CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC<br />
<br />
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI<br />
VỚI HỆ SỐ THỰC TRÊN TẬP SỐ PHỨC<br />
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
1. Căn bậc hai của số phức: Cho số phức w . Mỗi số phức z thỏa mãn z 2 w được gọi là một căn<br />
bậc hai của w .<br />
2. Phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Cho phương trình bậc hai ax 2 bx c 0 a, b, c ; a 0 . Xét b 2 4ac , ta có<br />
0 : phương trình có nghiệm thực x <br />
<br />
b<br />
.<br />
2a<br />
<br />
0 : phương trình có hai nghiệm thực được xác định bởi công thức: x1,2 <br />
<br />
b <br />
.<br />
2a<br />
<br />
0 : phương trình có hai nghiệm phức được xác định bởi công thức: x1,2 <br />
<br />
b i | |<br />
.<br />
2a<br />
<br />
Chú ý.<br />
Mọi phương trình bậc n : Ao z n A1 z n 1 ... An 1 z An 0 luôn có n nghiệm phức (không<br />
nhất thiết phân biệt).<br />
Hệ thức Vi–ét đối với phương trình bậc hai với hệ số thực: Cho phương trình bậc hai<br />
ax 2 bx c 0 a 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 (thực hoặc phức). Ta có hệ thức Vi–ét<br />
b<br />
<br />
S x1 x2 a<br />
<br />
<br />
P x .x c<br />
1 2<br />
<br />
a<br />
<br />
B. KỸ NĂNG CƠ BẢN<br />
1. Dạng 1: Tìm căn bậc hai của một số phức<br />
Trường hợp w là số thực: Nếu a là một số thực<br />
+ a 0, a có các căn bậc hai là i | a | .<br />
+ a 0 , a có đúng một căn bậc hai là 0.<br />
+ a 0 , a có hai căn bậc hai là a .<br />
Ví dụ 1: Ta có hai căn bậc hai của – 1 là i và i . Hai căn bậc hai của a 2 ( a là số thực khác 0) là<br />
ai và ai .<br />
Trường hợp w a bi a, b , b 0 <br />
Gọi z x yi x, y là một căn bậc hai của w khi và chỉ khi z 2 w , tức là<br />
x2 y 2 a<br />
2<br />
x yi a bi x 2 y 2 2 xyi a bi <br />
<br />
2 xy b<br />
<br />
Mỗi cặp số thực x; y nghiệm đúng hệ phương trình trên cho ta một căn bậc hai x yi của số<br />
phức w a bi .<br />
Ví dụ 2: Tìm các căn bậc hai của w 5 12i .<br />
Gọi z x yi x, y là một căn bậc hai của số phức w 5 12i .<br />
<br />
Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
1|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD5<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC<br />
<br />
x 2<br />
x2 4 y 3<br />
x 2 y 2 5 <br />
2<br />
<br />
Ta có z 2 w x yi 5 12i <br />
<br />
6 <br />
x 2<br />
2 xy 12<br />
y x<br />
<br />
<br />
y 3<br />
<br />
Vậy w 5 12i có hai căn bậc hai là 2 3i và 2 3i .<br />
2. Dạng 2: Giải phương trình bậc hai với hệ số thực và các dạng toán liên quan<br />
Giải các phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Ví dụ 3: Giải phương trình bậc hai sau: z 2 z 1 0<br />
Ta có b 2 4ac 3 0<br />
<br />
1 i 3<br />
.<br />
2<br />
Giải phương trình quy về phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Phương pháp 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:<br />
– Bước 1: Nhẩm 1 nghiệm đặc biệt của phương trình.<br />
+ Tổng các hệ số trong phương trình là 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 .<br />
+ Tổng các hệ số biến bậc chẵn bằng tổng các hệ số biến bậc lẻ thì phương trình có một nghiệm<br />
x 1 .<br />
+ Định lý Bơdu:<br />
Phần dư trong phép chia đa thức f x cho x a bằng giá trị của đa thức f x tại x a.<br />
Phương trình có hai nghiệm phức phân biệt là x1,2 <br />
<br />
Tức là f x x a g x f a <br />
Hệ quả: Nếu f a 0 thì f x x a <br />
