Chương 2: Thủy tĩnh
lượt xem 4
download
Nghiên cứu chất lưu (chất lỏng và chất khí) ở trạng thái cân bằng là trạng thái không có chuyển động tương đối giữa các phần tử chất lưu và sự tương tác giữa chất lưu cần bằng với vật thể rắn đặt trong nó là những nội dung chính của chương 2 "Thủy tĩnh". Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Thủy tĩnh
- 1 Chương 2 THỦY TĨNH Nội dung chính: Nghiên cứu chất lưu (chất lỏng và chất khí) ở trạng thái cân bằng là trạng thái không có chuyển ñộng tương ñối giữa các phần tử chất lưu và sự tương tác giữa chất lưu cần bằng với vật thể rắn ñặt trong nó. 1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH 1.1 ðịnh nghĩa. Áp suất thủy tĩnh là lực pháp tuyến tác dụng lên một ñơn vị diện tích. • Kí hiệu: p ∆F p = lim ∆A→ 0 ∆A • ðơn vị: N/m2= Pa (Pascal), at. (1at =1kG/cm2 =9.81.104 N/m2) Bản mẫu: ðơn vị áp suất ðơn vị áp suất atmôtphe kỹ pao (áp suất) pascal bar thuật atmôtphe torr trên một (Pa) (bar) (at) (atm) (Torr) insơ vuông (psi) 2 −5 −5 −6 −3 1 Pa ≡ 1 N/m 10 1.0197×10 9.8692×10 7.5006×10 145,04×10−6 ≡ 6 1 bar 100000 10 dyn/c 1,0197 0,98692 750,06 14,504 m2 1 at 98.066,5 0,980665 ≡ 1 kgf/cm2 0,96784 735,56 14,223 1 atm 101.325 1,01325 1,0332 ≡ 1 atm 760 14,696 1,3332×1 ≡ 1 Torr; 1 torr 133,322 1,3595×10−3 1,3158×10−3 19,337×10−3 0−3 ≈ 1 mmHg 68,948×1 1 psi 6.894.76 70,307×10−3 68,046×10−3 51,715 ≡ 1 lbf/in2 0−3 Ví dụ: 1 Pa = 1 N/m2 = 10−5 bar = 10,197×10−6 at = 9,8692×10−6 atm, v.v. 1.2 Tính chất của áp suất thủy tĩnh - Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực và hướng vào bên trong diện tích ấy.
- 2 - Trị số áp suất tại một ñiểm bất kỳ không phụ thuộc vào hướng ñặt của diện tích chịu lực tại ñiểm này. 1.3 Phân biệt các loại áp suất Áp suất tuyệt ñối là tổng áp suất gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên ñiểm trong lòng chất lỏng Kí hiệu: p Công thức tính: p = pa + γ h Áp suất tương ñối, còn gọi là áp suất dư là áp suất gây ra chỉ do trọng lượng của cột chất lỏng. Áp suất tương ñối là hiệu giữa áp suất tuyệt ñối và áp suất khí quyển. Nếu áp suất tuyệt ñối nhỏ hơn áp suất khí quyển thì ta ñược áp suất chân không (là ñộ ño chênh áp suất so với một trị số áp suất gốc nào ñó, thường trị số áp suất gốc là áp suất khí trời) Kí hiệu: ptñ, pdư Công thức tính: pdu = p − pa , pck = p a − p p ðặt: hck = ck : gọi là ñộ cao chân không. γ Trong thực tế kỹ thuật, người ta lấy: pa=98100 (N/m3) hay pa=1at=1kG/cm 2 = 735mmHg 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA CHẤT LƯU Xét chất lưu ở trạng thái cân bằng có thể tích V và giới hạn bởi diện tích A. Ta có tổng lực tác dụng lên khối chất lưu bằng không, nghĩa là tổng lực mặt và lực khối tác dụng lên khối chất lưu bằng 0, ta có:
- 3 ∫∫∫ ρ FdV + ∫∫ pdA = 0 (a) V A Dùng phép biến ñổi Guass – Ostrogaski và tính chất của áp lực thủy tĩnh trên từng trục tọa ñộ Descartes cho (a), ta thu ñược phương trình vi phân cơ bản của chất lưu 1 ∂p Fx − ρ ∂x = 0 1 ∂p 1 Fy − = 0 ⇔ F − grad ( p ) = 0 (2.1) ρ ∂ y ρ 1 ∂p Fz − =0 ρ ∂z Phương trình (2.1) biểu thị qui luật phụ thuộc của áp suất thủy tĩnh vào tọa ñộ, nghĩa là p = p ( x, y , z ) . 3. TĨNH HỌC TUYỆT ðỐI (CHẤT LƯU CÂN BẰNG TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC) 3.1 Phương trình thủy tĩnh Ta tiến hành như sau: 1 ∂p Fx − ρ ∂x = 0 × dx 1 ∂p 1 Fy − = 0 × dy + ⇒ Fx dx + Fy dy + Fz dz − dp = 0 (a) ρ ∂y ρ 1 ∂p Fz − = 0 × dz ρ ∂z Xét chất lỏng cân bằng trong hệ tọa ñộ gắn liền với trái ñất. Khi ñó, lực khối tác dụng lên chất lỏng chỉ là trọng lực, nghĩa là Fx = Fy = 0, Fz = − g . Thế F vào (a), ta ñược: 1 gdz + dp = 0 (b) ρ Khi chất lỏng không nén ñược ( ρ = const ), tích phân phương trình (b), ta ñược p gz + = const ρ hay p + ρ gz = const (2.2a) hoặc p + z = const (2.2b) γ (2.2a,b) là phương trình thủy tĩnh. Chú ý: Áp suất p trong phương trình thủy tĩnh là áp suất tuyệt ñối hoặc áp suất dư.
- 4 Ý nghĩa năng lượng của phương trình thủy tĩnh là: - z – tỷ vị năng: thế năng vị trí của một ñơn vị trọng lượng chất lỏng. p - – tỷ áp năng: khả năng áp suất p có thể ñưa 1 ñơn vị trọng lượng chất lưu lên γ ñộ cao z. p - H = z+ – tỷ thế năng. γ Ý nghĩa hình học của phương trình thủy tĩnh: - z – ñộ cao hình học của ñiểm khảo sát so với mặt chuẩn. p - – ñộ cao ño áp. γ p - H = z+ – cột áp thủy tĩnh γ Xét hai ñiểm A, B trong một chất lỏng cân bằng (như hình vẽ). Khi ñó, hay p = p +γ h (2.3) B A AB 3.2 Mặt ñẳng áp Mặt ñẳng áp là mặt trên ñó tại mọi ñiểm áp suất ñều bằng nhau ( p = const ). Phương trình mặt ñẳng áp: Fx dx + Fy dy + Fz dz = 0 (2.4) Từ phương trình (2.2), ta thấy, mặt ñẳng áp của chất lỏng trong trường trọng lực là mặt phẳng nằm ngang. Nếu có nhiều chất lỏng khác nhau, trọng lượng riêng khác nhau và không trộn lẫn vào nhau thì mặt phân chia là mặt ñẳng áp. 3.3 Phương trình khí tĩnh (Phương trình tĩnh học cơ bản của lưu chất nén ñược) ðối với lưu chất nén ñược, khối lượng riêng ρ = ρ ( p, t ) , p, t là áp suất và nhiệt ñộ của lưu chất. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng là:
- 5 p ρ= , R là hằng số khí lý tưởng. RT Áp dụng phương trình (2.1) với lực khối là trọng lực, ta có: z2 p2 − p1 = − ∫ ρ gdz (2.5) z1 Trị số áp suất tại một vị trí z sẽ ñược xác ñịnh khi ta biết quan hệ giữa khối lượng riêng ρ và gia tốc trọng trường g và gia tốc trọng trường g theo ñộ cao z. 3.4 Ứng dụng phương trình thủy tĩnh a. Các áp kế Ống ño áp Hình 2.3. Ống ño áp Hình 2.4: Áp kế thủy ngân kiểu chậu Là một ống thủy tinh, ñầu dưới nối với nơi cần ñể ño áp suất, ñầu trên ñể hỏ thông với khí quyển (ñể ño áp suất dư) hoặc kín ñược hút hết không khí ra ñể ño áp suất tuyệt ñối (hình 2.3). Khi nối ống ño áp vào nơi cần ño, chất lỏng sẽ dâng lên trong ống với ñộ cao nhất ñịnh ta sẽ xác ñịnh ñược áp suất tại ñiểm ñó: pd = γ h và pt = γ h' . Dùng ống ño áp ñể ño áp suất nhỏ cần có ñộ chính xác cao, do ñó người ta thường dùng ống ño áp trong các phòng thí nghiệm. Áp kế thủy ngân Là một ống thủy tinh hình chữ U ñựng thủy ngân (hình 2.4) ở nhánh trái của ống nơi nối với chỗ cần ño áp suất có một bầu lớn mục ñích ñể khi ño thủy ngân di chuyển trong ống thì mức thủy ngân ở bầu hầu như không thay ñổi. Áp suất dư tại A ñược xác ñịnh: pd = γ Hg h − γ a . Chân không kế thủy ngân. Cấu tạo như hình (2.5). Áp suất chân không tại A: pckA = γ Hg h − γ a
- 6 Hình 2.5: Chân không kế thủy ngân Áp kế ño chênh Hình 2.6: Áp kế ño chênh Nó là áp kế hình chữ U (hình 2.6) - Trong nhiều trường hợp ta chỉ cần biết hiệu số ñộ cao ño áp giữa hai ñiểm A, B (ño ñộ chênh lệch về áp suất tại 2 ñiểm): P P h = zA + A − zB + B . A, B thuộc khối chất lỏng chuyển ñộng. γ γ Chất lỏng ở giữa A, M tĩnh nên ta có: p A + ρ gzA = pM + ρ gzM Tương tự giữa B và N pB + ρ gzB = pN + ρ gzN Từ ñó ta có: P P h = zA + A − zB + B = h1 γ γ Áp kế ño chênh có hai chất lỏng Khi ñộ chênh h quá nhỏ hoặc quá lớn ta dùng áp kế ño chênh có hai chất lỏng. Từ phương trình thủy tĩnh ta có:
- 7 p A + ρ gzA = pM + ρ gzM pB + ρ gzB = pN + ρ gzN pM + ρ gzM = pN + ρ gzN Từ ñây ta suy ra: P P γ 2 − γ1 h = zA + A − zB + B = γ h1 γ γ 1 Lưu ý: Ngoài thủy ngân, ta có thể dùng các chất lỏng khác trong áp kế, chân không kế như cồn, nước … b. ðịnh luật Pascal ðộ tăng áp suất sẽ ñược truyền ñi nguyên vẹn ñến mọi ñiểm trong môi trường chất lỏng cân bằng. 3.5 Biểu ñồ phân bố áp suất tĩnh a. Biểu ñồ áp suất thủy b. Biểu ñồ áp suất thủy tĩnh tác dụng lên mặt tĩnh tác dụng lên mặt phẳng nghiêng trụ tròn
- 8 c. Áp suất thủy tĩnh lên một mặt cong bất kỳ 4. TĨNH HỌC TƯƠNG ðỐI Chất lỏng chuyển ñộng so với hệ tọa ñộ cố ñịnh. Lực khối trong trường hợp này là trọng lực và lực quán tính của chuyển ñộng theo. Xét hai dạng cân bằng tương ñối của chất lỏng thường gặp trong thực tế: 4.1 Bình chứa chất lỏng chuyển ñộng thẳng ngang với gia tốc a không ñổi Chọn hệ trục tọa ñộ như hình vẽ. Biểu thức lực khối trong trường hợp này là: Fx = − a Fy = 0 F = − g z Mặt ñẳng áp: Phương trình mặt ñẳng áp trong trường hợp này có dạng: adx + gdz = 0 (a) Tích phân phương trình (a), ta ñược: a z = − x+C (2.6) g Phương trình (2.6) là họ phương trình mặt ñẳng áp của chất lỏng. Mặt ñẳng áp là a mặt nghiêng một góc α so với phương ngang với tgα = − . g Sự phân bố áp suất tại mọi ñiểm trong chất lỏng
- 9 1 Có Fx dx + Fy dy + Fz dz − dp = 0 , thế biểu thức lực khối và lấy tích phân, ρ ta ñược: p a +z+ x = const (2.7) γ g Xét hai ñiểm A, B nằm trên ñường thẳng ñứng, ta có: pB − p A = ρ ghAB Lưu ý: Ứng dụng trường hợp trên ñể xác ñịnh mực nước dâng lên cao bao nhiêu khi xe chở chất lỏng chuyển ñộng. Tính những biện pháp cần thiết ñể ñảm bảo việc cung cấp nhiên liệu ñược ñiều hòa ở bộ chế hòa khí ở ô tô hoặc máy bay… 4.2 Bình chứa chuyển ñộng quay quanh trục cố ñịnh với vận tốc gốc không ñổi ω Chọn hệ trục tọa dộ như hình vẽ. Lực khối tác dụng lên một ñơn vị lưu chất là trọng lực và lực quán tính ly tâm: Fx = ω 2 x, Fy = ω 2 y , Fz = − g . Mặt ñẳng áp Phương trình mặt ñẳng áp trong trường hợp này là: xω 2 dx + yω 2 dy − gdz = 0 Tích phân phương trình này, ta ñược: ω2 ω2 z= 2g (x 2 + y2 ) + C = 2g r2 + C (2.8) với r là khoảng cách ñiểm khảo sát ñến trục quay. Vậy mặt ñẳng áp trong trường hợp này là mặt paraboloit tròn xoay quay quanh trục quay Oz thẳng ñứng. Sự phân bố áp suất tại mọi ñiểm trong chất lỏng p = ρω 2 ( x 2 + y 2 ) − ρ gz + C = ρω 2 r 2 − ρ gz + C 1 1 (2.9) 2 2
- 10 Nếu xét hai ñiểm A, B nằm trên cùng một ñường thẳng, ta cũng có: pB − p A = ρ ghAB Lưu ý: Dựa trên hiện tượng này người ta chế tạo các máy ño vòng quay, các hệ thống bôi trơn ở trục, ñúc các bánh xe, các ống gang, thép … 5. ÁP LỰC CHẤT LỎNG TĨNH LÊN VẬT RẮN Trong nhiều trường hợp, ta chỉ cần biết lực toàn phần và mômen toàn phần tác dụng trên phần kết cấu do áp suất gây ra (áp lực P) khi bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Giả sử một vật rắn có mặt giới hạn với diện tích S ñặt ngập trong chất lỏng cân bằng, ta xác ñịnh phương chiều, trị số và ñiểm ñặt của áp lực chất lỏng lên bề mặt vật rắn ñó. Chọn hệ trục tọa ñộ như hình vẽ với trục Ox nằm trên giao tuyến của bề mặt phẳng S với mặt thoáng của chất lỏng, Oy nằm trong mặt phẳng chứa hình phẳng ñang xét. Tổng quát: - Phương chiều: P vuông góc và hướng vào mặt tác dụng. - Trị số và ñiểm ñặt: Áp dụng ñịnh lý Varinhông ñể tính hợp lực và ñiểm ñặt của hợp lực. 5.1 Xác ñịnh áp lực chất lỏng lên thành phẳng - Trị số: P = pC S Trong kỹ thuật, ta chỉ tính áp lực do áp suất dư tác dụng lên bề mặt, do ñó P = pC S = γ hC S (2.10) với: hC - ñộ sâu trọng tâm thành phẳng. pC - áp suất tại trọng tâm thành phẳng
- 11 - ðiểm ñặt của áp lực D (tâm áp lực) ñược xác ñịnh như sau: J y D = yC + Cx yC S (2.11) Jx' y' xD = xC + yC S với: J C - Momen quán tính của S so với trục song song với Ox qua C. J x ' y ' - Momen quán tính ly tâm của S ñối với hệ trục Cx’y’z’. Chú ý - Trường hợp thành phẳng S có trục ñối xứng, ta có xD = xC , ta chỉ cần xác ñịnh y D là ñủ. - Trường hợp ñặt thẳng ñứng trong chất lỏng tĩnh, khi ñó ta cần xác ñịnh ñộ sâu của tâm áp lực J hD = hC + C (2.12) hC S - Xét trường hợp ñặc biệt, thành phẳng là hình chữ nhật có ñáy nằm ngang. • Trị số áp lực h +h pC = γ hC = γ A B 2 h +h ⇒ P = pC S = γ A B ab 2 với a là ñộ dài AB, b là ñộ dài cạnh ñáy. JC • Tâm áp lực D: y D = yC + yC S ba 3 a2 Với J C = ⇒ y D = yC + 12 6 yC h + 2hA a Khoảng cách từ D ñến B: BD = B hB + hA 3 5.5 Xác ñịnh áp lực chất lỏng lên thành cong Xét áp lực tác dụng lên bề mặt cong diện tích S nằm trong chất lỏng. Chọn hệ trục tọa ñộ như hình vẽ, hai trục x,y nằm trên mặt tự do của chất lỏng.
- 12 Áp lực P tác dụng lên diện tích S có các thành phần trên ba trục tương ứng là: Px = pCx S x P : Py = pCy S y (2.13a) P = γV z trong ñó: S x , S y : là hình chiếu của diện tích S lên mặt phẳng vuông góc với trục Ox, Oy tương ứng. pCx , pCy : áp suất tại trọng tâm các diện tích S x , S y tương ứng. V là thể tích hình trụ có ñáy dưới là hình cong S, ñáy trên là hình chiếu của S lên mặt tự do của chất lỏng và có ñường sinh thẳng ñứng. • Trị số áp lực: P = Px2 + Py2 + Pz2 (2.13b) • Phương của P so với hệ trục tọa ñộ 0xyz ñược xác ñịnh bằng: ( )P ,0 x = x cos P P Py ( cos P,0 y = ) (2.13c) P ( )P , 0z = z cos P P • Trường hợp ñặc biệt, mặt S là một phần mặt trụ tròn hay mặt cầu: Áp lực P ñi qua tâm của các mặt trụ tròn hay mặt cầu ñó. • Trường hợp mặt cong phức tạp, ta chia thành nhiều mặt cong sao cho hình chiếu của nó là hình chiếu ñơn.
- 13 6. ðỊNH LUẬT ARCHIMÉDE – ðIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TRONG CHẤT LỎNG TĨNH. 6.1 ðịnh luật Archimede Một vật chìm trong chất lỏng chịu một lực ñẩy của chất lỏng hướng thẳng ñứng từ dưới lên trên và có trị số bằng trọng lượng của thể tích chất lỏng bị vật choán chỗ và gọi là lực ñẩy Archimede. ðiểm ñặt của lực ñẩy ( Pd ) là trọng tâm của khối chất lỏng bị choán chỗ gọi là tâm ñẩy. Thông thường thì tâm ñẩy không trùng với trọng tâm của vật, chỉ có trọng tâm của vật rắn ñồng chất mới trùng với tâm ñẩy. 6.2 ðiều kiện cân bằng ổn ñịnh của vật rắn trong chất lỏng tĩnh. a. ðiều kiện nổi của một vật Căn cứ vào tương quan giữa lực ñẩy Archimede Pd ñặt tại tâm ñẩy D và trọng lượng G của vật ñặt tại trọng tâm C, ta có 3 trường hợp sau: • Nếu G>Pd: Vật chìm xuống ñáy. • Nếu G=Pd: Vật lơ lửng trong chất lỏng. • Nếu G
- 14 Trường hợp trọng tâm C thấp hơn tâm ñẩy D (hình a) thì vật cân bằng ổn ñịnh: Khi ngoại lực làm vật lệch khỏi vị trí cân bằng với ñộ lệch nhỏ và vận tốc ñủ nhỏ thì vật có khả năng khôi phục lại vị trí cân bằng như cũ. Trường hợp trọng tâm C cao hơn tâm ñẩy D (hình b) thì vật cân bằng không ổn ñịnh: Nếu vật dịch khỏi vị trí cân bằng thì dưới tác dụng của ngẩu lực ( pd , G ) làm cho vật bị mất cân bằng thêm với ñộ lệch và vận tốc lớn hơn. Trường hợp trọng tâm C ≡ D (hình c) thì vật ở trạng thái cân bằng phiếm ñịnh: Ở bất kỳ trạng thái nào vật cũng cân bằng. c. Vật rắn nổi trên mặt tự do của chất lỏng. Nếu C ở dưới D: Vật rắn cân bằng ổn ñịnh. Nếu C ở trên D. ðịnh nghĩa: - ðường mớn nước: Giao tuyến của vật nổi với mặt tự do của chất lỏng. - Mặt nổi: Giao diện giữa vật nổi và mặt tự do của chất lỏng. mặt nổi là tiết diện phẳng có chu vi là ñường mớn nước. Gọi A là là diện tích của mặt nổi. - Trục nổi: Trục vuông góc với mặt nổi và ñi qua trọng tâm C của vật nổi. Giả sử vật nổi có mặt phẳng ñối xứng 0yz, khi vật bị lệch vật lắc quay 0y. Thành ở khu vực nổi là thành phằng. M – Tâm ñịnh khuynh.
- 15 Jy ρ = MD = – Bán kính ñịnh khuynh. Với V là thể tích của chất lỏng bị vật V chiếm chỗ, J y mô men quán tính tĩnh của mặt nổi S với trục quay 0y. CD – ðộ lệch tâm của vật nổi hM = ρ − CD – ñộ cao tâm ñịnh khuynh (ñộ cao tâm nghiêng). Trạng thái cân bằng của vật trong chất lỏng tĩnh. Khi M cao hơn C , nghĩa là hM >0, vật ở trạng thái cân bằng ổn ñịnh. Khi M trùng với C, hM =0, vật ở trạng thái cân bằng phiếm ñịnh. Khi M thấp hơn C, hM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 6: Tính toán đường ống nước, ống gió
4 p | 723 | 81
-
Giáo trình thí nghiệm công nghệ thực phẩm - Chương 2 - Bài 2 , 3 & 4
10 p | 220 | 51
-
CHƯƠNG 2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ THỦY TÍNH CỦA ĐẤT ĐÁ
19 p | 352 | 51
-
Chương 7 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
6 p | 466 | 49
-
Bài giảng Chương 2: Tĩnh học chất lỏng
18 p | 479 | 42
-
Bài giảng thủy văn I - Chương 2
10 p | 150 | 38
-
Bài giảng Thủy lực môi trường: Chương 2 - GV. Trần Đức Thảo
17 p | 158 | 29
-
Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 2: Tĩnh học lưu chất
16 p | 170 | 25
-
Kinh tế thủy lợi - Chương 5
19 p | 93 | 18
-
Chương 2: Ngôn ngữ tập hợp
5 p | 183 | 17
-
Bài giảng Toán B2: Chương 4 - Trần Thị Thùy Nương
5 p | 79 | 6
-
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ: Chương 2 - Hydrogen
10 p | 127 | 6
-
Bài giảng Thủy tĩnh học – Chương 2: Cơ sở động lực học chất lỏng
16 p | 66 | 5
-
Bài giảng Hoá học hữu cơ 2: Chương 20 - TS. Trần Hoàng Phương
20 p | 18 | 5
-
Bài giảng Địa kỹ thuật 1: Chương 2 - TS. Kiều Lê Thuỷ Chung
14 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn