intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chứng từ vận chuyển hàng hải đường biển

Chia sẻ: Trần Thị Thanh Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

499
lượt xem
161
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong buôn bán ngoại thương, vận tải đường biển đảm nhận vận chuyển 80% khôi lượng hàng háo xuất nhập khẩu. Vận tải đường biển là phương thức vận tải có hàng trăm năm nay và nó trở thành một yếu tố không thể tách rời trong buôn bán quốc tế. Đối với Việt Nam, vận tải đường biển còn có ý nghĩa quan trọng hơn. Là một quốc gia có 3260km chiều dài bờ biển , lại nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chứng từ vận chuyển hàng hải đường biển

  1. z  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM ĐỀ TÀI “CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÁO ĐƯỜNG BIỂN” TP.HCM ng ày ... thá ng ... năm ....
  2. MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 4 LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 6 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG Đ ƢỜNG BIỂN ......................................................................................................................................... 7 I.1. Khái quát chung về vận tải đƣờng biển ..................................................................... 7 I.1.1. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của vận tải đƣờng biển .............................................. 7 I.2. Định nghĩa và phân loại các loại chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển .8 I.2.1. Định nghĩa ........................................................................................................... 8 I.2.2. Phân loại ............................................................................................................. 8 I.2.2.1. Chứng từ hải quan ........................................................................................ 8 I.2.2.2. Chứng từ liên quan đến tàu........................................................................... 9 CHƢƠNG II NỘI DUNG CÁC LOẠI CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG Đ ƢỜNG BIỂN .............................................................................................................................. 11 II.1. Chứng từ hải quan ..................................................................................................11 II.1.1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ............................................................. 11 II.1.2. Giấy phép xuất nhập khẩu (Export/ Import Licence) ...................................... 13 II.1.3. Hợp đồng ngoại thƣơng ................................................................................... 15 II.1.4. Tờ khai hải quan( Entry – Carnet – Customs Declaration) ............................. 19 II.2. Chứng từ liên quan đến tàu .................................................................................... 28 II.2.1. Hợp đồng vận chuyển ...................................................................................... 28 II.2.1.2.1 Hợp dồng thuê tàu chợ (Liner Service C/P) ...................................... 29 II.2.1.2.2. Hợp dồng thuê tàu chuyến (Voyage C/P) ........................................ 33 II.2.2. Danh mục hàng hóa (Cargo List) .................................................................... 42 II.2.3. Sơ đồ chất xếp hàng hóa (Cargo Stowage Plan) ............................................. 43 II.2.4. Thông báo sẵn sàng (Notice of Readiness – NOR) ......................................... 45 II.2.5. Phiếu kiểm đếm(Tally sheet) ........................................................................... 48 II.2.6. Biên lai thuyền phó(Mate’s Receipt) ............................................................... 49 II.2.7. Vận tải đơn (Bill of Lading – B/L) ..................................................................52 II.2.8. Phiếu vận chuyển ............................................................................................. 64 II.2.9. Lƣợc khai hàng hóa (Cargo Manifest) ............................................................ 66 II.2.10. Biên bản xác nhận hàng hóa hƣ hỏng (Cargo Outur n Report – COR) .......... 68
  3. II.2.11. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report On Receipt Of Cargo) ........... 70 II.3. Các chứng từ khác ..................................................................................................72 II.3.1. Biên lai giám định (Số lƣợng, phẩm chất, tổn thất) ........................................ 72 II.3.2.Thƣ dự kháng (Letter of Reservation) .............................................................. 75 II.3.3. Thƣ khiếu nại ................................................................................................... 76 CHƢƠNG III QUY TRÌNH CHUNG SỬ DỤNG CÁC CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN ..................................................................................................79 III.1. Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển ..................................................... 79 III.2. Ngƣời giao nhận ................................................................................................... 80 III.3. Quy trình chung sử dụng các loại chứng từ hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đ ƣờng biển ................................................................................................................................ 83 III.3.1. Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển .................................................................................................................................... 83 III.3.2. Nhiệm vụ của các bên tham gia trong quá trình giao nhận ............................ 84 III.3.3. Quy trình chung sử dụng các loại chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển ................................................................................................................................ 86 III.3.3.1. Đối với hàng xuất khẩu ............................................................................... 86 III.3.3.2. Đối với hàng nhập khẩu .............................................................................. 91 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 96 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHỨNG TỪ MINH HỌA ...................................................... 97  CÁC CHỨNG TỪ HẢI QUAN ........................................................................ 97  CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN TÀU .................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...119
  4. CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI LUẬN  XNK: xuất nhậu khẩu.  L/C : Letter of credit ( thƣ tí n dụng).  B/L: Bill of Lading (vận tải đơn).  M/R : Mate’s Receipt ( biên lai thuyền phó).  D/O : Deliver of Order (lệnh giao hàng).  NOR: Notice of Readiness (thông báo sẵn sàng).  COR: Cargo Outurn Report (biên bản xác nhận hàng hóa hƣ hỏng).  ROROC: Report On Receipt Of Cargo ( biên bản kế toán nhận hàng với tàu).  SO : Shipowner (chủ tàu).  CR: Charterer (ngƣời thuê tàu).  C/P: Charter Party (hợp đồng vận tải).  CFS: Container Freight Station (Nơi thu gom hàng lẻ để đóng vào container).  ICD: Inland Container Depot (cảng nội địa).  FCL: Full container Loaded (gửi hàng nguyên).  LCL: Less Container Loaded (gửi hang lẻ).  NOA: Notice of Arrival (thông báo tàu đến)  CFR: Cost and Freight (Tiền hàng cộng cƣớc hay tiền hàng và cƣớc).  CY: Container Yard (bãi chứa container).
  5.  LỜI CẢM ƠN  Sau khi kết thúc khóa học tại trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải T.P Hồ Chí Minh, đây không phải là một thời gian dài để làm nên một kỳ tích to lớn, nhƣng cũng không quá ngắn để một sinh viên nhƣ em không tìm đƣợc những thành công nhất đ ịnh cho riêng mình. Em đƣợc các thầy cô trong trƣờng trao dồi kiến thức quan trọng về công việc, những kinh nghiệm quý báu để làm nền tảng cho bƣớc tiến vào cuộc sống và công việc tƣơng lai sau này. Đặc biệt trong giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp, em còn nhận đƣợc động lực to lớn từ rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân, tổ chức và gia đình. Em nghĩ mình sẽ cố gắng rất nhiều trong cuộc sống vì đó có thể là hành động tốt nhất để đền đáp những sự giúp đỡ tận tình này. Trƣớc tiên, em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải T.P Hồ Chí Minh, đặc biệt là các giảng viên của Khoa Hàng Hải, các thầy cô bộ môn trong trƣờng vì sự tận tình, nhiệt huyết đã tận tâm dạy dỗ em trong suốt 5 năm học qua, về những kiến thức chuyên môn, chia sẻ những kinh nghiệm sống cũng nhƣ trong công việc, giúp em trƣởng thành hơn với một nền tảng kiến thức sâu rộng và một tƣ duy tích cực. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lanh đa ̣o công ty Cổ Phầ n Giám Định ̃ Phƣơng Bắc, các anh chị trong công ty đã cung cấp cho em nguồn tài liệu quý báu, giúp em một phần không nhỏ để hoàn thành bài luận văn này. Đặc biệt, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, thuyền trƣởng Nguyễn Ngọc Tuấn đã hƣớng dẫn, động viên và chỉ bảo tận tình cho em, giúp em hoàn thành bà i luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, em xin kính chúc Ban giám hiệu, quý thầy cô trong trƣờng, Ban lãnh đạo công ty Cổ Phầ n Giám Định Phƣơng Bắc cùng thầy Nguyễn Ngọc Tuấn lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Tấn Tài
  6. Trong buôn bán ngoại thƣơng, vận tải đƣờng biển đảm nhận vận chuyển hơn 80% khối lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu. Vận tải đƣờng biển là phƣơng thức vận tải có từ hàng trăm năm nay và nó đã trở thành một yếu tố không thể tách rời trong buôn bán quốc tế. Đối với Việt Nam, vận tải đƣờng biển còn có ý nghĩa quan trọng hơn. Là một quốc gia có 3260 km chiều dài bờ biển, lại nằm trên tuyến đƣờng hàng hải quốc tế, nên hầu hết các loại hàng hoá xuất nhập khẩu cũng nhƣ hàng hoá quá cảnh qua Việt Nam đều chủ yếu thông qua các cảng biển. Vận tải đƣờng biển, xét dƣới góc độ của một cán bộ phụ trách công tác xuất nhập khẩu hay các sỹ quan quản lý trên tàu, làm những công việc liên quan tới công tác xuất nhập khẩu hàng hoá nhƣ thuê tàu gửi hàng xuất khẩu, nhận hàng nhập khẩu với ngƣời chuyên chở, lập biên lai, ký vận đơn, lập sơ đồ hàng hóa … Do vậy, việc sử dụng các chứng từ vận tải trở nên rất quan trọng đối với cán bộ ngoại thƣơng. Chứng từ vận tải không những đƣợc sử dụng để giao nhận hàng hoá mà còn đƣợc dùng để thanh toán với ngân hàng, làm thủ tục hải quan cho hàng hoá,… Hơn nữa chứng từ vận tải còn đƣợc dù ng làm phƣơng tiện để mua bán hàng hoá khi hàng hoá còn đang ở trong hành trình trên biển. Chứng từ vận tải đƣờng biển rất đa dạng và phức tạp. Hiện nay trên thế giới chƣa có những mẫu chứng từ thống nhất và đang tồn tại cùng một lúc nhiều nguồn luật điều chỉnh các chứng từ đó. Chính vì vậy, trong thực tiễn đã xuất hiện nhiều tranh chấp liên quan đến các loại chứng từ vận tải. Do đó, việc nghiên cứu nội dung, mục đích và quy trình sử dụng của các loại chứng từ vận tải đƣờng biển có ý nghĩa rất quan trọng, nó không chỉ giúp cho ngƣời sử dụng có thể hạn chế những tranh chấp mà con giúp cho họ có thể sử dụng chúng để tiến hành giao nhận hàng hóa tải các cảng biển một cách chính xác, nhanh chóng, đồng thời cung cấp cho những cán bộ ngoại thƣơng những kiến thức pháp lý cần thiết để có thể sử dụng chứng từ vận tải sao cho có hiệu quả nhất.
  7. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, cùng với những kiến thức đã đƣợc học, em chọn đề tài: "Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển" cho khoá luận tốt nghiệp của mì nh. Mục đích nghiên cứu của đề tài:  Phân tích nội dung của một số loại chứng từ vận tải đƣờng biển chủ yếu đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngành hàng hải.  Phân tích vai trò và tác dụng, mục đích của chứng từ vận tải đƣờng biển; trang bị kiến thức cho các sĩ q uan quản lý trên tàu trong việc sử dụng chứng từ vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển.  Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa xuât nhập khẩu tại cảng biển. Ngoài phần mở đầ u, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, bài luận đƣợc chia thành ba chƣơng: Chƣơng I: Khái quát về chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Chƣơng II: Nội dung các chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Chƣơng III: Quy trình chung sử dụng các chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về kiến thức và thời gian, chắc chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè có quan tâm đến đề tài này để khoá luận đƣợc hoàn chỉnh hơn. Tp HCM, ngày 30 tháng 05 năm 2011 Nguyễn Tấn Tài
  8. CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN I.1. Khái quát chung về vận tải đƣờng biển I.1.1. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của vận tải đƣờng biển * Vận tải đƣờng biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế. * Các tuyến đƣờng vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đƣờng giao thông tự nhiên. * Năng lực chuyên chở của vận tải đƣờng biển rất lớn. Nhìn chung năng lực chuyên chở của công cụ vận tải đƣờng biển (tà u biển) không bị hạn chế nhƣ các công cụ của các phƣơng thức vận tải khác. * Ƣu điểm nổi bật của vận tải đƣờng biển là giá thành thấp. Tuy nhiên, vận tải đƣờng biển có một số nhƣợc điểm: - Vận tải đƣờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên. - Tốc độ của tầu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tầu biển còn bị hạn chế Từ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vận tải đƣờng biển, ta có thể rút ra kết luận một cách tổng quát về phạm vi áp dụng nhƣ sau: + Vận tải đƣờng biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế. + Vận tải đƣờng biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá có khối lƣợng lớn, chuyên chở trên cự ly dài nhƣng không đòi hởi thời gian giao hàng nhanh chóng. I.1.2. Tác dụng của vận tải đƣờng biển trong buôn bán quốc tế  Vận tải đƣờng biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế  Vận tải đƣờng biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển  Vận tải đƣờng biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trƣờng trong buôn bán quốc tế.