Nếu f x x a thì f a 0 hay f x 0 có một nghiệm x a.<br />
– Bước 2: Đưa phương trình về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai bằng cách hân tích đa thức ở<br />
vế trái của phương trình thành nhân tử (dùng hẳng đảng thức, chia đa thức hoặc sử dụng lược đồ<br />
Hoocne) như sau:<br />
Với đa thức<br />
f x an x n an 1 x n 1 ... a1 x a0 chia cho x a có thương là<br />
g x bn 1 x n 1 bn 2 x n 2 ... b1 x b0 dư r<br />
<br />
an<br />
<br />
an 1<br />
<br />
a bn1 an<br />
<br />
an 2<br />
<br />
a2<br />
<br />
a1<br />
<br />
a0<br />
<br />
bn 2 abn 1 an 2<br />
<br />
bn3 abn 2 an3<br />
<br />
b1 ab2 a2<br />
<br />
b0 ab1 a1<br />
<br />
r ab0 b0<br />
<br />
– Bước 3: Giải phương trình bậc nhất hoặc bậc hai, kết luận nghiệm<br />
Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ:<br />
– Bước 1: Phân tích phương trình thành các đại lượng có dạng giống nhau.<br />
– Bước 2: Đặt ẩn phụ, nêu điều kiện của ẩn phụ (nếu có).<br />
– Bước 3: Đưa phương trình ban đầu về phương trình bậc nhất, bậc hai với ẩn mới.<br />
– Bước 4: Giải phương trình, kết luận nghiệm.<br />
C. KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH<br />
1. Chọn chế độ tính toán với số phức: MODE 2 màn hình hiện CMPLX.<br />
Nhập số thuần ảo i : Phím ENG<br />
2. Tìm các căn bậc hai của một số phức<br />
Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
2|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD5<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC<br />
<br />
Ví dụ 5: Khai căn bậc hai số phức z 3 4i có kết quả:<br />
Cách 1:<br />
– Mode 2 (CMPLX)<br />
– Nhập hàm X 2<br />
– Sử dụng phím CALC, nhập từng giá trị vào, giá trị nào ra kết quả bằng z thì ta nhận.<br />
Cách 2:<br />
– Mode 1 (COMP)<br />
– Nhấn Shift + (Pol), ta nhập Pol 3; 4 <br />
– Nhấn Shift – (Rec), ta nhập Re c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
X , Y : 2 , ta thu được kết quả X 1; Y 2 .<br />
<br />
– Vậy 2 số phức cần tìm là 1 2i và 1 2i .<br />
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1.<br />
<br />
Trong , phương trình 2 x 2 x 1 0 có nghiệm là<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A. x1 1 7i ; x2 1 7i .<br />
B. x1 1 7i ; x2 1 7i .<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
C. x1 1 7i ; x2 1 7i .<br />
D. x1 1 7i ; x2 1 7i .<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khai căn bậc hai số phức z 3 4i có kết quả:<br />
A. z1 1 2i; z 2 1 2i .<br />
B. z1 1 2i; z2 1 2i .<br />
C. z1 1 2i; z 2 1 2i .<br />
<br />
Câu 3.<br />
<br />
<br />
<br />
D. z1 1 2i; z 2 1 2i .<br />
<br />
Trong , nghiệm của phương trình z 3 8 0 là<br />
A. z1 2; z2 1 3i; z3 1 3i .<br />
C. z1 2; z2 1 3i; z3 1 3i .<br />
<br />
Câu 4.<br />
<br />
B. z1 2; z2 1 3i; z3 1 3i .<br />
D. z1 2; z2 1 3i; z3 1 3i .<br />
<br />
Trong , phương trình z z 2 4i có nghiệm là<br />
A. z 3 4i .<br />
<br />
Câu 5.<br />
<br />
B. z 2 4i .<br />
<br />
C. z 4 4i .<br />
<br />
D. z 5 4i .<br />
<br />
Hai giá trị x1 a bi ; x2 a bi là hai nghiệm của phương trình:<br />
A. x 2 2ax a 2 b 2 0 .<br />
C. x 2 2ax a 2 b 2 0 .<br />
<br />
Câu 6.<br />
<br />
Câu 7.<br />
<br />
B. x 2 2ax a 2 b 2 0 .<br />
D. x 2 2ax a 2 b 2 0 .<br />
<br />
[NC] Trong , phương trình z 2 3iz 4 0 có nghiệm là<br />
z 3i<br />
z i<br />
z 1 i<br />
A. <br />
.<br />
B. <br />
.<br />
C. <br />
.<br />
z 4i<br />
z 4i<br />
z 3i<br />
Trong , phương trình z 2 z 1 0 có nghiệm là<br />
<br />
z 3 5i<br />
A. <br />
.<br />
z 3 5i<br />
Câu 8.<br />
<br />
z 2 3i<br />
D. <br />
.<br />
z 1 i<br />
<br />
<br />
2 3i<br />
z <br />
2<br />
B. <br />
.<br />
<br />
2 3i<br />
z <br />
<br />
2<br />
<br />
1 5i<br />
z <br />
2<br />
C. <br />
.<br />
1 5i<br />
z <br />
<br />
2<br />
<br />
Tính căn bậc hai của số phức z 8 6i ra kết quả:<br />
z 3 i<br />
z 3 i<br />
A. <br />
.<br />
B. <br />
.<br />
C.<br />
z 3 i<br />
z 3 i<br />
<br />
z 3 i<br />
z 3 i .<br />
<br />
<br />
Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
1 3i<br />
z <br />
2<br />
D. <br />
.<br />
1 3i<br />
z <br />
<br />
2<br />
z 3 i<br />
D. <br />
.<br />
z 3 i<br />
3|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD5<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
Câu 9.<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC<br />
<br />
Trong , nghiệm của phương trình z 2 5 0 là<br />
z 5<br />
A. <br />
.<br />
z 5<br />
<br />
<br />
z 4 5i<br />
B. <br />
.<br />
z 4 5i<br />
<br />
<br />
C.<br />
<br />
5i .<br />
<br />
D. 5i .<br />
<br />
Câu 10. Trong , nghiệm của phương trình z 2 5 12i là<br />
z 2 3i<br />
A. <br />
.<br />
B. z 2 3i .<br />
C. z 2 3i .<br />
z 2 3i<br />
Câu 11. Trong , nghiệm của phương trình z 2 4 z 5 0 là<br />
z 2 i<br />
A. z 2 i .<br />
B. z 2 i .<br />
C. <br />
.<br />
z 2 i<br />
Câu 12. Trong , tập nghiệm của phương trình z 2 2 z 1 2i 0 là<br />
A. S 2 i; i .<br />
B. S i 2; i .<br />
C. S 2 i; 2 i .<br />
Câu 13. Cho z 3 4i . Tìm căn bậc hai của z .<br />
A. 2 i và 2 i .<br />
C. 2 i và 2 i .<br />
<br />
z 2 3i<br />
D. <br />
.<br />
z 2 3i<br />
<br />
D. z 2 i .<br />
<br />
D. S 2 i; i .<br />
<br />
B. 2 i và 2 i .<br />
D.<br />
<br />
3 2i và 3 2i .<br />
<br />
Câu 14. [NC] Cho z 1 i . Tìm căn bậc hai dạng lượng giác của z :<br />
A.<br />
<br />
4<br />
<br />
B.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 cos<br />
i sin<br />
và<br />
8<br />
8 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 cos i sin .<br />
4<br />
4<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
7<br />
7<br />
<br />
2 cos<br />
i sin<br />
8<br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 cos<br />
i sin<br />
.<br />
4<br />
4 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D. 4 2 cos i sin và 4 2 cos<br />
i sin<br />
8<br />
8<br />
8<br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
C.<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
Câu 15. [NC] Trong , phương trình z 2 i z 2 2iz 1 0 có nghiệm là<br />
<br />
3<br />
3<br />
1 2i ; 2 i ; 4i .<br />
2<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
B. 1 i ; 1 i ; 2i .<br />
<br />
2 1 i <br />
2<br />
,<br />
1 i , i .<br />
2<br />
2<br />
<br />
A.<br />
<br />
D. 1 2i ; 15i ; 3i .<br />
<br />
Câu 16. Trong , phương trình z 4 6 z 2 25 0 có nghiệm là<br />
A. 8; 5i .<br />
<br />
B. 3; 4i .<br />
<br />
Câu 17. Trong , phương trình z <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. 1 3 i .<br />
<br />
C. 5; 2i .<br />
<br />
D. 2 i ; 2 i .<br />
<br />
1<br />
2i có nghiệm là<br />
z<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. 5 2 i .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. 1 2 i .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D. 2 5 i .<br />
<br />
Câu 18. Trong , phương trình z 3 1 0 có nghiệm là<br />
