Chương 6: Dãy số biến động theo thời gian<br />
<br />
C<br />
<br />
l<br />
<br />
i<br />
<br />
c<br />
<br />
k<br />
<br />
t<br />
<br />
o<br />
<br />
a<br />
<br />
d<br />
<br />
d<br />
<br />
y<br />
<br />
o<br />
<br />
u<br />
<br />
r<br />
<br />
t<br />
<br />
e<br />
<br />
t<br />
<br />
CHƯƠNG 6<br />
<br />
1<br />
<br />
Khái niệm dãy số biến động<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
3<br />
<br />
Dãy số biến động theo thời gian<br />
<br />
Các phương pháp biểu hiện xu hướng<br />
phát triển cơ bản của hiện tượng KT-XH<br />
<br />
2<br />
<br />
1. Khái niệm dãy số biến động<br />
<br />
1. Khái niệm của dãy số biến động<br />
<br />
1.1. Khái niệm<br />
<br />
1.2. Cấu tạo của dãy số<br />
<br />
Dãy số biến động là dãy các trị số của chỉ tiêu<br />
thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.<br />
<br />
Dãy số biến động có 2 thành<br />
phần là thời gian và chỉ tiêu<br />
thống kê<br />
<br />
VD: Quy mô SV của trường ĐH AAA từ 2005 - 2009<br />
<br />
Năm<br />
<br />
ti<br />
<br />
t1, t2…, tn<br />
<br />
yi<br />
<br />
y1, y2…, yn<br />
<br />
2005<br />
<br />
2006<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
Thời gian: tuần, tháng, quý, năm… Độ dài giữa 2 thời gian liền<br />
nhau gọi là khoảng cách thời gian.<br />
<br />
300<br />
<br />
700<br />
<br />
1200<br />
<br />
1400<br />
<br />
1800<br />
<br />
Chỉ tiêu thống kê: là các mức độ của dãy số thời gian.<br />
<br />
Quy mô sinh<br />
viên (SV)<br />
<br />
Chú ý : Phải bảo đảm tính chất so sánh được giữa các mức độ<br />
trong dãy số<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1. Khái niệm của dãy số biến động<br />
<br />
1. Khái niệm dãy số biến động<br />
1.3. Phân loại<br />
<br />
1.3.2. Dãy số thời điểm:<br />
<br />
Phân loại dãy<br />
số biến động<br />
<br />
Có 2 loại dãy số thời điểm: Dãy số TĐ có KC thời<br />
gian đều nhau/không đều nhau<br />
Đặc điểm của dãy số thời điểm<br />
<br />
Dãy số thời kỳ<br />
<br />
Dãy số thời<br />
điểm<br />
<br />
Phản ánh mặt<br />
lượng của hiện<br />
tượng trong suốt<br />
một khoảng thời<br />
gian nhất định<br />
<br />
Phản ánh mặt<br />
lượng của HT trong<br />
từng thời điểm<br />
nhất định.<br />
<br />
§ Mỗi mức độ chỉ phản ánh mặt lượng của HT<br />
tại một thời điểm.<br />
§ Không có tính chất cộng dồn.<br />
<br />
Đặc điểm: Có tính<br />
chất cộng dồn<br />
<br />
5<br />
<br />
1-<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Khái niệm dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
2.1. Mức độ bình quân theo thời gian:<br />
<br />
1.4. Ý nghĩa<br />
<br />
Phản ánh mức độ điển hình về một chỉ tiêu KT-XH<br />
trong một giai đoạn nhất định<br />
<br />
Cho phép nghiên cứu xu thế biến động của HT<br />
<br />
a. Đối với dãy số thời kỳ<br />
<br />
Nghiên cứu đặc điểm biến động của HT<br />
<br />
yi : các mức độ của dãy số<br />
<br />
Dùng để dự đoán mức độ của HT tương lai<br />
n<br />
<br />
y=<br />
<br />
y<br />
y1 + y2 + ....+ yn å i<br />
= i =1<br />
n<br />
n<br />
<br />
n: số mức độ tham gia<br />
bình quân<br />
<br />
7<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
8<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
b. Dãy số thời điểm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2004<br />
<br />
2005<br />
<br />
2006<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
Lợi nhuận (Tr.đ)<br />
<br />
100<br />
<br />
105<br />
<br />
112<br />
<br />
122<br />
<br />
127<br />
<br />
Dãy số thời điểm có khoảng cách đều nhau<br />
<br />
2009<br />
131<br />
<br />
y1<br />
y y1 + yn + y<br />
+ y2 +....+ yn-1 + n<br />
åi<br />
2<br />
2 = 2 i=2<br />
y=<br />
n-1<br />
n-1<br />
n-1<br />
<br />
y=<br />
<br />
100+105+112+122+127+131<br />
= 116,166 triệu đồng<br />
6<br />
<br />
Lợi nhuận bình quân 1 năm là 116,166 triệu đồng<br />
<br />
n:<br />
tổng các mức độ trong dãy số<br />
n – 1: số KC thời gian giữa các mức độ trong dãy số<br />
9<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
10<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
VD: Giá trị hàng tồn kho của Công ty S như bảng dưới. Hãy tính giá trị<br />
hàng tồn kho trung bình của Công ty<br />
<br />
Dãy số thời điểm có khoảng cách không đều nhau<br />
n<br />
<br />
0 giờ ngày<br />
<br />
01/01/11<br />
<br />
01/02/11<br />
<br />
01/03/11<br />
<br />
01/04/11<br />
<br />
Giá trị hàng tồn kho (Tr.đ)<br />
<br />
350<br />
<br />
364<br />
<br />
366<br />
<br />
382<br />
<br />
y=<br />
<br />
y1t1 + y 2 t 2 + .... + y n t n<br />
=<br />
t1 + t 2 + ... + t n<br />
<br />
å yt<br />
<br />
i i<br />
<br />
i =1<br />
n<br />
<br />
åt<br />
i =1<br />
<br />
y=<br />
<br />
350<br />
382<br />
+ 364 + 366 +<br />
2<br />
2 = 369 , 666<br />
4 -1<br />
<br />
i<br />
<br />
yi: lượng biến có trong khoảng thời gian ti<br />
ti : khoảng thời gian có lượng biến yi<br />
<br />
triệu đồng<br />
<br />
Giá trị hàng tồn kho BQ trong quý 1 là 369,666 triệu đồng<br />
11<br />
<br />
1-<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
Tính số công nhân bình quân trong danh sách của một DN<br />
trong tháng 4/2011 theo tài liệu sau:<br />
• Ngày 01/4 có 246 người;<br />
• Ngày 12/4 bổ sung thêm 4 người;<br />
• Ngày 24/4 cho thôi việc 2 người, từ đó đến hết<br />
tháng số công nhân không thay đổi<br />
<br />
Số ngày<br />
(ti)<br />
11<br />
12<br />
07<br />
30<br />
<br />
Thời gian<br />
Từ 01/4 đến 11/4<br />
Từ 12/4 đến 23/4<br />
Từ 24/4 đến 30/4<br />
Cộng<br />
<br />
Số công<br />
nhân (yi)<br />
246<br />
250<br />
248<br />
<br />
Số công nhân bình quân trong tháng 4 là<br />
<br />
y=<br />
<br />
246 ´ 11 + 250 ´ 12 + 248 ´ 7<br />
= 248 người<br />
30<br />
<br />
13<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
a. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ<br />
<br />
2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối<br />
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa hai mức độ<br />
của dãy số thời gian. Căn cứ vào chọn kỳ gốc khác<br />
nhau chia ra:<br />
§<br />
<br />
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc<br />
<br />
Là lượng tăng tuyệt đối của<br />
kỳ nghiên cứu so với kỳ<br />
đứng trước liền kề<br />
<br />
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ<br />
<br />
§<br />
<br />
14<br />
<br />
yi:<br />
<br />
d y = yi - yi-1<br />
<br />
mức độ kỳ NC thứ i<br />
<br />
yi-1: mức độ kỳ đứng trước<br />
liền kề<br />
<br />
15<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc<br />
Là lượng tăng tuyệt đối của kỳ nghiên cứu so với kỳ<br />
được chọn làm gốc cho mọi lần so sánh.<br />
Gốc cố định thường được lấy là mức độ đầu tiên<br />
trong dãy số và ký hiệu là y1<br />
<br />
Dy = yi - y1<br />
<br />
Tính lượng tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu doanh<br />
số bán hàng tại Công ty X qua các năm như sau:<br />
ĐVT: Triệu đồng<br />
Năm<br />
Doanh số bán hàng<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2112<br />
<br />
2213,4<br />
<br />
2304,1<br />
<br />
2384,7<br />
<br />
2449,6<br />
<br />
Lượng tăng từng kỳ<br />
<br />
yi: mức độ kỳ NC thứ i<br />
<br />
Lượng tăng định gốc<br />
<br />
y1: mức độ kỳ gốc so sánh<br />
17<br />
<br />
1-<br />
<br />
16<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu doanh số bán hàng<br />
tại Công ty X qua các năm như sau:<br />
ĐVT: Triệu đồng<br />
<br />
Mối liên hệ: Tổng các lượng tăng tuyệt đối từng kỳ bằng<br />
lượng tăng tuyệt đối định gốc<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
Doanh số bán hàng<br />
<br />
2112<br />
<br />
2213,4<br />
<br />
2304,1<br />
<br />
2384,7<br />
<br />
2449,6<br />
<br />
Lượng tăng từng kỳ<br />
<br />
-<br />
<br />
+101,4<br />
<br />
+90,7<br />
<br />
+80,6<br />
<br />
+64,9<br />
<br />
Lượng tăng định gốc<br />
<br />
-<br />
<br />
+101,4<br />
<br />
+192,1<br />
<br />
+272,7<br />
<br />
+337,6<br />
<br />
D y = åd y Û yi - y1 = ( y2 - y1 ) + ( y3 - y2 ) + ...+ ( yi - yn-1 )<br />
<br />
2011<br />
<br />
Lượng tăng tuyệt đối bình quân<br />
<br />
Dy =<br />
<br />
yn - y1<br />
n -1<br />
<br />
Dy =<br />
<br />
2449,6 - 2112<br />
= 84,4<br />
5 -1<br />
