Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 6
lượt xem 32
download
Nguồn thông tin,nhất là các thông tin dự báo dài hạn vĩ mô về định hướng phát triển theo nghành, vùng còn thiếu, chưa kịp thời để xây dựng các kế hoạch, giải pháp mang tính trung, dài hạn. Đa số cán bộ của đơn vị còn rất trẻ, có trình độ nhưng còn thiếu kinh nghiệm ít được đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ. Số cán bộ có trình độ tổng hợp về hoạt động Ngân Hàng chuyên nghiệp còn chưa nhiều. Thời gian giao dịch của sở với khách hàng chủ yếu là trong giờ hành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn thông tin,nhất là các thông tin dự báo d ài h ạn vĩ mô về đ ịnh hướng phát triển theo nghành, vùng còn thiếu, chưa kịp thời để xây dựng các kế hoạch, giải pháp mang tính trung, dài hạn. Đa số cán bộ của đơn vị còn rất trẻ, có trình độ nhưng còn thiếu kinh nghiệm ít được đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ. Số cán bộ có trình độ tổng hợp về hoạt động Ngân Hàng chuyên nghiệp còn chưa nhiều. Thời gian giao dịch của sở với khách h àng chủ yếu là trong giờ hành chính, chư a chủ động phục vụ khách hàng ngoài giờ, trong các ngày nghỉ. Bên cạnh những nhân tố chủ quan trên, những hạn chế trong hoạt động quản lí và hu y động vốn tại sở giai đo ạn 1999-2002 còn có sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như: Mặc dù nền kinh tế đã đạt được những thành tựu đ áng kể song chuyển dịch cơ - cấu còn chậm, sản phẩm trong nước sức cạnh tranh còn thấp, khó tiêu thụ, cải cách hành chính còn nhiều lúng túng... Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế còn nhiều song hoạt động huy đ ộng vốn còn - nhiều khó khăn, nhất là huy động vốn VND trong 2 năm vừa qua.Trong khi đó, l•i su ất th ị trường thế giới liên tục giảm mạnh, cạnh tranh trong hệ thống Ngân Hàng ngày càng gay gắt, gây nhiều khó khăn cho hoạt động của sở đ ặc biệt là ho ạt động huy đ ộng, phát triển nguồn vốn. Cơ chế văn bản hướng dẫn từ các cấp chủ quản có nhiều thay đổi, chư a sát với - tình hình thực tế nên việc tổ chức và thực hiện còn nhiều vướng mắc. Sở Giao Dịch được chuyển đổi cơ ch ế sau các NHTM khác trong đó sở mới - được thành lập từ những năm 90 nên chưa có b ề d ày kinh nghiệm hoạt động theo cơ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chế thị trư ờng. Nhiều nghiệp vụ vừa làm vừa học hỏi và có những nghiệp vụ còn mang tính chất thử nghiệm. Tóm lại, công tác quản kí và huy đ ộng vốn tại đơn vị trong thời gian qua được xác định là một vấn đ ề trọng tâm hàng đ ầu trong quá trình ho ạt động và nâng cao vị thế của Ngân Hàng trên thị trường. Trong giai đoạn 1999 -2002, m ặc dù còn nhiều khó khăn trong công tác quản lí và huy động vốn vẫn đạt được chỉ tiêu kế hoạch h àng n ăm đề ra. Tuy nhiên, so với yêu cầu về vốn của nền kinh tế nói chung và n ền vốn của sở nói riêng thì kết quả trên vẫn chưa mấy khả quan. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp chiến lư ợc phát triển nguồn vốn tại SGD I là một vấn đề rất cần thiết. Chương IV: Giải pháp tăng cường công tác huy đ ộng vốn và chiến lư ợc phát triển nguồn vốn tại Sở Giao Dịch I Ngân Hàng Đầu Tư & phát triển Việt Nam Phân tích một số vấn đề liên quan đ ến huy động vốn và chiến lược phát triển A. nguồn vốn 1. Xác định mục tiêu Mục tiêu của toàn h ệ thống NHĐT&PTVN: 1.1 Trong n ăm 2002, cùng với tiến trình cải tổ lại to àn bộ hệ thống Ngân Hàng Việt Nam. NHĐT&PT đã đề ra mục tiêu tổng quát như sau: Cơ cấu lại gắn liền với phát triển to àn diện vững chắc, giữ vững nhịp độ tăng trưởng cao, hiệu quả, an toàn phục vụ đầu tư phát triển. Đổi mới đa dạng sản phẩm và dịch vụ với cơ cấu hợp lí, chất lượng tốt, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của to àn h ệ thống theo đò i hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập quốc tế, phát triển bền vững Ngân Hàng đầu tư &phát triển Việt Nam làm nòng cốt cho việc xây dựng và phát
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triển tập đoàn tài chính-tín dụng đ a n ăng vững mạnh, hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước. Biểu 12: Một số chỉ tiêu phấn đấu của toàn nghành NHĐT&PTVN (Đơn vị: Tỉ VND) Chỉ tiêu Tài sản Huy động vốn (TD trung+dài) Vốn tự có Nợ quá hạn (Theo chuẩn mực) ( Nguồn: Báo cáo của NHĐT&PTVN) 1.2 Mục tiêu của Sở Giao Dịch I NHĐT&PTVN: 1.2.1 Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh trong thời gian tới, thuận lợi và khó khăn Nhiệm vụ kinh doanh những n ăm tiếp theo của Ngân Hàng đứng trước những thuận lợi và thách thức: Thuận lợi: Nền kinh tế đang có sự biến chuyển tích cực, cơ cấu sản xuất thay đ ổi, từng bước - thích nghi hơn với những biến động của thị trường trong nước và quốc tế. Tiến độ cơ cấu lại Ngân Hàng, xắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ - thống Ngân Hàng đ ã đ ược chính phủ phê duyệt và cho triển khai thực hiện.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com NHNN từng b ước đổi mới điều hành các công cụ chính sách tiền tệ quốc gia. Cơ - sở pháp lí cho hoạt động Ngân Hàng tiếp tục được hoàn thiện, công nghiệp công nghệ Ngân Hàng. Những thuận lợi trên là tiền đ ề vững ch ắc cho sự phát triển bền vững của Ngân Hàng trong những n ăm tới. Tuy nhiên, nhìn về phía trước trong những năm tiếp theo, Ngân Hàng ph ải đối mặt với nhiều khó khăn hơn hiện nay. Khó khăn: Cơ cấu sản xuất trong từng nghành, từng lĩnh vực ch ưa chuyển dịch kịp thời theo - sự biến động nhanh của nhu cầu thị trường trong và ngoài n ước. Kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và không thu ận lợi, những khó kh ăn có th ể - còn kéo dài và ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng tăng trưởng kinh tế của nư ớc ta, thu nhập của nền kinh tế nước ta còn thấp và tăng ch ậm. Diễn biến lãi suất phức tạp rất khó lường trước, theo chiều h ướng không thuận - lợi cho hoạt động Ngân Hàng. Nhận đ ịnh được những thuận và khó khăn trong những n ăm kế tiếp cùng với sự phát triển chung của toàn h ệ thống NHĐT&PTVN, SGD I cần thiết phải cụ thể hóa mục tiêu và kế hoạch . 1.2.2 Mục tiêu về quản lí và huy đ ộng vốn của SGD I: Xác định cơ cấu đ ầu tư của to àn hệ thống, duy trì mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng của toàn nghành, được sự hỗ trợ đ ầu tư của TW, với nguồn lực hiện có, đơn vị đã xác định một số chỉ tiêu trong kế hoạch kinh doanh năm, 2003 như sau: Tổng tài sản: 1 150 tỉ VND
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn vốn huy động: 9 480 tỉ VND Lợi nhuận: 90 tỉ VND Ph ấn đấu đến n ăm 2010 xây dựng đơn vị thành một tập đoàn tài chính tín dụng có các chỉ số hoạt động chuẩn mực với các chỉ tiêu hoạt động như sau: Biểu 13: Chỉ tiêu tổng quát của SGD I NHĐT&PTVN (Đơn vị: Tỉ VND) Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân từ năm 2000 đến ... 24 - 26%/n ăm 22 - 24%/n ăm Tổng tài sản dự kiến Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu tài chính - ROA Lợi nhuận - + 0.7%/năm +15%/n ăm +0.95%/năm +13%/năm (Nguồn: SGD I NHĐT&PTVN) 2. Đánh giá các nhân tố tác động tới huy động vốn và chiến lư ợc phát triển nguồn vốn Đây là m ột bước quan trọng của quá trình phân tích chiến lược, gồm có đánh giá các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nhân tố thuộc môi trư ờng vĩ mô: 2.1 2.1.1 Tổng quan chung về tình hình kinh tế Việt Nam và d ự báo tương lai: Từ khi bắt đầu cải cách kinh tế từ những năm 80, Việt Nam chúng ta đã được những thành tựu nổi bật. Siêu lạm phát gây ra bởi chính sách tiền tệ, các khoản nợ vào cuối những năm 80 đã được kiềm chế bằng chính sách cân bằng thu chi và chính sách tiền tệ chặt chẽ vào đầu những năm 90. Điều này đ ã góp phần tạo n ên sự ổn đ ịnh giá trị đồng Việt Nam, kết quả là đã thu hút được đ ầu tư trực tiếp từ n ước ngoài giúp nước ta có sự tăng trưởng kinh tế cao trong những n ăm sau. Cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, gây ra bởi sự phá giá bất ngờ của đồng Bạt Thái Lan vào giữa năm 1997, đã gián tiếp ảnh hư ởng đến kinh tế nước ta: xuất khẩu sang các nước láng giềng giảm, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước sụt giảm . Bởi vậy nền kinh tế nước ta bị chững lại vào n ăm 1998, năm 1999 tỉ lệ tăng trưởng GDP giảm xuống còn 4-5% so với cùng kì những năm trước là 8-9%. Trong hai n ăm 2000, 2001 nền kinh tế nước ta từ từ phục hồi và tăng trưởng, NHNN tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm kích cầu GDP năm 2001 đã được là 6.8%. Cũng trong năm 2002, chính sách tiền tệ mở rộng đã trở nên phổ biến trên toàn cầu. Hiện nay, cục dữ trữ Liên Bang Mĩ Fed đã cắt giảm lãi su ất cơ b ản xuống ở mức 1.75% một năm, sau 11 lần hạ từ mức 6.5%. Đây là m ức thấp nhất kể từ 40 năm qua. Động thái này sẽ có lợi đối với các n ước đang phát triển, trong đó có Việt Nam ở chỗ: Làm giảm nhẹ gánh nặng nợ nư ớc ngoài, đồng vốn nư ớc ngoài trở n ên rẻ hơn, giảm sức ép về tỉ giá, cho phép các n ước nới lỏng chính sách tiền tệ chống suy thoái hay duy trì tăng tăng trưởng ổn định, gia tăng xuất khẩu. Tuy nhiên điều n ày sẽ có được nếu như Việt Nam xây dựng một hệ thống tài chính vững mạnh
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.1.2 Chính sách lãi suất, tỉ giá: Các chỉ số chứng khoán, lãi suất, tiền gửi, tỉ giá là những đ iểm, là vấn đ ề đầy nhạy cảm trong các nền kinh tế thị trường. Các chỉ số này đều là những biến số vĩ mô quan trọng trong việc hoạch đ ịnh chiến lược của Ngân Hàng. Trong phạm vi đ ề tài này em xin phép được bỏ qua biến chỉ số chứng khoán vì qui mô chứng khoán hóa của nền kinh tế nước ta còn rất nhỏ so với tổng GDP. * Công cụ lãi suất: Thời gian qua, chính sách lãi suất được đổi mới từng bước theo hướng tự do hóa, cơ chế điều hành lãi su ất ngày càng trở n ên linh hoạt hơn, phù h ợp với cung cầu vốn trên th ị trường. Diễn biến lãi su ất được kiểm soát (từ 3 con số nay xuống dưới 10%). Quyền ấn định lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng được mở rộng cho nên cạnh tranh trên thị trư ờng tiền tệ tăng lên, nhưng Nhà nước vẫn kiểm soát được các m ức li suất, biểu hiện ở tỉ lệ tăng trư ởng vốn huy đ ộng và tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế ở mức cao, 15-22%/năm (riêng NHĐT&PT là trên 22%). Cơ chế lãi suất hiện nay và trong th ời gian tới đây được tiếp tục đổi mới theo hướng hình thành trên cơ sở nguyên tắc của cơ chế thị trường, từng bước được tự do hóa nhưng vẫn đảm bảo được sự kiểm soát của Nhà nư ớc, phù hợp với tiến trình cải cách DNNN, mục tiêu và diễn biến tiền tệ, kinh tế vĩ mô (lạm phát, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, cán cân thanh toán quốc tế ...), nhờ đó huy động tiết kiệm trong nước và vốn từ nước nước ngoài ở m ức cao, ổn định giá trị tiền VND. Cơ chế đ iều hành lãi suất hiện nay và qua đó ảnh hưởng đến huy đ ộng vốn và chiến lược phát triển nguồn vốn của đơn vị như sau:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sau nhiều lần thay đổi về chính sách, cơ chế điều h ành, cho đến nay lãi suất tiền - gửi và lãi suất cho vay giữa các tổ chức tín dụng với nhau đã được tự do hóa. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động giữa các tổ chức tín dụng, đ ặt đơn vị trước một thách thức lớn, NHNN chỉ quản lí lãi suất cho vay và qua đó ảnh hưởng đến lãi suất huy đ ộng cũng như chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động của Ngân Hàng. Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đồng VND thực hiện từ th áng 8/2001. Các tổ - chức tín dụng ấn định LSCB và biên độ do NHNN qui định trong từng thời kì (Trong tháng 8, 9 năm 2000 LSCB = 0.75%/tháng, biên độ 0.3-0.5%/tháng; Trong n ăm 2001, NHNN đã 4 lần cắt giảm lãi su ất, vào 1/10/2001 LSCB = 0.6%). Lãi suất cơ bản được công bố trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay th ương mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm các tổ chức tín dụng được lựa chọn theo quyết định của thống đốc NHNN trong từng thời kì. LSCB được công bố định kì hàng tháng. Việc LSCV nội tệ được h ình thành trên cơ sở tham khảo mức LSCV đối với - khách hàng tốt nhất như vậy cũng gây khó kh ăn cho Ngân Hàng. Vì là những khách hàng tốt nhất n ên sở đ ã h ạ lãi su ất cho vay tới mức thấp nhất đến mức không thể hạ được nữa. Trong đó, các tổng công ti lớn của Nhà nước, các doanh nghiệp có doanh số xuất khẩu cao, mặt hàng tiêu thụ trong nước tốt, được sở cho vay với lãi suất có tính cạnh tranh cao (0.85-0.68%/tháng), thấp hơn cả LSCB và tương đương mức lãi su ất trên th ị trường thế giới. Điều n ày dẫn đến việc chênh lệch lãi suất cho vay và huy động của Ngân Hàng ngày càng h ẹp, gây khó khăn cho việc huy đ ộng nguồn vốn của Ngân Hàng.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cơ chế đ iều hành lãi suất ngoại tệ: LSCV ngoại tệ ngắn hạn không vượt quá - mức bằng lãi suất tiền tệ liên Ngân Hàng Singapo thời hạn 3 tháng + tối đa một n ăm. Lãi su ất cho vay ngoại tệ trung, dài hạn không vượt quá mức = lãi suất thị trường tiền tệ liên Ngân Hàng Singapo kì hạn 6 tháng + tối đ a 2.5%/năm. Từ 1/6/2001, NHNN bỏ cơ chế khống chế biên độ, cho phép các Ngân Hàng - thương mại và tổ chức tín dụng dựa trên lãi suất thị trường quốc tế và cơ cấu nguồn vốn ngoại tệ trong nước m à thỏa thuận với khách hàng của m ình mức lãi su ất cho vay phù hợp. Qui định này vừa tạo ra thuận lợi lẫn bất lợi cho Ngân Hàng. Thu ận lợi ở chỗ: Sở có th ể bằng khả năng của m ình chủ động hơn trong việc tìm kiếm các nguồn ngoại tệ rẻ trên th ị trường trong n ước, mua vào bán ra thông qua các h ợp đồng Spot hay kì hạn đ ể thu chênh lệch tỉ giá nếu dự đoán đúng với xu hướng của thị trường. Bất lợi ở đ iểm vì chưa được trung ương cho phép kinh doanh trực tiếp trên thị trường tiền tệ quốc tế nên Ngân Hàng không được vượt rào mà ph ải vận dụng được khả năng kinh doanh nhanh nhạy của mình. Hơn nữa, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ chỉ vừa mới được sở tiến hành trong thời gian ngắn nên chư a có kinh nhgiệm và đủ mạnh bằng các Ngân Hàng khác. Nh ư vậy, phản ứng của thị trường, của các tổ chức tín dụng, và người gửi, người vay tiền cho thấy cơ chế lãi suất cơ bản và cơ chế lãi suất ngoại tệ nói trên là phù hợp với lộ trình tự do hóa tài chính khu vực, là bước đi thích hợp. Tuy nhiên, xét theo quan điểm tự do hóa, trong đ iều kiện cải cách các Ngân Hàng thương mại mới ở giai đoạn đầu, thì cơ chế lãi su ất vẫn chứa đựng một số bất cập và có tác động ngược chiều tới hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng. * Công cụ tỉ giá:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện nay, mục tiêu cuối cùng của NHNN trong việc cải cách cơ ch ế đ iều hành tỉ giá là tiến tới thả nổi tỉ giá, qua đó ổ n định thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ. NHNN đã thực hiện cải cách thận trọng cơ ch ế đ iều hành tỉ giá. Chính sự thận trong này đã m ang lại những thành công lớn trong thời gian qua là góp phần vào sự ổn định của thị trường tiền tệ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, góp phần vào sự hình thành và phát triển của thị trường ngoại hối nói chung cũng như th ị trư ờng tiền tệ liên Ngân Hàng nói riêng. Tóm lại, lãi suất và tỉ giá là hai công cụ đ iều hành chính sách tiền tệ của NHNN có mối quan hệ đầy nhạy cảm và liên quan ch ặt chẽ tới nhau. Do vậy, sẽ đem lại hiệu quả cao h ơn n ếu việc cải cách các công cụ này đ ược phối hợp đồng bộ. Trên thực tế, sự cải cách đồng bộ giữa hai công cụ nàycó nh ững hạn chế nhất định. Sự hoạt động yếu kém của các doanh nghiệp những năm sau khủng hoảng, rõ nét nhất là năm 1999 đã làm cho việc điều hành khó khăn, qua đó gây ra dòng dịch chuyển vốn từ đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ, làm tăng tỉ trọng Dolla hóa nền kinh tế (tỉ trọng ngoại tệ trong tổng phương tiện thanh toán tăng từ 19% năm 1995 lên gần 29% n ăm 2000 và có giảm đôi chút vào năm 2001, 2002). Những nh ân tố trên đ ã làm hạn chế khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN, hạn chế việc sử dụng vốn của các NHTM. 2.1.3 Các nhân tố khác nhau thuộc môi trường vĩ mô: Đó là các nhân tố dân số, văn hóa, chính trị, kĩ thuật. Các nhân tố này cũng góp phần tác động đ áng kể tới kế hoạch chiến lược của Ngân Hàng. Về nhân tố kĩ thuật: Mặc dù có trụ sở ở trung tâm thủ đô nhưng việc giới thiệu quảng bá hình ảnh của Ngân Hàng cũng như áp dụng các công nghệ Ngân Hàng mới vẫn còn chậm. Cả SGD I mới chỉ có môt số ít máy rút tiền tự động ATM hoạt động nhưng ch ưa
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nối mạng đại lí với các Ngân Hàng khác. Dân cư vẫn còn dè dặt khi dự định sử dụng các dịch vụ của Ngân Hàng có thể vì chưa rõ họ sẽ đ ược phục vụ ở mức n ào, mức b ình dân như của NHNN&PTNT, các quĩ tín dụng nhân dân hay các dịch vụ cao cấp như của ACB. Về nhân tố chính trị: Một sự kiện kinh tế, chính trị mà trong đó có tác động rất lớn Ngân Hàng đó là vấn đề về hiệp định thương mại Việt - Mĩ. Trong thời gian tới đây SGD I cần có sự thay đổi đáng kể trong chiến lược huy đ ộng vốn của mình. Trong lộ trình thương m ại dịch vụ, các đ iều khoản cam kết thuộc lĩnh vực Ngân Hàng chỉ có 3 trang, nh ưng những dòng chữ ngắn ngủi đó đang đ ặt các Ngân Hàng Việt Nam, trong đó có SGD trước nhiều thách thức. Mối lo ngại lớn nhất của Ngân Hàng có lẽ là có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh với nguồn tài chính dồi d ào và dày d ạn kinh nhgiệm h ơn.Hiệp định thương mại qui định rõ, sau 9 n ăm kể từ ngày có hiệu lực, các Ngân Hàng Mĩ được phép th ành lập Ngân Hàng con 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Trong thời gian 9 n ăm “ân h ạn” cho các Ngân Hàng Việt Nam, các Ngân Hàng Mĩ có thể thành lập Ngân Hàng liên doanh với đối tác trong nước. Hơn nữa, đối tác trong đ ã cắm rễ vào th ị trường, nay có th êm nguồn lực tài chính, cộng thêm các công nghệ, dịch vụ mới được chuyển giao từ đối tác b ên ngoài, một Ngân Hàng liên doanh với Mĩ cũng là một đối thủ đ áng gờm đối với các Ngân Hàng trong nư ớc nói chung và SGD I nói riêng. Trên đây là một số đánh giá ch ủ quan của bản thân em về tác động của các nhân tố vĩ mô tới huy đ ộng vốn và giải pháp chiến lược phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PTVN . Sau đây em xin được tiếp tục phân tích đánh giá các nhân tố thuộc môi trường vi mô.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nhân tố thuộc môi trư ờng vi mô: 2.2 2.2.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh: Tổng quan về thị trư ờng tài chính Việt Nam: Hiện nay, hệ thống tài chính của Việt Nam bao gồm 6 NHTMQD (chiếm 82% tổng tài sản của hệ thống Ngân Hàng), khoảng 50 Ngân Hàng Thương mại cổ phần mà cổ phần của nó bao gồm cả DNNN lẫn tư nhân (chiếm 10% tổng tài sản của hệ thống Ngân Hàng), 27 chi nhánh Ngân Hàng nước ngo ài và 4 Ngân Hàng liên doanh cùng nhau chiếm 8% tổng tài sản của cả hệ thống tài chính. Tổng tài sản của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam mới tương đương 38%GDP, tổng dư nợ tín dụng là 22%GDP và tổng tiền gửi là 20% GDP. Điều này nói lên mức đ ộ tiền tệ hóa của hệ thống tài chính ở nước ta còn th ấp, chưa theo kịp các nước trong khu vực. Thái Lan, Indonexa, Philippin...(tổng tài sản của hệ thống Ngân Hàng các nước n ày đạt từ 100 -150%GDP). Thực tế cho thấy, chỉ số độc quyền HHI trên thị trường Ngân Hàng đã giảm đi nhanh chóng từ khoảng 80% năm 1993 xuống còn 35% vào năm 1999. Trong những năm tiếp theo, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong toàn hệ thống Ngân Hàng thương m ại Việt Nam. Lợi thế về đ ộc quyền của đầu tư TW nói chung và của SGD nói riêng sẽ bị giảm sút. Trước đ ây, khách hàng truyền thống của Sở là các tổng công ti 90 -91 thì m ấy năm gần đây Ngân Hàng ph ải chia xẻ một phần cho các Ngân Hàng khác. Các Ngân Hàng thương m ại quốc doanh (NHTMQD): Điểm mạnh của họ so với - NHĐT&PTTW và SGD I là: + Ngân Hàng ngo ại thương: Đứng đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
83 p | 1792 | 322
-
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 5
12 p | 200 | 77
-
Luận văn:Phân tích, đánh giá chiến lược huy động vốn của AgriBank Bình Thuận và đề xuất đến năm 2015”
136 p | 229 | 60
-
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 1
12 p | 137 | 46
-
Luận văn:“Phân tích, đánh giá chiến lược huy động vốn của AgriBank Bình Thuận và đề xuất đến năm 2015
136 p | 152 | 45
-
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 2
12 p | 141 | 44
-
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 4
12 p | 145 | 40
-
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 9
10 p | 137 | 36
-
luận văn:Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
88 p | 122 | 34
-
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 7
12 p | 102 | 31
-
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 3
12 p | 139 | 30
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
27 p | 141 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Huế
77 p | 70 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPbank chi nhánh Huế - Phòng giao dịch Bến Ngự
119 p | 56 | 10
-
Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế: Một số vấn đề về chiến lược huy động nguồn vốn đầu tư cho sự phát triển kinh tế Campuchia trong những năm trước mắt
154 p | 43 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt
92 p | 35 | 5
-
Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế: Một số vấn về chiến lược huy động nguồn vốn đầu tư cho sự phát triển kinh tế Campuchia trong những năm trước mắt
154 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn