YOMEDIA
ADSENSE
Chương 6 : Dãy số thời gian
1.432
lượt xem 271
download
lượt xem 271
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mức độ bình quân theo thời gian chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của hiện tượng trong từng giai đoạn phát triển nhất định, được tính bằng cách bình quân hóa các mức độ khác nhau trong dãy số
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 6 : Dãy số thời gian
- CHƯƠNG VI. DÃY SỐ THỜI GIAN VI.1. Khái niệm và các loại dãy số thời gian VI.1.1. Khái niệm “là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp x ếp theo th ứ t ự thời gian dùng để phản ánh quá trình phát triển của các hiện tượng” VD Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Giá trị SX (Tr.đ) 3.500 4.700 8.000 12.500 17.200
- VI.1. Khái niệm và các loại dãy số thời gian… VI.1.2. Đặc điểm Thời gian: Ngày, tháng, năm Mức độ của hiện tượng nghiên cứu: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân… VI.1.3. Các loại dãy số thời gian Dãy số thời kỳ Phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu trong từng thời kỳ nhất định Các trị số có thể cộng được với nhau
- VI.1.3.Các loại dãy số thời gian… Dãy số thời điểm Phản ánh mức độ của hiện tượng tại những thời điểm nhất định Các trị số không thể cộng được với nhau (kết quả không có ý nghĩa) Ngày 01/01 01/02 01/03 01/04 Giá trị hàng hóa tồn kho 356 364 370 352 (Tr.đ)
- VI.1. Khái niệm và các loại dãy số thời gian… VI.1.4. Yêu cầu khi xây dựng một dãy số thời gian Đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số: Nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu phải th ống nh ất Phạm vi nghiên cứu trước sau phải nhất trí Khoảng cách thời gian nên bằng nhau
- CHƯƠNG VI. Dãy số thời gian… VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian VI.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian “là chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của hiện tượng trong từng giai đoạn phát triển nhất định, được tính bằng cách bình quân hóa các mức độ khác nhau trong dãy số” n ∑y Đối với dãy số thời kỳ − y1 + y 2 + ... + y n i y= = i =1 n n yi các mức độ của dãy số thời kỳ n số mức độ trong dãy số
- Mức độ bình quân theo thời gian… • VD: Trở lại ví dụ về giá trị SX − 3500 + 4700 + ... + 17200 y= = 9180(Tr.đ ) 5 Đối với dãy số thời điểm Khoảng cách thời gian đều nhau • Trở lại VD Yêu cầu: Giá trị hàng hóa tồn kho trung bình trong quý I?
- Khoảng cách thời gian đều nhau… Tháng 1: − 356 + 364 y1 = 2 = 360(Tr.đ ) Tháng 2: − 364 + 370 y2 = 2 = 367(Tr.đ ) Tháng 3: − 370 + 352 y3 = 2 = 361(Tr.đ )
- Khoảng cách thời gian đều nhau… Giá trị tồn kho trung bình quý I: − − − y1 + y2 + y 3 − y quyI = 3 − 360 + 376 + 361 y quyI = = 362,666(Tr.đ ) 3 yn y1 Công thức tổng quát: + y 2 + ... + y n −1 + − =2 2 y n −1
- Đối với dãy số thời điểm… Khoảng cách thời gian không đều nhau • VD: Có tài liệu về số công nhân ở một công ty như sau Ngày 01/04 có 400 công nhân Ngày 10/04 nhận thêm 5 công nhân Ngày 15/04 nhận thêm 3 công nhân Ngày 21-04 cho thôi việc 2 công nhân. Từ đó đến hết tháng 4 không có gì thay đổi Yêu cầu: Tính số công nhân trung bình của công ty trong tháng 4?
- Khoảng cách thời gian không đều nhau… Thời gian Số ngày Số công nhân 1-4 đến 9-4 9 400 10-4 đến 14-4 5 405 15-4 đến 20-4 6 408 21-4 đến 30-4 10 406 Số công nhân bình quân trong tháng 4: − (400 × 9) + (405 × 5) + (408 × 6) + (406 × 10) y= = 404(CN ) 9 + 5 + 6 + 10
- Khoảng cách thời gian không đều nhau… Công thức tổng quát n ∑y t − y1t1+ y 2 t 2 + ... + y n t n ii y = = i=1 t1 + t 2 + ... + t n n ∑t i i=1
- VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian… VI.2.2. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối “là chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi tuyệt đối về mức độ của hiện tượng qua thời gian” Lượng tăng(giảm) tuyệt đối từng kỳ( liên hoàn – δ i) δ i = yi − yi −1 Lượng tăng(giảm) tuyệt đối tính dồn(định gốc – ∆ i ) ∆ i = yi − y1
- VI.2.2. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối… δ i và ∆ i Mối quan hệ giữa ∆i = ∑ i δ Lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân ∑δ = ∆ = y − y − ∆i = n − 1 n − 1 n − 1 i i n 1
- VI.2.2. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối… • VD: Năm 2004 2005 2006 2007 2008 GTSX 3500 4700 8000 12500 17200 δi - 1200 3300 4500 4700 ∆i - 1200 4500 9000 13700
- VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian… VI.2.3.Tốc độ phát triển “là chỉ tiêu tương đối dùng để nêu lên tốc độ, xu hướng phát triển của hiện tượng trong một thời gian nhất định” Tốc độ phát triển liên hoàn ( ti ) yi ti = yi −1 Tốc độ phát triển định gốc ( Ti ) yi Ti = 100 y1
- VI.2.3. Tốc độ phát triển… ti và Ti Mối quan hệ giữa Ti = ∏ t i và: Ti ti = Ti −1 Tốc độ phát triển bình quân − yn t = ∏t = Ti = n −1 n −1 n −1 i y1
- VI.2.3. Tốc độ phát triển… • VD Năm 2004 2005 2006 2007 2008 GTSX 3500 4700 8000 12500 17200 ti - 1,343 1,702 1,562 1,376 Ti - 1,343 2,286 3,571 4,914
- VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian… VI.2.4. Tốc độ tăng(giảm) “là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giá mức độ của hiện tượng giữa hai thời kỳ nghiên cứu đã tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu l ần (hay bao nhiêu %) ai Tốc độ tăng(giảm) liên hoàn(từng kỳ) – yi − yi −1 ai = 100 yi −1 Tốc độ tăng(giảm) định gốc (Ai ) yi − y1 Ai = 100 y1
- VI.2.4. Tốc độ tăng(giảm)… Tốc độ tăng (%) = Tốc độ phát triển (%) – 100 Tốc độ tăng(giảm) bình quân Tốc độ tăng bình quân(%) = Tốc độ phát triển bình quân(%) - 100
- VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian… VI.2.3. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng(hoặc giảm) – M Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ M= Tốc độ tăng từng kỳ Công thức này có thể biến đổi như sau: y i − y i −1 y i −1 M= = y i − y −1 100 100 y i −1 Mức độ kỳ gốc liên hoàn M= 100
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn