intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHOÁNG TIM

Chia sẻ: Nguyen UYEN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

168
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Choáng tim là suy tuần hoàn cấp nghiêm trọng do tổn thương nguyên phát trên chức năng bơm của tim đưa tới cung lượng tim (CO) giảm và rối loạn huyết động học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHOÁNG TIM

  1. CHOÁNG TIM BS CKI Nguyễn Văn Yên MỤC TIÊU HỌC TẬP: Nắm vững sinh lý bệnh của choáng tim. 1. Chẩn đoán đượcbệnh lý choáng tim. 2. Nắm vững cơ bản của bệnh lý choáng tim. 3. NỘI DUNG: 1. ĐỊNH NGHĨA: Choáng tim là suy tuần hoàn cấp nghiêm trọng do tổn thương nguyên phát trên chức năng bơm của tim đưa tới cung lượng tim (CO) giảm và rối loạn huyết động học. 2. NGUYÊN NHÂN:  Suy chức năng bơm của tim:
  2. -Nhồi máu cơ tim cấp. -Viêm cơ tim. -Suy tim giai đoạn cuối. -Bệnh cơ tim dãn.  Đổ đầy thất tâm trương không đầy đủ: -Tràn dịch màng ngoài tim cấp. -Tắc động mạch phổi. -Tràn khí màng phổi. -Loạn nhịp tim nhanh.  Lưu lượng tim không đầy đủ: -Hở van lá đột ngột. -Thủng vách liên thất. -Loạn nhịp tim chậm. 3. CHẨN ĐOÁN: 3.1. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
  3.  Nguyên nhân: nhồi máu cơ tim cấp, tắc động mạch phổi, tràn dịch màng ngoài tim cấp, rối loạn nhịp tim.  Choáng: - HA tâm thu 20 l/p. - Lơ mơ. - Nước tiểu 18 mmHg. - Dấu hiệu suy chức năng tim trái (dấu sung huyết ở phổi). - CO↓: + Systolic Index
  4. 3.2. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: - Choáng do giảm thể tích: CVP giảm. - Choáng do nhiễm trùng: CVP giảm. - Choáng phản vệ: CVP giảm. - Shock do thần kinh X: đau bụng, ói mữa, HA tụt, nhịp tim chậm. CHOÁNG TIM DO NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP 1. ĐẠI CƯƠNG: - Choáng tim do nhồi máu cơ tim chiếm khoảng 10% ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, thường xảy ra vào ngày thứ nhất và thứ hai của bệnh. - Khi số lượng cơ tim bị nhồi máu chiếm 35-45% đưa đến choáng tim. - Tỷ lệ tử vong của choáng tim do nhồi máu c ơ tim rất cao 60%.
  5. 2. SINH LÝ BỆNH: Nghẽn động mạch vành Thiếu máu cơ tim Giảm khối lượng cơ tim co bóp Giảm chức năng thất trái Suy chức năng OAP Áp lực mao mạch CO giảm thất phải phổi bít tăng Sức cản ngoại biên tăng HA↓ giảm tưới Ứ máu ngoại biên mạch vành CVP tăng Thiếu Oxy tổ chức
  6. Toan máu Tóm lại: - Lưu lượng tim giảm (CO↓) systolic index
  7.  BNP tăng, CRP tăng.  Siêu âm tim. - Choáng :  HA tâm thu 100l/ph.  Thở nhanh >20l/ph.  Lơ mơ.  Tiểu ít
  8. - Choáng thần kinh X:  Thường do nhồi máu cơ tim mặt sau, mặt dưới hoặc dùng morphin. Thể hiện lâm sàng: vã mồ hôi, ói mữa, đau bụng, tim chậm, huyết áp tụt.  CO bình thường hoặc tăng, sức cản ngoại biên giảm.  Xử trí: Atropin 0,5-1mg IV. Đưa chân cao. - Choáng giảm thể tích: do ói mữa, vã mồ hôi, dùng lợi tiểu, CVP giảm, HA giảm. Xử trí NaCl 0,9% 100-200ml PIV/10phút nếu CO tăng, CVP tăng (
  9. - Choáng do nhiễm trùng. 4. ĐIỀU TRỊ: Bao gồm điều trị nội và ngoại khoa.  Ngoại khoa: Tái lập vòng tuần hoàn mạch vành trong vòng 3-6 giờ đầu. - Bơm chất hủy cục máu đông: Streptokinase, Actilyse, Metalyse khi đến sớm trước 3h, không có điều kiện làm PCI, không có chống chỉ định, phải chuyển bệnh nhân đến trung tâm can thiệp
  10.  Thở Oxy qua sonde mũi: bảo đảm SaO2 >95%.  Đo CVP.  Mắc Monitoring.  Đường truyền dịch.  Sonde tiểu. - Tư thế tuỳ theo tình trạng huyết áp và hô hấp. - Thở Oxy 8-10 l/p khi có phù phổi cấp đặt NKQ, thở Oxy qua NKQ.  Điều trị choáng bằng: - Khi HA Tthu 70-100mmHg (thường >85mmHg) dùng Dobutamin 2-20µg/kg/p. - Khi HA Tthu 70-100mmHg (
  11.  Tăng nhịp tim.  Tăng tiêu thụ oxy cơ tim.  Tăng rối loạn nhịp tim.  Dãn mạch.  Điều trị phù phổi cấp: - Thở Oxy liều cao 8-10l/ph. - Trinitrine truyền TM liều 10-20µg/kg/p, hoặc Risordan 5mg 1viên ngậm dưới lưỡi. - Furosemide 20mg tiêm TM 20-30’ không đáp ứng cho thêm Furosemide 40mg IV. - Morphin 2-4mg tiêm TM. - Garot chi thay phiên mỗi 15 phút. - Nếu HA tụt cho thêm Dobutamin, Dopamin.  Điều trị chống toan máu: - Sodium bicarbonate 8,4% 1ống (50ml) tiêm mạch.
  12. - Dãn mạch: để giải quyết tiền tải và hậu tải. Nói chung không nên dùng thường xuyên vì làm giảm huyết áp  giảm tưới máu mạch vành nặng thêm nhồi máu cơ tim.  Dãn TM và lợi tiểu : Trinitrine, Risordan 5mg, Furosemide chỉ d ùng khi: Có phù phổi cấp, ứ máu ngoại biên mà HA đã lên.  Dãn động mạch (Nitroprussiate de sodium) khi đã dùng thuốc vận mạch (Dobutrex), CO, HA còn thấp do sức cản ngoại biên tăng mới dùng liều 0,3- 2g/kg/phút, liều đầu có thể dùng 10-15µg/kg/phút, sau đó gia tăng liều với sự kiểm soát của HA đông mạch. Hoặc Trinitrine truyền TM.  Điều trị chống suy thận cấp: Kết hợp Furosemide và Dopamine liều 2-3 g/kg/phút. Ghi chú: trong choáng do nhồi máu cơ tim phải phân biệt với:  Choáng Vagale: điều trị giảm đau, đưa chân cao, thở Oxy, Atropin 1-2mg TM.  Choáng giảm thể tích : CVP thấp. - Điều trị bắt đầu bằng NaCl 0,9% 100-200ml TTM trong vòng 10 phút nếu HA, CO, CVP (
  13. 5. THEO DÕI VÀ TIÊN LƯỢNG: 5.1. THEO DÕI: - M, HA/15 phút, nhịp thở, lượng nước tiểu/giờ. - Monitoring theo dõi nhịp tim. - CVP, Swan-ganz. - Khí trong máu PaO2, PaCO2, pH máu. - BUN, Creatinine/máu, ion đồ, glycemie, thăng bằng kiềm toan. - CO, Cardiac Index. - Sức cản ngoại biên, lượng máu vành nuôi cơ tim, số lượng tiêu thụ oxy của cơ tim. 5.2. TIÊN LƯỢNG: Tuỳ theo nguyên nhân gây ra choáng tim nếu do nhồi máu cơ tim tiên lượng rất xấu, tỷ lệ tử vong cao 60%. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ môn Nội- Trường Đại Học Y Dược TPHCM, Bệnh thiếu máu cơ tim, Bệnh học nội khoa.
  14. 2. Bộ môn Nội- Trường Đại Học Y Dược TPHCM, Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ, Sổ tay điều trị nội khoa,1966, 183-249. 3. ACC/AHA, Guidelines for the management of patients with ST elevation myocardial infarction ACC/AHA 2004/ Journal of ACC 2004 and Circulation 2004. 4. Andrew Kates and Anne Goldberg, Acute coronary syndrome, The Washington of Manual of medicical therapeutics, 2007, 131-167. 5. Canstatine A Manthous, Shock, Principles of critical care, 1993, 180 -194. 6. Elliott M Antman Eugene Brawnwald Acte, Myocardial Infraction, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 2005, 1448-1459. 7. Eric R., Bates, Mauro Moscucci, Da vill Brown, Cardiogenic shock, Cardiac Intensive Care, 215-224. 8. ESC Guidelines: on the diagnosis and treatment of acute heart faillure, The european society of cardiology 2005. 9. H. Hochrein P. Bentsen, Infartus du Myocarde Cardiologie, 1993, 105 -120. 10. Kenneth J. Winters and Paul Eisenberg, Myocardial Infraction Ischemic heart disease, Manual of medical therapeutics,1995, 94-11.
  15. 11. Stephen R. Annesbury, Ischemic heart and Thrombolytic theraphy, Principles of critical care, 195-202.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2