Chủ đề 3 : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết)
lượt xem 17
download
Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực có giá đồng qui (không song song). Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. 2. Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Qui tắc mômen. 3. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Giải thích thêm để học sinh nắm được một số khái niệm cơ bản về cân bằng của vật rắn....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề 3 : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết)
- Chủ đề 3 : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết) MỤC TIÊU Hướng dẫn cho học sinh hiểu rỏ các nội dung chính sau đây : 1. Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực có giá đồng qui (không song song). Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. 2. Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Qui tắc mômen. 3. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực song song c ùng chiều. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Giải thích thêm để học sinh nắm được một số khái niệm cơ bản về cân bằng của vật rắn. Tiết 9 – 10 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG QUAY Tiết 1 Hoạt động 1 (20hút) : Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản về vật rắn. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Bài giải viên I. Một số khái niệm về vật
- rắn. Giới thiệu khái niệm Ghi nhận khái niệm. 1. Vật rắn. vật rắn. Những vật có kích thước đáng kể và không bị biến Nêu khái niệm trọng dạng khi chịu tác dụng của Yêu cầu học sinh nhắc tâm. các ngoại lực gọi là vật rắn. lại khái niệm trọng tâm. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật rắn gọi là trọng tâm của vật rắn. Yêu cầu học sinh xác Xác định trọng tâm của định trọng tâm của một Với các vật rắn đồng chất một số vật do thầy cô số vật đồng chất có dạng và có dạng hình học đối đưa ra. hình học đối xứng. xứng thì trọng tâm của vật rắn nằm tại tâm đối xứng. 2. Đặc điểm của lực tác dụng đặt vào vật rắn. Làm thí nghiệm treo + Tác dụng của lực đặt vào vật vào lực kế, thay đổi Quan sát thí nghiệm và vật rắn không bị thay đổi độ dài của dây treo để rút ra kết luận. khi dịch chuyển điểm đặt cho học sinh rút ra kết của lực dọc theo giá của luận. lực. Nêu sự tổng hợp lực. Yêu cầu học sinh nhắc + Có thể thay thế nhiều lực lại sự tổng hợp lực. tác dụng lên vật rắn bằng
- một lực, đó là phép tổng hợp lực. Yêu cầu học sinh nhắc Nêu sự phân tích lực. lại sự phân tích lực. + Có thể thay thế một lực tác dụng lên vật rắn bằng nhiều lực, đó là phép phân tích lực. Yêu cầu học sinh nêu Nêu tác dụng của lực tác dụng của lực làm vật + Nếu giá của hợp lực đi làm vật chuyển động chuyển động tịnh tiến và tịnh tiến và làm vật qua trọng tâm của vật rắn làm vật quay. thì hợp lực này sẽ làm cho quay. vật rắn chuyển động tịnh tiến. Còn nếu giá của hợp lực tác dụng lên vật rắn không đi qua trọng tâm của vật rắn thì sẽ làm co vật rắn quay quanh một trục nào đó. Yêu cầu học sinh nêu Cho biết các lực như khái niệm các lực đồng + Các lực đồng qui là các thế nào gọi là lực đồng qui. lực tác dụng và vật rắn mà qui. giá của chúng đi qua một điểm. Yêu cầu học sinh nêu + Các lực mà giá của Yêu cầu học sinh nêu khái niệm các lực song khái niệm các lực song chúng song song với nhau song. gọi là các lực song song. song.
- Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn không quay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh II. Cân bằng của vật rắn không quay. 1. Điều kiện cân bằng của Đưa ra một số thí dụ về Chỉ ra hai lực tác dụng vật rắn chịu tác dụng của vật cân bằng khi chịu tác lên vật và nhận xét về hai lực. dụng của hai lực. hai lực đó. Điều kiện cân bằng của Làm thí nghiệm cho hs Quan sát thí nghiệm vật rắn chịu tác dụng của và rút ra kết luận. quan sát. hai lực là hai lực đó phải cùng cùng giá, cùng độ lớn Yêu cầu hs rút ra kết và ngược chiều nhau. luận. 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của
- Quan sát thí nghiệm ba lực. và rút ra kết luận. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba Làm thí nghiệm cho hs lực là ba lực đó phải có giá quan sát. đồng phẵng, đồng qui đồng thời hợp lực của hai lực Yêu cầu hs rút ra kết phải cùng giá, cùng độ lớn luận. nhưng ngược chiều với lực thứ ba. Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt lại những Tóm tắt những kiến thức đã học trong kiến thức đã học trang bài. bài. Yêu cầu học sinh về nhà xem trước cách giải các bài tập cân bằng Ghi nội dung những vấn đề cần xem trước. Tiết 2 Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của hai lực, ba lực.
- Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Bài giải viên sinh Bài 1 trang 40. Phân tích lực P3 thành hai Yêu cầu học sinh vẽ Vẽ hình, xác định các lực F1 và F2 nằm dọc theo hình, xác định các lực lực tác dụng lên vật. phương của hai sợi dây treo. tác dụng lên vật. Vì vật ở trạng thái cân bằng Phân tích lực P3 thành nên : F = P ; F = P . Ap 1 1 2 2 Hướng dẫn để học hai lực thành phần trên dụng hệ thức lượng trong tam sinh phân tích lực P3 hai phương của hai sợi giác thường ta có : thành hai lực nằm trên dây. P2 = P12 + P22 + 2P1P2cos hai phương của hai sợi dụng hệ thức Ap dây. P 2 ( P12 P22 ) lượng trong tam giác từ cos = 2 P1 P2 Hướng dẫn để học đó tính ra góc . sinh áp dụng hệ thức 7 2 (3 2 5 2 ) = = 0,5 lượng trong tam giác từ 2.3.5 đó tíng ra góc . = 60o Bài 2 trang 40. Đầu A của sợi dây chịu tác
- dụng của 3 lực : Trọng lực P lực kéo F và lực căng T của sợi dây. Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên đầu A Điều kiện cân bằng : P + F + Yêu cầu học sinh vẽ của sợi dây. T=0 hình và xác định các lực tác dụng lên đầu A Chiếu lên phương thẳng của sợi dây. đứng, chọn chiều dương từ dưới lên ta có : Viết phương trình cân T.cos - P = 0 (1) Yêu cầu học sinh viết bằng. điều kiện cân bằng. Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương cùng chiều Hướng dẫn để học Viết các phương trình sinh chiếu phương trình với F ta có : chiếu. cân bằng lên các trục từ F – T.sin = 0 (2) đó giải hệ phương trình để tính ra góc . Từ (1) và (2) suy ra : F 5,8 tan = = 0,58 P 10 = 30o Bài 3 trang 41. Giải hệ phương trình Đầu O của chiếc cọc chịu
- để tính góc . tác dụng của 3 lực : F 1 hướng nằn ngang, áp lực F 2 hướng thẳng đứng lên và lực căng F 3 hướng nghiêng xuống hợp với mặt đất góc . Ta có : Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác định các Vẽ hình, xác định các F12 F22 150 2 250 2 F3 = lực tác dụng lên đầu O lực tác dụng lên đầu O của chiếc cọc. = 291 (N) của chiếc cọc. F2 250 tan = = 1,67 => F1 150 = 59o Hướng dẫn để học sinh căn cứ vào hình vẽ để tính F3 và góc Dựa vào hình vẽ xác định lực F3. Dựa vào hình vẽ xác định góc .
- Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp Nêu phương pháp giải bài toán cân giải bài tập dạng cân bằng của vật rắn bằng của vật rắn. chịu tác dụng của nhiều lực. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
5 p | 1398 | 56
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 16: Làm quạt giấy tròn - GV:H.B.Hằng
5 p | 507 | 45
-
Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
4 p | 529 | 34
-
Bài 3: Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 1056 | 25
-
Bài 7: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Bài giảng Ngữ văn 8
9 p | 733 | 16
-
Tâm lý trẻ 3-4 tuổi mẹ cần thấu hiểu
13 p | 99 | 11
-
Lịch sử lớp 6 - Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu âu
5 p | 168 | 7
-
ĐỀ THI THỬ NĂM 2010 SỐ 7__Môn lịch sử
1 p | 82 | 7
-
Bài 10: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
4 p | 437 | 6
-
Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 288 | 5
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước lớp 3
52 p | 18 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Trường THPT Thanh Chương 3 thông qua công tác chủ nhiệm
60 p | 35 | 4
-
Lý thuyết giải hệ phương trình chứa căn thức
133 p | 10 | 4
-
Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Đội Cấn (Lần 3)
6 p | 13 | 4
-
Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 19
9 p | 51 | 3
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 31
6 p | 17 | 2
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (Sách Cánh diều)
6 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn