intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Quản trị trong thời kỳ bất ổn (Trần Đăng Khoa)

Chia sẻ: Lê Nguyễn Anh Thư | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

211
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng gồm các nội dung: bạn đã sẵn sàng để trở thành nhà quản trị, tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng, định nghĩa về quản trị, các chức năng của quản trị, thực hiện hoạt động của tổ chức, các kỹ năng quản trị, phân loại nhà quản trị, những đặc trưng của nhà quản trị, quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận, năng lực quản trị hiện đại

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Quản trị trong thời kỳ bất ổn (Trần Đăng Khoa)

  1. Chương 1 Quản trị trong thời kỳ bất ổn TS. Trần Đăng Khoa Khoa Quản trị Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
  2. Lịch sử văn minh loài người
  3. Lịch sử văn minh loài người Làn sóng thứ 3 Làn sóng thứ 2 Bùng nổ thông tin Làn sóng thứ 1 Cơ khí hoá Nông nghiệp
  4. Nội dung 1. Bạn đã sẵn sàng để trở thành nhà quản trị? 2. Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng? 3. Định nghĩa về quản trị 4. Các chức năng của quản trị 5. Thực hiện hoạt động của tổ chức 6. Các kỹ năng quản trị 7. Phân loại nhà quản trị 8. Những đặc trưng của nhà quản trị 9. Quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận 10.Năng lực quản trị hiện đại
  5. 1. Bạn đã sẵn sàng để trở thành nhà quản trị? 1. Sử dụng từ 50% thời gian trở lên cho việc chăm Ưu tiên Ưu tiên sóc và bồi dưỡng người khác cao thấp 2. Đảm bảo rằng mọi người phải hiểu rằng bạn đang Ưu tiên Ưu tiên kiểm soát bộ phận mà mình phụ trách cao thấp 3. Sử dụng cơ hội từ những buổi ăn trưa để gặp gỡ Ưu tiên Ưu tiên và xây dựng hệ thống mạng lưới tương tác với những cao thấp người đồng cấp ở các bộ phận khác. 4. Triển khai những thay đối mà bạn tin rằng nó sẽ Ưu tiên Ưu tiên cải thiện kết quả thực hiện công việc của bộ phận mà cao thấp mình phụ trách. 5. Sử dụng nhiều thời gian trong phạm vi có thể để Ưu tiên Ưu tiên trò chuyện và lắng nghe cấp dưới. cao thấp 6. Đảm bảo rằng các công việc sẽ hoàn thành đúng Ưu tiên Ưu tiên thời gian. cao thấp 7. Gặp mặt cấp trên để thảo luận về những kỳ vọng Ưu tiên Ưu tiên của ông hay bà ấy với bạn và bộ phận của bạn. cao thấp 8. Đảm bảo rằng bạn thiết lập các mong đợi và các Ưu tiên Ưu tiên chính sách rõ ràng cho bộ phận của bạn. cao thấp
  6. 2. Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng? Môi trường thay đổi liên tục: Các ngành công nghiệp, công nghệ, kinh tế, nhà nước, và xã hội => nhà quản trị có trách nhiệm giúp cho tổ chức của họ tìm ra đường đi đúng trong bối cảnh không dự đoán trước thông qua sự linh hoạt và đổi mới
  7. 3. Định nghĩa về quản trị Quản trị bao gồm toàn bộ các hoạt động hướng tới việc đạt được các mục tiêu của tổ chức theo cách có hiệu quả và hiệu suất cao thông qua hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức
  8. 4. Các chức năng của quản trị
  9. 5. Thực hiện hoạt động của tổ chức Tổ chức là một thực thể xã hội (social entity) được định hướng theo mục tiêu và được cấu trúc có chủ định trước. Thực thể xã hội Định hướng theo mục tiêu Cấu trúc có chủ định trước
  10. 5. Thực hiện hoạt động của tổ chức 1. Một thực thể xã hội được hợp thành bởi hai thành viên trở lên. 2. Định hướng theo mục tiêu (goal directed) thể hiện qua việc tổ chức được thiết kế để đạt được một số kết quả nhất định chẳng hạn như lợi nhuận (Wal-Mart), tạo một sự gia tăng về thu nhập cho các thành viên (AFL-CIO), đáp ứng các nhu cầu về tinh thần (nhà thờ của Giáo hội Giáo lý hợp nhất), hay đáp ứng sự thỏa mãn về mặt xã hội (trường đại học).
  11. 5. Thực hiện hoạt động của tổ chức 3. Cấu trúc có chủ định trước (deliberately structured) đề cập đến việc phân chia các công việc, và trách nhiệm thực hiện các công việc được phân cho các thành viên của tổ chức.
  12. 5. Thực hiện hoạt động của tổ chức Hiệu quả của tổ chức (organizational effectiveness) thể hiện mức độ đạt được mục tiêu đã tuyên bố của tổ chức hay mức độ thành công trong việc hoàn thành những gì mà tổ chức nỗ lực thực hiện. Hiệu suất của tổ chức (organizational efficiency) thể hiện mức độ nguồn lực đã sử dụng để đạt được mục tiêu của tổ chức.
  13. 6. Các kỹ năng quản trị Quản trị cấp cao Quản trị cấp trung Quản trị cấp cơ sở Nhận Quan hệ với Chuyên thức con người môn
  14. Mười nguyên nhân gây ra sự thất bại của nhà quản trị 1. Kỹ năng thực tiễn và truyền thông kém: 81% 2. Mối quan hệ làm việc/tương tác cá nhân kém: 78% 3. Sự không tương thích giữa con người và công việc: 69% 4. Thất bại trong việc định rõ phương hướng hay kỳ vọng kết quả: 64% 5. Thất bại trong việc điều chỉnh và xóa bỏ các thói quen cũ: 57%
  15. Mười nguyên nhân gây ra sự thất bại của nhà quản trị 6. Thất bại trong việc ủy quyền và giao quyền: 56% 7. Thiếu sự liêm chính cá nhân và sự đáng tin cậy: 52% 8. Không có khả năng phát triển sự hợp tác và làm việc theo đội: 50% 9. Không có khả năng lãnh đạo hay động viên người khác: 47% 10.Thực tiễn hoạch định kém/hành vi thụ động: 45%
  16. Các nhà quản trị cần làm gì?
  17. 7. Phân loại nhà quản trị
  18. Phân theo chiều ngang Các nhà quản trị chức năng (functional managers) và Nhà quản trị điều hành (General manager) Các nhà quản trị tham mưu (staff manager) và Các nhà quản trị theo tuyến (Line manager)
  19. 8. Những đặc trưng của nhà quản trị Nhà quản trị thích hoạt động như lãnh đạo người khác, thiết lập hệ thống mạng tương tác, và lãnh đạo sự đổi mới. Nhà quản trị ít thích nhất kiểm soát nhân viên, xử lý các công việc giấy tờ (hành chính), quản trị các áp lực về thời gian
  20. Chuyển đổi sự nhận dạng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2