  9.  Vận tải đƣờng biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế. I.1.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật của vận tải bằng đƣờng biển  Các tuyến đƣờng biển: Là các tuyến đƣờng nối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tầu biển hoạt động chở khách hoặc hàng hoá  Cảng biển: Là nơi ra vào neo đậu của tầu biển, là nơi phục vụ tà u và hàng hoá trên tầu và là đầu mối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển.  Phƣơng tiện vận chuyển Phƣơng tiện vận tải biển chủ yếu là tầu biển, tầu biển có hai loại: tầu buôn và - tầu quân sự. Tầu buôn là những tầu biển đƣợc dùng vào mục đích kinh tế trong hàng hải. - Tầu chở hàng là một loại tầu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tầu buôn. I.2. Định nghĩa và p hân loại các loại chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển I.2.1. Định nghĩa Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển là các loại chứ ng từ dùng cho vận tải đƣờng biển, đƣợc lập ra trong suốt quá trình từ khi hàng hóa bắt đầu đƣợc giao xuống tàu, sau đó đƣợc vận chuyển trên tàu đến cảng dỡ và giao cho ngƣời nhận hàng ở cảng dỡ. I.2.2. Phân loại I.2.2.1. Chứng từ hải quan Chứng từ hải quan là những chứng từ mà theo qui định của Hải quan liên quan đến công tác xuất nhập khẩu, ngƣời chủ hà ng phải xuất trình cho cơ quan Hải quan khi hàng hoá đƣợc di chuyển qua biên giới quốc gia. Chứng từ hải quan xác nhận hàng hóa có thể xuất khẩu hay nhập khẩu, đồng thời cũng làm căn cứ để tính thuế hải quan cho loại hàng hóa đó. Trong số các chứng từ hải quan, thƣờng gặp các loại chứng từ sau:  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  Giấy phép xuất nhập khẩu.  Hợp đồng ngoại thƣơng.
  10.  Tờ khai hải quan.  Giấy chứng nhận xuất xứ.  Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật.  Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật. I.2.2.2. Chứng từ liên quan đến tà u Chứng từ liên quan đến tàu là những giấy tờ, tài liệu liên quan đến công tác vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển, các giấy tờ liên quan đến giao nhận hàng hóa (giữa tàu và ngƣời giao nhận hàng hay giữa tàu và cảng). Là các loại chứng từ do chủ hàng, ngƣời vận chuyển hoặc cơ quan thứ ba (đại lý, công ty giám định) lập ra hoặc xác nhận trong quá trình nhận hàng hóa xuống tàu hay dỡ hàng hóa từ tàu, nhằm đảm bảo an toàn cho tàu, tính nguyên vẹn của lô hàng cũng nhƣ quyền lợi và trách nhiệm của chủ hàng, của ngƣời chuyên chở trong suốt quá trình vận chuyển hàng hóa. Các loại chứng từ liên quan đến tàu bao gồm các loại sau đây:  Hợp đồng vậ n chuyển (Charter Party).  Danh mục hàng hóa (Cargo List).  Sơ đồ hàng hóa (Cargo Plan).  Thông báo sẳn sàng (Notice of Readiness – NOR).  Phiếu kiểm đếm (Tally sheet).  Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt).  Vận tải đơn (Bill of Lading – B/L).  Phiếu vận chuyển.  Lƣợc khai hàng hóa (Cargo Manifest).  Biên lai xác nhận hàng hóa hƣ hỏng (Cargo Outurn Report – COR).  Biên bản kế toán nhận hàng với tàu (Report On Receipt Of Cargo).  Các chứng từ khác :  Biên lai giám định(Số lƣợng, phẩm chất, tổn thất
  11.  Thƣ dự kháng (Letter of Reservation)  Thƣ khiếu nại  
  12. CHƢƠNG II NỘI DUNG CÁC LOẠI CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN II.1. Chứng từ hải quan II.1.1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh II.1.1.1. Khái niệm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là giấy chứng nhận đƣợc cấp cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định tại Điều 25 của Luật Doanh nghiệp, đƣợc ghi trên cơ sở những thông tin trong hồ sơ đăng ký kinh doanh do ngƣời thành lập doanh nghiệp tự khai và tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quy định và đƣợc áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Những doanh nghiệp đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doa nh trƣớc khi Nghị định này có hiệu lực không phải đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và sẽ đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới khi đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp có giá trị trong phạm vi toàn quốc. Trƣớc đây doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh XNK loại 7 chữ số do Bộ Thƣơng mại cấp. Hiện giờ tất cả các doanh gnhiệp hội đủ một số điều kiện (về pháp lý, về vốn....) là có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp. Mục đích Nhằm thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Thể loại Giấy chứng nhận Ngành nào 00 cần 00 - Tất cả các ngành nghề kinh doanh Các tổ chức và cá nhân trong nƣớc, các tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp.
  13. Nơi nộp hồ Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh - nếu doanh nghiệp hoạt  sơ động theo Luật Doanh nghiệp; Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện hoặc phòng Tài chính -  kế hoạch ở cấp huyện - đối với hộ kinh doanh Lệ phí và Hộ kinh doanh: 30.000 VND  Thời hạn Doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp danh: 100.000 VND  Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần: 200.000 VND  II.1.1.2. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản nhƣ sau: - Tên doanh nghiệp. . - Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện. - Họ, tên, địa chỉ thƣờng trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. - Họ, tên, địa chỉ thƣờng trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên ho ặc cổ đông sáng lập là cá nhân. - Số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh của chủ sở hữu công ty, của thành viên hoặc cổ đông sáng lập là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. - Họ, tên, địa chỉ thƣờng trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh. - Họ, tên, địa chỉ thƣờng trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc chủ doanh nghiệp tƣ nhân. - Vốn điều lệ đối vớ i công ty trách nh iệm hữu hạn và công ty hợp danh.
  14. - Số cổ phần và giá trị vốn cổ phần đã góp và số cổ phần đƣợc quyền chào bán đối với công ty cổ phần. - Vốn đầu tƣ ban đầ u đối với doanh nghiệp tƣ nhân. - Vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngà nh, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định. - Ngành, nghề kinh doanh. II.1.1.3. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi có đủ các điều kiện sau đây: - Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh; -Tên của doanh nghiệp đƣợc đặt theo đúng quy định tại các điều 31, 32, 33 và 34 của Luật này; - Có trụ sở chính theo quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật này; - Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định của pháp luật; - Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Lệ phí đăng ký kinh doanh đƣợc xác định căn cứ vào số lƣợng ngành, nghề đăng ký kinh doanh; mức lệ phí cụ thể do Chính phủ quy định. II.1.2. Giấy phép xuất nhập khẩu (Export/ Import Licence) II.1.2.1. Khái niệm Là chứng từ do Bộ Thƣơng mại cấp, Bộ quản lý chuyên ngành cho phép chủ hàng đƣợc phép xuất khẩu hay nhập khẩu một số lô hàng nhất định, có cùng tên hàng, từ một nƣớc nhất định, qua một cửa khẩu nhất định, trong cùng một thời gian nhất định. II.1.2.2. Nội dung Giấy phép xuất nhập khẩu đƣợc dùng cho nhiều loại hàng hóa khác nhau, nhƣng đều bao gồm các nội dung chính sau đây: Tên và địa chỉ của ngƣời bán (hoặc ngƣời mua). - Tên và địa chỉ của ngƣời xin xuất nhập khẩu. - Số hiệu và ngày tháng hợp đồng. -
  15. Tên của cửa khẩu giao nhận. - Phƣơng tiện vận tải. - Tên hàng, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất, số lƣợng hoặc trọng - lƣợng. Giá đơn vị và tổng trị giá. - Thời hạn hiệu lực của giấy phép. - II.1.2.3. Những thủ tục xin và cấp giấy phép xuất nhập khẩu - Hồ sơ xin cấp giấy phép : Cơ quan, tổ chức, cá nhân xin phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá phải có đơn, hoặc công hàm (đối với tổ chức, cá nhân ngƣời nƣớc ngoài) ghi đầy đủ, rõ ràng nội dung bằng tiếng Việt Nam. Giấy tờ kèm theo đơn, công hàm: - + Bản kê chi tiết hàng hoá xuất (nhập) khẩu:2 bản chính. + Vận tải đơn (bản photocopy): 2 bản Ngoài ra m, đối với tài sản di chuyển và tài sản thừa kế xuất khẩu, - nhập khẩu: + Giấy tờ chứng minh là tài sản di chuyển hoặc thừa kế: 1 bản sao có công chứng, có bản chỉnh để đối chiếu. + Quyết định của cơ quan có thẩ m quyền cho phép tới cƣ trú tại... II.1.2.4. Các cơ quan cấp giấy phép xuất nhập khẩu  Bộ ngoại thƣơng Bộ Ngoại thƣơng quy định việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu đối với: - Các loại hàng hoá và dịch vụ quy định trong Đ iều 2 và Điều 3 bản quy định - ban hành kèm theo Nghị định số 128 -HĐBT ngày 30 -4-1985 của Hội đồng Bộ trƣởng, trong phạm vi đƣợc phép kinh doanh của các tổ chức xuất nhập khẩu trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, phù hợp với kế hoạch Nhà nƣớc cấp Trung ƣơng, địa phƣơng, ngành hoặc các tổ chức đã đƣợc phép trực tiếp xuất nhập khẩu, kể cả các loại hàng hoá xuất khẩu có liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức nói trên nhƣ: hàng mẫu, hàng tham dự hội chợ, hàng triển lãm, hàng quảng cáo.
  16. Các loại hàng nhập khẩu bằng nguồn ngoại tệ vay nợ, viện trợ . - Hàng quá cảnh. -  Tổng cục hải quan Tổng cục Hải quan quy định việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu đối với: Các loại hàng hoá và vật phẩm (kể cả văn hoá phẩm) xuất khẩu, nhập khẩu - không gh i trong kế hoạch Nhà nƣớc cấp Trung ƣơng, địa phƣơng, các ngành và các tổ chức đƣợc phép trực tiếp xuất nhập khẩu, của các cơ quan, đoàn thể hoặc thuộc sở hữu tƣ nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài, xuất khẩu hay nhập khẩu dƣới các hình thức nhƣ: hành lý, quà biếu, tài sản di chuyển, hàng tiếp tế; các loại hàng mẫu, vật phẩm quảng cáo, hàng triển lãm của nƣớc ngoài gửi vào Việt Nam; hàng trao đổi của nhân dân trong khu vực biên giới giữa Việt Nam và nƣớc ngoài, hàng của các cơ quan đại diện ngoại giao và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam (trƣớc đây thƣờng gọi là hàng phi mậu dịch); Hàng tạm xuất khẩu, tạm nhập khẩu và hàng mƣợn đƣờng đi qua Việt Nam. - II.1.3. Hợp đồng ngoại thƣơng II.1.3.1. Khái niệm Hợp đồng ngoại thƣơng hay còn gọi là hợp đồng mua bán quốc tế, về bản chất là sự thoả thuận là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nƣớc khác nhau, trong đó quy định bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hoá cho các bên mua; còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền và nhận hàng. II.1.3.2. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thƣơng o Chủ thể của hợp đồng ngoại thƣơng là bên mua và bên bán ở các nƣớc khác nhau hoặc có trụ sở kinh doanh đăng ký ở các nƣớc khác nhau. o Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng là ngoại tệ của quốc gia này hay quốc gia khác hoặc của cả hai nƣớc. o Hàng hoá – đối tƣợng mua bán của hợp đồng ngoại thƣơng phải đƣợc chuyển ra khỏi đất nƣớc ngƣời bán trong quá trình thực hiện
  17. hợp đồng. Ngày nay, do sự xuất hiện các đặc khu kinh tế, khu chế xuất… nên biên giới ở đây đƣợc hiểu là biến giới hải quan. II.1.3.3. Phân loại hợp đồng ngoại thƣơng - Theo thời gian hợp đồ ng: hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng dài hạn. Theo nội dung quan hệ kinh doanh: hợp đồng nhập khẩu và - hợp đồng xuất khẩu. II.1.3.4. Cơ sở p háp lý cho việc giao kết và tính hiệ u lực của hợp đồng ngoại thƣơng Cơ sở pháp lý cho việc giao kết và tính hiệu lực của hợp đồng ngoại thƣơng tại Việt Nam bao gồm các văn bản pháp luật sau:  Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005;  Nghị định số 12/2006/NĐ -CP ngà y 23/01/2006 của Chính phủ “ Quy định chi tiết thi hành Luật thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài”, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2006;  Các Nghị định của Chính phủ; các quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ; các quyết định, thông tƣ hƣớng dẫn của các Bộ, Ngành có liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.  Ngoài những văn bản pháp luật trong nƣớc nêu trên, hợp đồng ngoại thƣơng có thể dẫn chiếu áp dụng các cô ng ƣớc quốc tế ( nhƣ Công ƣớc Vienna – 1980) hoặc các tập quán quốc tế (nhƣ Incoterms), nhƣng các điều qui định trong văn bản đó không trái với pháp luật Việt Nam nếu Việt Nam chƣa phải là thành viên của công ƣớc quốc tế hoặc Việt Nam chƣa ký kết hoặc chƣa tham gia điều ƣớc quốc tế đó. II.1.3.5. Hình thức, nội dung của một hợp đồng ngoại thƣơng  Hình thức của một hợp đồng ngoại thƣơng o Theo Công ƣớc của Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (thƣờng gọi là Công ƣớc Vienna 1980): hợp đồng ngoại th ƣơng bao gồm hình thức văn bản hoặc bằng bất kì hình thức nào.
  18. o Theo Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005: hợp đồng ngoại thƣơng phải đƣợc lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng.  Nội dung của hợp đồng ngoại thƣơng Nội dung, cơ cấu của một hợp đồng ngoại thƣơng bao gồm: a). Phần mở đầu, gồm có:  Tiêu đề ghi chữ “ Hợp đồ ng”.  Số hợp đồng.  Ngày, tháng, năm lập hợp đồng. b). Phần thông tin về các chủ thể của hợp đồng:  Bên bán:  Tên thƣơng nhân;  Địa chỉ kinh doanh;  Điện thoại, fax, email…  Họ tên, chức vụ, ngƣời đại diện.  Số tài khoản và tên ngân hàng nơi thƣơng nhân mở tài khoản.  Bên mua:  Tên thƣơng nhân;  Địa chỉ kinh doanh;  Điện thoại, fax, email…  Họ tên, chức vụ, ngƣời đại diện.  Số tài khoản và tên ngân hàng nơi thƣơ ng nhân mở tài khoản. Sau đó có câu dẫn nhập trƣớc khi vào phần nội dung các điều khoản, điều kiện của hợp đồng. c). Phần nội dung các điều khoản hợp đồng, gồm có: 1. Điều kiện tên hàng (Commodity) 2. Điều kiện quy cách phẩm chất (Specification/Quality) 3. Điều kiện số luợng (Quantity) 4. Điều kiện giao hàng ( Shipment/Delivery) 5. Điều kiện giá cả (Price) 6. Điều kiện thanh tóan (Payment) 7. Điều kiện bao bì (Packing) – Ký mã hiệu (Marking)
  19. 8. Bảo hiểm (Insurance) 9. Điều kiện bảo hành (Warranty) 10. Điều kiện khiếu nại (Claim) 11. Phạt và bồi thƣờng thiệt hại (Penalty) 12. Bất khả kháng (Force majeure) 13. Trọng tài (Arbitration) 14. Các điều kiện khác (Other terms and conditions) Ngoài các điều khoản trên, tùy theo tính chất hàng hóa và tùy thuộc vào quan hệ giữa ngƣời mua và ngƣời bán, hai bên mua bán thỏa thuận thêm các điều khoản khác cho hợp đồng chặt chẽ và hoàn chỉnh hơn. d). Phần cuối hợp đồng gồm có:  Ngôn ngữ thành lập hợp đồng.  Số lƣợng bản gốc hợp đồng.  Địa điểm thành lập hợp đồng.  Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.  Chữ ký của hai bên. II.1.3.6. Quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thƣơng  Quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu  Xin giấy phép nhập khẩu.  Mở L/C và thông báo cho ngƣời xuất khẩu.  Đôn đốc bên bàn giao hàng.  Thuê phƣơng tiện vận tải.  Mua bảo hiểm.  Nhận bộ chứng từ và lệnh giao hàng.  Làm thủ tục hải quan: khai báo và nộp tờ khai hải quan, bộ chứng từ kê khai Hải quan, trình tự làm thủ tục Hải quan (Đăng ký tờ khai hải quan, kiểm hóa, tính thuế).  Nhận hàng.  Khiếu nại.  Thanh lý hợp đồng.
  20.  Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩ u  Làm thủ tục xuất khẩu theo quy định của nhà nƣớc.  Thực hiện những công việc bƣớc đầu của khâu thanh toán.  Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu  Kiểm tra hàng xuất khẩu.  Làm thủ tục hải quan.  Thuê phƣơng tiện vận tải.  Giao hàng cho ngƣời vận tải.  Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu.  Lập bộ chứng từ thanh toán.  Khiếu nại.  Thanh lý hợp đồng. II.1.4. Tờ khai hải quan( Entry – Carnet – Customs Declaration) II.1.4.1. Khái niệm Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng, chủ phƣơng tiện khai báo xuất trình cho cơ quan Hải quan trƣớc khi hàng hoặc phƣơng tiện xuất hoặc nhập qua lãnh thổ quốc gia. Tờ khai hải quan là một chứng từ pháp lý bắt buộc dùng để kê khai cho đối tƣợng làm thủ tục hải quan, đƣợc làm theo mẫu thông nhất do Tổng cục Hải quan quy định. Theo điều lệ Hải quan Việt Nam tờ khai hải quan phải đƣợc nộp cho cơ quan Hải quan ngay sau khi hàng đến cửa khẩu: tờ khai hải quan phải đƣợc đính kèm với giấy xuất nhập khẩu, bảng kê chi tiết hàng hoá, vận đơn (bản sao) đối với hàng nhập khẩu (theo nghị định số 16/1999/ND-CP ngày 27 tháng 03 năm 1999). II.1.4.2. Nội dung và cách ghi tờ khai hải quan Đối với hàng hoá xuất khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo quy định của Điều 35 Luật Hải quan, ngƣời khai hải quan đƣợc nộp tờ lƣợc khai hải quan để thông quan, sau đó nộp tờ khai chính thức và chứng từ kèm theo tờ khai trong thời hạn 15 (mƣời lăm) ngày, kể từ ngày đăng ký tờ lƣợc khai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0