intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chức năng của quản trị

Chia sẻ: Phi Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:338

331
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Khái niệm về quản trị chất lượng 1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm 1.2 Sự cần thiết của quản trị chất lượng 2. Các loại quản trị chất lượng. 2.1 Quản trị chất lượng đồng bộ TQM (Total Quality Management) - Chất lượng là số một, là hàng đầu - Định hướng không phải là người sản xuất mà là người tiêu dùng - Đảm bảo thông tin và xem thống kê là vấn đề quan trọng - Con người là yếu tố cơ bản số 1 - Quản trị theo chức năng 2.2 ISO9000 (International Organization for Standardization) ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chức năng của quản trị

  1. KẾT CẤU MÔN HỌC 3 Chương 1: Doanh nghiệp và đại cương về quản trị doanh nghiệp 3 Chương 2: Quản trị sản xuất kinh doanh và Tổ chức bộ mỏy Quản trị doanh nghiệp 3 Chương 3: Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 3 Chương 4: Quản trị thiết bị - Cụng nghệ trong doanh nghiệp 3 Chương 5: Quản trị nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp 3 Chương 6: Quản trị chi phớ trong doanh nghiệp 3 Chương 7: Quản trị vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
  2. Tài liệu tham khảo 3 Giáo trình chớnh thức: Tập bài giảng Quản trị doanh nghiệp, Ngành QTDN, Khoa Kinh tế - QTKD. 3 Giỏo trỡnh Quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, PGS.TS Lờ Văn Tõm, NXB Thống kờ, Hà nội 2005 3 Giỏo trỡnh Kinh tế và Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, PGS.TS.Phạm Hữu Huy, NXB Giỏo dục 1998 3 Luật doanh nghiệp, 2005
  3. CHƯƠNG 1 Doanh nghiÖp vµ ®¹i c -¬ng vÒ qu¶n trÞ doanh nghiÖp
  4. I. Khái niệm doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp Từ góc độ hoạt động lao động sản xuất thì doanh nghiệp được hiểu là cộng đồng những người lao động sản xuất ra của cải. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế cơ sở có tư cách pháp nhân hoặc thể nhân mà hoạt động chủ yếu của tổ chức đó là kinh doanh; Hoạt động kinh doanh được thực hiện theo nguyên tắc tối ưu hoá lợi ích của người tiêu dùng để tối đa hoá lợi nhuận, kết hợp hài hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của nền kinh tế quốc dân.
  5. 3 Theo Luật doanh nghiệp 2005: 3 1. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 3 Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.
  6. II. Các loại hình doanh nghiệp 1. Phương pháp phân loại theo hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp Thời kỳ trước đổi mới: - Doanh nghiệp nhà nước thuần tuý - Doanh nghiệp liên doanh nhà nước - Doanh nghiệp hợp tác xã hoặc công ty - Doanh nghiệp tư nhân, Hộ kinh doanh cá thể Loại hình doanh nghiệp nhà nước thuần tuý, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể có thể hiểu là doanh nghiệp một chủ sở hữu (đồng sở hữu) Các loại hình doanh nghiệp liên doanh nhà nước, hợp tác xã, công ty cổ phần là các loại hình của doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (đa sở hữu)
  7. 3 Thời kỳ sau đổi mới: 3 CễNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 3 CễNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIấN TRỞ LấN Là doanh nghiệp, trong đú: a) Thành viờn cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng thành viờn khụng vượt quỏ năm mươi; b) Thành viờn chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết gúp vào doanh nghiệp 3 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn khụng được quyền phỏt hành cổ phần.
  8. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 3 Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty TNHH có từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát. 3 Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thường tr ú tại Việt Nam; trường hợp vắng mặt ở Việt Nam
  9. 3 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN (Điều 63) 3 Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty), chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 3 Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.
  10. 3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức 3 Trường hợp có ít nhất hai người được bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền thì cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; trong trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất cả người đại diện theo uỷ quyền. 3 Trường hợp một người được bổ nhiệm làm người đại diện theo uỷ quyền thì người đó làm Chủ tịch công ty; trong trường hợp này cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
  11. 3 CÔNG TY CỔ PHẦN 3 Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: 3 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; 3 Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài s ản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; 3 Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này. 3 Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể t ừ ngày đ ược cấp Gi ấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3 Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các lo ại đ ể huy đ ộng vốn.
  12. 3 Các loại cổ phần 3 Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. 3 Công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. 3 Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây: - Cổ phần ưu đãi biểu quyết; - Cổ phần ưu đãi cổ tức; - Cổ phần ưu đãi hoàn lại; - Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
  13. 3 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.
  14. 3 CÔNG TY HỢP DANH 3 Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. 3 Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3 Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
  15. 3 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 3 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 3 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 3 Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. 3 Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp 3 Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký.
  16. 3 NHÓM CÔNG TY 3 Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. 3 Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây: - Công ty mẹ - công ty con; - Tập đoàn kinh tế; - Các hình thức khác.
  17. 3 Quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý của công ty con, công ty mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông trong quan hệ với công ty con theo quy định tương ứng của Luật này và pháp luật có liên quan. Điều 149. Tập đoàn kinh tế 3 Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn. Chính phủ quy định hướng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đoàn kinh tế.
  18. 1.2. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào quy mô 3 Doanh nghiệp có quy mô lớn 500 lao động, 1tỷ tiền vốn 3 Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Khoảng 5 – 10 lao động, vốn từ 3-5 tr
  19. III. Thực chất quản trị doanh nghiệp a. Khái niệm về quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp là sự tác động hướng đích, nhằm vào một đối tượng nhất định bằng những phương thức tác động đến quá trình lao động sản xuất - kinh doanh của tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, làm cho quá trình hoạt động đó diễn ra phù hợp với các qui luật khách quan nhằm đạt được mục đích và các mục tiêu của chủ thể quản trị.
  20. Qu¶n lý lµ ph¹m trï réng h¬n. §ã lµ sù t¸c ®éng cña chñ thÓ qu¶n lý ë tÇm vÜ m« t¸c ® éng lªn hÖ thèng c¸c tæ chøc kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi trong ® qu¶n lý kinh tÕ lµ mét lÜnh vùc. ã Qu¶n trÞ còng ®­îc hiÓu lµ ho¹t ®éng qu¶n lý, song ® lµ sù t¸c ® ã éng cña chñ thÓ qu¶n lý trong tõng tæ chøc c¬ së, trong ® cã c¸c ® n vÞ c¬ ã ¬ së kinh tÕ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1