A. 1 ;<br />
<br />
2i 3<br />
.<br />
2<br />
<br />
B. 1 ;<br />
<br />
1 i 3<br />
.<br />
2<br />
<br />
C. 1 ;<br />
<br />
1 i 5<br />
.<br />
4<br />
<br />
Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
D. 1 ;<br />
<br />
5i 3<br />
.<br />
4<br />
<br />
4|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD5<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ 5 - SỐ PHỨC<br />
<br />
Câu 19. Trong , phương trình z 4 1 0 có nghiệm là<br />
A. 1; 2i .<br />
B. 2; 2i .<br />
C. 3; 4i .<br />
<br />
D. 1; i .<br />
<br />
Câu 20. Trong , căn bậc hai của 121 là<br />
A. 11i .<br />
B. 11i .<br />
<br />
D. 11i và 11i .<br />
<br />
C. 11 .<br />
<br />
Câu 21. Phương trình 8 z 2 4 z 1 0 có nghiệm là<br />
1 1<br />
5 1<br />
A. z1 i; z2 i .<br />
4 4<br />
4 4<br />
1 1<br />
1 1<br />
C. z1 i; z2 i .<br />
4 4<br />
4 4<br />
<br />
1 1<br />
1 3<br />
i; z 2 i .<br />
4 4<br />
4 4<br />
2 1<br />
1 1<br />
D. z1 i; z2 i .<br />
4 4<br />
4 4<br />
<br />
B. z1 <br />
<br />
2<br />
Câu 22. Biết z1 ; z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 3z 3 0 . Khi đó giá trị của z12 z2 là<br />
<br />
A.<br />
<br />
9<br />
.<br />
4<br />
<br />
B. 9 .<br />
<br />
9<br />
D. .<br />
4<br />
<br />
C. 4 .<br />
<br />
Câu 23. Phương trình z 2 az b 0 có một nghiệm phức là z 1 2i . Tổng 2 số a và b bằng:<br />
A. 0 .<br />
B. 3 .<br />
C. 3.<br />
D. 4 .<br />
2<br />
Câu 24. Gọi z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 4 z 5 0 . Khi đó phần thực của z12 z2 là<br />
<br />
A. 5.<br />
Câu 25.<br />
<br />
B. 6.<br />
<br />
C. 4.<br />
<br />
D. 7.<br />
<br />
Gọi z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 2 z 4 0 . Khi đó A | z1 |2 | z2 |2 có giá trị là<br />
A. 7 .<br />
<br />
C. 4 .<br />
<br />
B. – 8.<br />
<br />
D. 8.<br />
<br />
Câu 26. Phương trình z 3 8 có bao nhiêu nghiệm phức với phần ảo âm?<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
<br />
D. 0.<br />
<br />
2<br />
Câu 27. Biết z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 3z 3 0 . Khi đó giá trị của z12 z2 là<br />
<br />
A. 4.<br />
<br />
B.<br />
<br />
9<br />
.<br />
4<br />
<br />
9<br />
D. .<br />
4<br />
<br />
C. 9.<br />
<br />
Câu 28. Phương trình sau có mấy nghiệm thực: z 2 2 z 2 0<br />
A. 0.<br />
B. 1.<br />
C. 2.<br />
<br />
D. Vô số nghiệm.<br />
<br />
Câu 29. Tìm các căn bậc hai của 9 .<br />
A. 3i .<br />
B. 3.<br />
<br />
D. 3 .<br />
<br />
C. 3i .<br />
<br />
Câu 30. Trong , phương trình z 4 4 0 có nghiệm là<br />
A. 1 4i ; 1 4i .<br />
<br />
B. 1 2i ; 1 2i .<br />
<br />
C. 1 3i ; 1 3i .<br />
<br />
D. ± 1 i ; 1 i .<br />
<br />
Câu 31. Giải phương trình z 2 2 z 7 0 trên tập số phức ta được nghiệm là<br />
A. z 1 2 2i .<br />
<br />
B. z 1 6i .<br />
<br />
C. z 1 2i .<br />
<br />
D. z 1 7i .<br />
<br />
Câu 32. Căn bậc hai của số phức 4 6 5i là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. 3 5i .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. 3 5i .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. 3 5i .<br />
<br />
Câu 33. Gọi z là căn bậc hai có phần ảo âm của 33 56i . Phần thực của z là<br />
A. 6.<br />
B. 7.<br />
C. 4.<br />
Chủ đề 5.2 – Phương trình bậc hai với hệ số thực<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
D. 2.<br />
<br />
D. –4.<br />
5|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD5<br />
<br />