<br />
19<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
20<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối BQ<br />
<br />
2.3. Tốc độ phát triển<br />
<br />
ˆ<br />
yn+L = yn + Dy .L<br />
<br />
Biểu hiện sự thay đổi của HT nghiên cứu theo thời gian<br />
Tính bằng cách so sánh mức độ thời kỳ NC với mức độ<br />
được chọn làm gốc để so sánh.<br />
Gốc so sánh có thể là từng kỳ (liên hoàn) hay cố định<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2.3. Tốc độ phát triển (2)<br />
<br />
b. Tốc độ phát triển định gốc<br />
Là biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu<br />
với mức độ kỳ gốc cố định<br />
<br />
a. Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn)<br />
Là biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu<br />
với mức độ kỳ gốc liên hoàn (2 kỳ liền nhau)<br />
<br />
ti =<br />
<br />
yi<br />
yi -1<br />
<br />
ti :<br />
<br />
Tốc độ phát triển liên hoàn<br />
<br />
yi :<br />
<br />
Mức độ kỳ nghiên cứu<br />
<br />
yi<br />
y1<br />
<br />
Ti : Tốc độ phát triển định gốc<br />
yi : Mức độ kỳ nghiên cứu<br />
y1 :Mức độ đầu tiên trong dãy số<br />
<br />
yi-1: Mức độ kỳ gốc liên hoàn<br />
23<br />
<br />
1-<br />
<br />
Ti =<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
Doanh số bán hàng tại Công ty X qua các năm như bảng<br />
dưới. Hãy tính tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển<br />
định gốc:<br />
<br />
Tính tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc:<br />
<br />
ĐVT: Triệu đồng<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2112<br />
<br />
2213,4<br />
<br />
2304,1<br />
<br />
2384,7<br />
<br />
2449,6<br />
<br />
2007<br />
<br />
Doanh số bán hàng<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
Doanh số bán hàng<br />
<br />
2112<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2213,4<br />
<br />
2304,1<br />
<br />
2384,7<br />
<br />
2449,6<br />
<br />
Tốc độ phát triển liên hoàn<br />
<br />
1,048<br />
<br />
1,041<br />
<br />
1,035<br />
<br />
1,027<br />
<br />
Tốc độ phát triển định gốc<br />
<br />
1,048<br />
<br />
1,091<br />
<br />
1,129<br />
<br />
1,160<br />
<br />
Tốc độ phát triển liên hoàn<br />
Tốc độ phát triển định gốc<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
c. Mối liên hệ giữa ti và Ti<br />
<br />
d. Tốc độ phát triển bình quân: Dùng để đánh giá mức độ<br />
<br />
Tích các tốc độ phát triển LH<br />
bằng tốc độ phát triển ĐG<br />
Thương của hai tốc độ phát<br />
triển ĐG kề nhau bằng tốc độ<br />
phát triển LH của kỳ tương<br />
ứng<br />
<br />
t1 x t2 x t3 x … x ti = Ti<br />
<br />
phát triển bình quân trong giai đoạn nhất định<br />
<br />
t =<br />
<br />
Ti<br />
= ti<br />
Ti -1<br />
<br />
n -1<br />
<br />
t1 ´ t 2 ´ ... ´ t n =<br />
<br />
n -1<br />
<br />
yn<br />
y1<br />
<br />
ti: các tốc độ phát triển liên hoàn<br />
yn: mức độ cuối cùng trong dãy số<br />
y1: mức độ đầu tiên trong dãy số<br />
<br />
ti: đánh giá cường độ biến động của HT qua từng kỳ<br />
<br />
n: số mức độ trong dãy số<br />
<br />
Ti: đánh giá cường độ thay đổi trong cả một giai đoạn<br />
<br />
n - 1: số mức độ phát triển liên hoàn trong dãy số<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động<br />
<br />
Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân<br />
<br />
2.4. Tốc độ tăng<br />
<br />
L<br />
ˆ<br />
yn + L = yn .(t )<br />
<br />
Biểu hiện tốc độ tăng thêm của thời kỳ sau so với thời kỳ<br />
trước.<br />
<br />
ˆ<br />
yn + L = y0 .(t )<br />
<br />
Phân loại: tốc độ tăng liên hoàn và tốc độ tăng định gốc<br />
<br />
y0: mức độ đầu tiên trong dãy số<br />
n<br />
<br />
yn: mức độ cuối cùng trong dãy số<br />
<br />
a. Tốc độ tăng liên hoàn<br />
<br />
L: tầm xa dự đoán<br />
<br />
y - yi -1<br />
ri = i<br />
= ti - 1<br />
yi -1<br />
<br />
n: số mức độ của dãy số<br />
<br />
29<br />
<br />
1-<br />
<br />
Tốc độ tăng liên hoàn phản<br />
ánh tốc độ tăng thêm trong<br />
từng thời kỳ nghiên cứu (%),<br />
hoặc tính bằng lần vì nó là<br />
số tương đối<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />