intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2-Quản trị chất lượng

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

239
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm Quản lý chất lượng:Theo GOST 15467-70, quản lý chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2-Quản trị chất lượng

  1. QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG Trần Xuân Kiên Khoa Quản trị Kinh doanh Mobile: 0988880842 Email: trankien@tueba.edu.vn 1
  2. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Khái niệm và vai trò của 1 quản lý chất lƣợng Nguyên tắc và chức 2 năng QLCL 3 Các phƣơng pháp QLCL 4 Quản lý chất lƣợng dịch vụ 2
  3. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lƣợng Theo GOST 15467-70, quản lý chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng. 3
  4. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lƣợng Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS): “Quản lý chất lƣợng là hệ thống các phƣơng pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lƣợng thỏa mãn yêu cầu của ngƣời tiêu dùng” 4
  5. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lượng Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000: Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuân khổ một hệ thống chất lượng. 5
  6. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lượng Tóm lại: Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tế cao nhất, được tiến hành ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm. Quản lý chất lượng là trách nhiệm của tất cả các cấp từ cán bộ lãnh đạo đến mọi thành viên trong tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh. 6
  7. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lượng Các thuật ngữ liên quan đến quản lý chất lượng: 1 2 3 Chính sách chất Hoạch định chất Mục tiêu chất lượng: Toàn bộ ý đồ lượng: Các hoạt và định hƣớng về lượng: Điều định động nhằm thiết chất lƣợng do lãnh tìm kiếm hay lập các mục tiêu đạo cao nhất của nhằm tới có liên doanh nghiệp chính quan đến chất và yêu cầu đối với thức công bố. chất lƣợng lượng 7
  8. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lượng Các thuật ngữ liên quan đến quản lý chất lượng: • Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp 4 nhằm thực hiện các yêu cầu chất lƣợng. • Đảm bảo chất lượng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống 5 nhằm đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đối với chất lƣợng. • Cải tiến chất lượng: hoạt động tập trung vào nâng cao khả năng 6 thực hiện các yêu cầu. • Hệ thống chất lượng: Bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình 7 và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lƣợng. 8
  9. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lượng Đặc điểm quản lý chất lượng: - Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, với chi phí tối ưu. - Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. 9
  10. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lượng Đặc điểm quản lý chất lượng:  Hoạch định là việc lập mục tiêu chất lượng và quá trình tác nghiệp cần thiết để thực hiện mục tiêu chất lượng  Tổ chức là bố trí sắp xếp trong công tác quản lý chất lượng  Kiểm soát là tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng  Điều chỉnh là các hoạt động để loại bỏ yếu tố không phù hợp đã phát hiện 10
  11. I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ QLCL 1.1. Khái niệm Quản lý chất lượng Đặc điểm quản lý chất lượng: - Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo. - Quản lý chất lượng được thực hiện trong suốt thời ký sống của sản phẩm, từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm. 11
  12. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ví dụ quy trình sản xuất xe Lexus – Toyota Nhà máy động cơ Lexus tại cơ sở sản xuất Tahara là một trong những nhà máy mà công nhân phải tắm không khí để loại bỏ bụi bẩn trước khi bắt đầu công việc 12
  13. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Để chứng tỏ động cơ chạy êm, một ly đựng chất lỏng màu hồng được đặt dưới nắp ca-pô mở. Khi động cơ bắt đầu chạy, chất lỏng này sẽ lắc nhẹ trước khi trở về trạng thái ổn định. 13
  14. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Hơn 200 chuyên gia Lexus chịu trách nhiệm kiểm tra 4.000 hệ thống chất lượng. Số lượng nhân công gấp đôi và tần suất kiểm tra cũng hơn 150% so với các nhà máy thông thường của Toyota 14
  15. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Sau khi xe ra khỏi dây chuyền sản xuất, các kỹ sư sẽ tiếp tục những bước kiểm tra. Người công nhân này đang kiểm tra khoảng cách giữa nắp ca-pô và cánh trước, sử dụng máy định cỡ digital. Quá trình chạy thử bao gồm 55 lần như kiểm tra các mức của mũi xe khi lái trên đường rải sỏi ở tốc độ 32km/h. Lái xe cũng tiến hành kiểm tra phanh và hệ thống kiểm soát hành trình. 15
  16. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Một kỹ sư Lexus đang sử dụng tua vít điện để vặn vít vào chốt. Nhằm bảo đảm độ chính xác, đồng thời một chiếc laptop và hệ thống loa sẽ chơi lại âm thanh của bu-lông khi được vít chặt. Để đảm bảo các bộ phận khớp với nhau ở độ chính xác cao nhất, các công nhân Lexus tập khớp các hình khối vào một tấm bảng ở những góc khác nhau. Thông qua việc luyện tập, độ chính xác và tốc độ sẽ được nâng cao. 16
  17. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Tại Tahara, mỗi chiếc xe Lexus được kiểm tra 675 lần trước khi đưa ra thị trường 17
  18. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.2. Vai trò của quản lý chất lƣợng Quản lý chất lượng là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh tế, là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh  quản lý chất lượng đóng vai trò quan trọng và trở thành nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu của DN và XH. 18
  19. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.2. Vai trò của quản lý chất lƣợng Đối với nền kinh tế quốc dân: tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiền vốn, nâng cao năng suất... Đối với doanh nghiệp: đảm bảo cho nhà sản xuất tăng năng suất lao động, giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tăng sức cạnh tranh trên thị trường... 19
  20. CHƢƠNG II - QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.2. Vai trò của quản lý chất lƣợng Đối với Người tiêu dùng: đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn được yêu cầu của người tiêu dùng; sẽ tiết kiệm chi phí, thời gian cho người tiêu dùng và góp phần cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2