intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 6 : Lý thuyết quản trị tài sản - Ths Đỗ Hồng Nhung

Chia sẻ: Vu Hong Ha | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

226
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mức tiền mặt theo thiết kế Z tỷ lệ thuận với chi phí giao dịch F và tỷ lệ nghịch với lãi suất/chi phí cơ hội K Z và dự trữ tiền trung bình tỷ lệ thuận với phương sai thu chi ngân quỹ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 6 : Lý thuyết quản trị tài sản - Ths Đỗ Hồng Nhung

  1. 6-1 CHƯƠNG 6 Quản lý tài sản Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  2. 6-2 Nội dung 1. Quản trị tiền mặt 2. Quản trị dự trữ 3. Tín dụng ngắn hạn 4. Bài tập Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  3. 6-3 6.1. Quản trị tiền mặt Mục đích của việc nắm giữ tiền Mô hình quản lý dự trữ tiền mặt Quản lý dòng tiền vào và dòng tiền ra Đầu tư tiền nhàn dỗi Bài tập Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  4. 6-4 Mục đích của việc nắm giữ tiền “Giữ tiền càng nhiều càng tốt” Động cơ giao dịch Động cơ đầu cơ Động cơ dự phòng Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  5. 6-5 Mô hình quản lý tiền mặt Mô hình Miller – Orr Các nhân tố khác ảnh hưởng tới Mức tiền mặt tối ưu/ theo thiết kế Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  6. 6-6 Chi phí của việc giữ tiền Chi phí của việc giữ tiền Tổng chi phí của việc giữ tiền Chi phí cơ hội Chi phí giao dịch Số lượng tiền nắm Ths. Đỗ Hồng Nhung giữ Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  7. 6-7 Mô hình Miller-Orr Dựa trên mô hình Miller – Orr,Công ty quản lý dòng tiền liên tục, cho phép quản lý dự trữ tiền trong một khoảng giao động. $ H Giới han trên Z Mức tiền mặt thiết kế/ tối ưu L Giới han dưới Thời gian Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  8. 6-8 Mô hình Miller-Orr Xác định tiền mặt giới hạn dưới, theo mô hình Miller – Orr, Z và H được tính như sau: 2 FxT Khoảng giao động của Z = * K tiền: 3FxVb Khoảng giao động của d =3 3 tiền: 4K 2 Tiền mặt giới hạn trên: H = Z + d = 3Z * − 2 L * * 3 Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  9. 6-9 Mô hình Miller - Orr Sử dụng mô hình Miller – Orr, nhà quản trị tài chính cần phải thực hiện: 1. Xác định tiền mặt giới hạn dưới 2. Ước tính độ lệch chuẩn của dòng tiền hàng ngày 3. Xác định lãi suất 4. Ước tính chi phí giao dịch của việc mua hoặc hán chứng khoán thanh khoản Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  10. 6-10 Mô hình Miller - Orr Những vấn đề trong quản trị tiền mặt trong mô hình Miller – Orr: Mức tiền mặt theo thiết kế Z tỷ lệ thuận với chi phí giao dịch F và tỷ lệ nghịch với lãi suất/chi phí cơ hội K Z và dự trữ tiền trung bình tỷ lệ thuận với phương sai thu chi ngân quỹ Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  11. 6-11 Những nhân tố ảnh hưởng tới Mức tiền mặt theo thiết kế Z Đi vay Đi vay có chi phí cao hơn bán chứng khoán thanh khoản Nhu cầu đi vay sẽ phụ thuộc vào quan điểm của nhà quản trị trong nắm giữ tiền ở mức tiền mặt giới hạn dưới Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  12. 6-12 Những nhân tố ảnh hưởng tới Mức tiền mặt theo thiét kế Z Khoản tiền chi trả Công ty phải để một khoản tiền nhất định để chi trả cho các dịch vụ của ngân hàng Các tập đoàn thì có hàng nghìn tài khoản tại nhiều ngân hàng khác nhau. Do vậy, đôi khi những khoản tiền này tạo ra tâm lý để tiền nhàn rỗi hơn là quản trị những khoản tiền này hàng ngày. Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  13. 6-13 Đầu tư tiền nhàn rỗi Khi công ty có lượng tiền mặt dư thừa có thế đầu tư trên thị trường tiền tệ. Một số công ty lớn và nhiều công ty con có thể sử dụng quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ. Lý do khiến các công ty có tiền mặt nhàn rỗi: Yếu tố mùa vụ và chu kỳ kinh doanh Kế hoạch chi tiêu Sự khác nhau của các loại chứng khoán trên thị trường tiền tệ Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  14. 6-14 6.2. Quản trị dự trữ (hàng tồn kho) Đối với quản trị hàng tồn kho, Cty luôn phải trả lời câu hỏi : “Dự trữ càng nhiều càng tốt, hay càng ít càng tốt”? Dự trữ có tính 2 mặt, vì: Tích cực: Dự trữ được duy trì giúp Cty chủ động trong sản xuất và sản xuất liên tục. Tiêu cực: Dự trữ làm phát sinh những chi phí liên quan đến dự trữ (như chi phí kho bãi, bảo quản,…) Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  15. 6-15 6.2. Quản trị dự trữ (hàng tồn kho) Dự trữ bao gồm: Nguyên liệu Sản phẩm dở dang Thành phẩm Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  16. 6-16 Chi phí liên quan tới dự trữ Chi phí phát sinh khi giữ 1 đơn vị hàng thóa trong kho, bao gồm: Chi phí đặt hàng (Ordering costs) _ O Chi phí lưu kho (Carrying costs) _ C Chi phí thiệt hạn do không có hàng (Stockout costs)_S Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  17. 6-17 Mô hình điểm đặt hàng hiệu quả (EOQ) Q _Lượng tồn kho mỗi lần cung ứng Q/2_Lượng tồn kho trung bình D_ Tổng nhu cầu sử dụng hàng hóa/năm D Số lần đặt hàng: – Q Q Tổng chi phí đặt hàng D × O Q Q 2 Tổng chi phí lưu kho: Q× C 2 1 2 3 Thời gian Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  18. 6-18 Mô hình điểm đặt hàng hiệu quả (EOQ) Q D TC = × C + × O 2 C Q Chi phí lưu kho ×C 2 2D × Q* = O C D Chi phí đặt hàng ×O Q Lương hàng cung ứng Lượng đặt hàng tối ưu là lượng đặt hàng mà tại đó tổng chi phí dự trữ là nhỏ nhất. Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  19. 6-19 Mô hình điểm đặt hàng hiệu quả Điểm đặt hàng mới: Điểm Nhu cầu sử dụng Độ dài thời gian Lượng dự trữ đặt hàng = hàng hóa/ngày x giao hàng + an toàn mới Nếu lượng dự trữ an toàn = 0 Nếu lượng dự trữ an toàn > 0 Thời gian giữa 2 lần đặt hàng = 365/Số lần đặt hàng Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
  20. 6-20 Phương pháp cung cấp đúng lúc/Dự trữ = 0 Quản lý dự trữ đúng lúc ( Just-in-time): tất cả các mặt hàng cần thiết có thể được cung cấp trực tiếp cho các giai đoạn sản xuất một cách chính xác kể cả về thời gian và số lượng thay vì phải dự trữ thông qua kho. Mô hình tồn kho bằng 0 giúp giảm thiểu chi phí và thời gian lưu kho hàng hóa Khi vân dụng mô hình này không có sự phối hợp nhịp nhàng giữa khâu cung ứng và sản xuất sẽ dẫn đến gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh. Ths. Đỗ Hồng Nhung Quản trị Tài sản TCDN_NEU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2