BTN_7_3<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
Chủ đề 7.3. KHOẢNG CÁCH – GÓC<br />
TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN<br />
KIẾ THỨ CƠ BẢ<br />
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
① Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng<br />
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a là MH ,<br />
với H là hình chiếu của M trên đường thẳng a .<br />
Kí hiệu: d (M , a ) = MH .<br />
<br />
M<br />
a<br />
<br />
H<br />
<br />
α<br />
M<br />
<br />
② Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.<br />
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) là MH , với<br />
H là hình chiếu của M trên mặt phẳng (α) .<br />
<br />
(<br />
<br />
H<br />
<br />
α<br />
<br />
)<br />
<br />
Kí hiệu: d M , (α) = MH .<br />
③ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.<br />
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng<br />
cách từ một điểm bất kì thuộc đường này đến đường kia.<br />
<br />
d (a,b ) = d (M , b ) = MH<br />
<br />
b<br />
a<br />
<br />
M<br />
<br />
H<br />
<br />
α<br />
<br />
(M ∈ a )<br />
<br />
④ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.<br />
<br />
a<br />
<br />
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song với<br />
<br />
M<br />
<br />
nhau là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc đường a đến<br />
mặt phẳng (α) :<br />
<br />
H<br />
<br />
α<br />
<br />
d a, (α) = d M , (α) = MH (M ∈ a )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
⑤ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.<br />
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ<br />
một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.<br />
α<br />
d (α), (β ) = d a, (β ) = d A, (β ) = AH a ⊂ (α), A ∈ a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(<br />
<br />
β<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
a<br />
<br />
)<br />
H<br />
<br />
K<br />
<br />
⑥ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.<br />
- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy gọi là<br />
đường vuông góc chung của a,b . IJ gọi là đoạn vuông góc chung của a,b .<br />
c<br />
a<br />
I<br />
a<br />
I<br />
β<br />
<br />
J<br />
b<br />
α<br />
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai<br />
đường thẳng đó.<br />
J<br />
<br />
b<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
1|THBTN<br />
<br />
BTN_7_3<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
BẢ<br />
B. KỸ NĂNG CƠ BẢN<br />
1. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng<br />
a. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d cho trước<br />
Các bước thực hiện:<br />
Bước 1. Trong mặt phẳng (M , d ) hạ MH ⊥ d với H ∈ d .<br />
Bước 2. Thực hiện việc xác định độ dài MH dựa trên hệ thức lượng trong tam giác, tứ giác,<br />
đường tròn, …<br />
a<br />
<br />
M<br />
<br />
a<br />
<br />
M<br />
<br />
A<br />
<br />
d<br />
<br />
d<br />
<br />
H<br />
<br />
α<br />
<br />
A<br />
<br />
M<br />
<br />
K<br />
<br />
I<br />
<br />
H K<br />
<br />
Chú ý:<br />
• Nếu tồn tại đường thẳng a qua A và song song với d thì:<br />
<br />
d (M , d ) = d (A, d ) = AK<br />
<br />
(A ∈ d ) .<br />
d (M , d ) MI<br />
=<br />
.<br />
• Nếu MA ∩ d = I , thì:<br />
AI<br />
d (A, d )<br />
b. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α)<br />
<br />
β O<br />
∆<br />
α<br />
<br />
Các bước thực hiện:<br />
<br />
O<br />
<br />
d<br />
<br />
H<br />
<br />
Bước 1. Tìm hình chiếu H của O lên (α) .<br />
<br />
H<br />
<br />
α<br />
<br />
- Tìm mặt phẳng (β ) qua O và vuông góc với (α) .<br />
- Tìm ∆ = (α ) ∩ (β ) .<br />
- Trong mặt phẳng (β ) , kẻ OH ⊥ ∆ tại H.<br />
<br />
⇒ H là hình chiếu vuông góc của O lên (α) .<br />
<br />
A<br />
<br />
Bước 2. Khi đó OH là khoảng cách từ O đến (α) .<br />
<br />
O<br />
<br />
I<br />
<br />
Chú ý:<br />
<br />
α<br />
<br />
• Chọn mặt phẳng (β ) sao cho dễ tìm giao tuyến với (α) .<br />
<br />
H<br />
<br />
• Nếu đã có đường thẳng d ⊥ (α ) thì kẻ Ox / /d cắt (α) tại H.<br />
O<br />
<br />
) ( )<br />
d (O, (α )) OI<br />
Nếu OA cắt (α) tại I thì:<br />
=<br />
d (A, (α)) AI<br />
<br />
•<br />
<br />
α<br />
<br />
A<br />
<br />
H<br />
<br />
(<br />
<br />
• Nếu OA// (α ) thì: d O, (α) = d A, (α) .<br />
<br />
K<br />
<br />
K<br />
<br />
2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau<br />
• Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a,b<br />
<br />
b<br />
<br />
Trường hợp a ⊥ b:<br />
- Dựng mặt phẳng (α) chứa a và vuông góc với b tại B.<br />
- Trong (α) dựng BA ⊥ a tại A.<br />
<br />
B<br />
<br />
α<br />
<br />
a<br />
<br />
A<br />
<br />
⇒ AB là đoạn vuông góc chung.<br />
Trường hợp a và b không vuông góc với nhau.<br />
Cách 1: (Hình a)<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
2|THBTN<br />
<br />
BTN_7_3<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
- Dựng mp (α) chứa a và song song với b.<br />
- Lấy điểm M tùy ý trên b dựng MM′ ⊥ (α) tại M′<br />
<br />
B<br />
<br />
M<br />
<br />
A<br />
<br />
M'<br />
<br />
b<br />
<br />
- Từ M′ dựng b′// b cắt a tại A.<br />
- Từ A dựng AB //MM ′ cắt b tại B.<br />
<br />
a<br />
<br />
b'<br />
<br />
⇒ AB là đoạn vuông góc chung.<br />
α<br />
<br />
Cách 2: (Hình b)<br />
<br />
(Hình a)<br />
<br />
- Dựng mặt phẳng (α ) ⊥ a tại O, (α) cắt b tại I<br />
- Dựng hình chiếu vuông góc b′ của b lên (α)<br />
- Trong mp (α) , vẽ OH ⊥ b′ tại H.<br />
<br />
a<br />
A<br />
<br />
- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B<br />
- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A.<br />
⇒ AB là đoạn vuông góc chung.<br />
• Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a,b<br />
<br />
b<br />
B<br />
b'<br />
<br />
O<br />
H<br />
<br />
I<br />
<br />
α<br />
<br />
Cách 1. Dùng đường vuông góc chung:<br />
- Tìm đoạn vuông góc chung AB của a,b .<br />
<br />
(Hình b)<br />
<br />
- d (a,b ) = AB<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa a và b. Khi đó: d (a, b ) = d ((α), (β ))<br />
<br />
Cách 2. Dựng mặt phẳng (α) chứa a và song song với b. Khi đó: d (a, b ) = d b, (α)<br />
Cách 3.<br />
<br />
3. Phương pháp tọa độ trong không gian<br />
a) Phương trình mặt phẳng (MNP ) đi qua 3 điểm M (x M ; yM ; z M ), N (x N ; yN ; z N ), P (x P ; y P ; z P ) :<br />
+ Mặt phẳng (MNP ) đi qua điểm M (x M ; y M ; z M ) có vtpt n = MN ∧ MP = (A; B;C) có dạng:<br />
A (x − x M ) + B (y − yM ) + C (z − z M ) = 0 ⇔ Ax + By + Cz + D = 0<br />
<br />
+ Khoảng cách từ một điểm I (x I ; y I ; z I ) đến mặt phẳng (MNP ) :<br />
IH = d (I ,(MNP )) =<br />
<br />
Ax I + ByI + Cz I + D<br />
A2 + B 2 + C 2<br />
<br />
(MN ∧ MP ).MI<br />
Công thức tính nhanh: d I ,(MNP ) =<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
MN ∧ MP<br />
<br />
b) Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau AB,CD là: d (AB,CD ) =<br />
<br />
c) Góc giữa hai đường thẳng AB,CD theo công thức: cos (AB,CD ) =<br />
<br />
(AB ∧ CD ).AC<br />
AB ∧ CD<br />
<br />
AB.CD<br />
AB . CD<br />
<br />
d) Góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (MNP ) :<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
3|THBTN<br />
<br />
BTN_7_3<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
(ABC ) có vecto pháp tuyến n<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
cos (ABC ), (MNP ) =<br />
<br />
1<br />
<br />
= AB ∧ AC ; (MNP ) có vtpt n 2 = MN ∧ MP , khi đó:<br />
n1.n 2<br />
<br />
=<br />
<br />
n1 . n2<br />
<br />
A1A2 + B1B2 + C 1C 2<br />
2<br />
A12 + B12 + C 12 . A2 + B22 + C 22<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
⇒ (ABC ), (MNP ) ≃<br />
<br />
e) Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (MNP ) :<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
Tính u = AB và (MNP ) có vtpt n = MN ∧ MP , thì: sin AB, (MNP ) =<br />
<br />
u.n<br />
u .n<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
⇒ AB, (MNP ) ≃<br />
<br />
TẬ TRẮ NGHIỆ<br />
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />
KHỐI CHÓP ĐỀU<br />
Câu 1.<br />
<br />
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng 600<br />
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng:<br />
a<br />
a<br />
3a<br />
3a<br />
A .<br />
B. .<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
2<br />
4<br />
4<br />
2<br />
<br />
Câu 2.<br />
<br />
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Góc<br />
giữa đường thẳng SA với mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng GC và<br />
SA bằng:<br />
A.<br />
<br />
Câu 3.<br />
<br />
a 5<br />
5<br />
<br />
a 5<br />
.<br />
10<br />
<br />
D.<br />
<br />
a 2<br />
.<br />
5<br />
<br />
85<br />
.<br />
17<br />
<br />
B. arctan<br />
<br />
10<br />
.<br />
17<br />
<br />
C. arcsin<br />
<br />
85<br />
.<br />
17<br />
<br />
D. arccos<br />
<br />
85<br />
.<br />
17<br />
<br />
330<br />
.<br />
110<br />
<br />
B. arccos<br />
<br />
33<br />
11<br />
<br />
C. arccos<br />
<br />
3<br />
.<br />
11<br />
<br />
D. arccos<br />
<br />
33<br />
22<br />
<br />
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, SA = a 3 . M là trung điểm của cạnh<br />
BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SDM) với (SBC) bằng:<br />
A. arctan<br />
<br />
Câu 6.<br />
<br />
C.<br />
<br />
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a 3 . Gọi G là trọng tâm tam giác SCD.<br />
Góc giữa đường thẳng BG với đường thẳng SA bằng:<br />
A. arccos<br />
<br />
Câu 5.<br />
<br />
a<br />
.<br />
5<br />
<br />
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a 3 . Gọi G là trọng tâm tam giác SCD.<br />
Góc giữa đường thẳng BG với mặt phẳng (ABCD) bằng:<br />
A. arctan<br />
<br />
Câu 4.<br />
<br />
B.<br />
<br />
2 11<br />
.<br />
110<br />
<br />
B. arctan<br />
<br />
110<br />
.<br />
11<br />
<br />
C. arctan<br />
<br />
2 110<br />
.<br />
33<br />
<br />
D. arctan<br />
<br />
2 110<br />
.<br />
11<br />
<br />
Cho hình chóp S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc, AB = a, AC = a 2 và diện tích tam<br />
giác SBC bằng<br />
A.<br />
<br />
a 330<br />
.<br />
33<br />
<br />
a 2 33<br />
. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng:<br />
6<br />
B.<br />
<br />
a 330<br />
.<br />
11<br />
<br />
C.<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
a 110<br />
.<br />
33<br />
<br />
D.<br />
<br />
2a 330<br />
.<br />
33<br />
<br />
4|THBTN<br />
<br />
BTN_7_3<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
Câu 7.<br />
<br />
Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy, tam giác ABC vuông cân tại B,<br />
0<br />
<br />
BA = BC = a , góc giữa mp( SBC ) với mp ( ABC ) bằng 60 . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp<br />
<br />
tam giác SBC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AI với BC .<br />
A.<br />
Câu 8.<br />
<br />
a 3<br />
.<br />
4<br />
<br />
B.<br />
<br />
a 3<br />
.<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
a 2<br />
.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
a 6<br />
.<br />
2<br />
<br />
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, góc OCB bằng 300 , góc ABO bằng 600<br />
và AC = a 6 . Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho AM = 2 BM. Tính góc giữa hai đường thẳng<br />
CM và OA.<br />
A. arctan<br />
<br />
Câu 9.<br />
<br />
93<br />
.<br />
6<br />
<br />
B. arctan<br />
<br />
31<br />
.<br />
3<br />
<br />
B. arctan<br />
<br />
93<br />
.<br />
3<br />
<br />
D. arctan<br />
<br />
31<br />
.<br />
2<br />
<br />
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, góc OCB bằng 300 , góc ABO bằng 600<br />
và AC = a 6 . Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho AM = 2 BM. Tính góc giữa hai mặt phẳng<br />
(OCM) và (ABC).<br />
A. arcsin<br />
<br />
1<br />
35<br />
<br />
B. arcsin<br />
<br />
34<br />
35<br />
<br />
C. arcsin<br />
<br />
14<br />
35<br />
<br />
D. arcsin<br />
<br />
3<br />
7<br />
<br />
Câu 10. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Góc giữa đường thẳng AC và mp(OBC)<br />
<br />
bằng 600 , OB = a , OC = a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh OB. Góc giữa đường thẳng OA<br />
với mặt phẳng (ACM bằng:<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
A. arcsin<br />
.<br />
B. arcsin<br />
.<br />
C. arcsin<br />
.<br />
D. arcsin<br />
.<br />
4 7<br />
7<br />
2 7<br />
2 7<br />
Câu 11. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Góc giữa đường thẳng AC và<br />
<br />
mp(OBC ) bằng 600 , OB = a , OC = a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh OB . Tính góc giữa<br />
hai mặt phẳng ( AMC ) và ( ABC ) bằng:<br />
A. arcsin<br />
<br />
3<br />
32<br />
1<br />
34<br />
.<br />
B. arcsin<br />
.<br />
C. arcsin<br />
.<br />
D. arcsin<br />
.<br />
35<br />
35<br />
35<br />
35<br />
KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI MẶT ĐÁY<br />
<br />
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ABCD vuông tại A và B. Biết AD = 2a ,<br />
AB = BC = SA = a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, gọi M là trung điểm của AD. Tính<br />
<br />
khoảng cách h từ M đến mặt phẳng ( SCD ) .<br />
A. h =<br />
<br />
a 6<br />
.<br />
6<br />
<br />
B. h =<br />
<br />
a 6<br />
.<br />
3<br />
<br />
C. h =<br />
<br />
a 3<br />
.<br />
6<br />
<br />
D. h =<br />
<br />
a<br />
.<br />
3<br />
<br />
Câu 13. Cho hình tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB = a, OC = a 3 . Cạnh OA<br />
<br />
vuông góc với mặt phẳng (OBC), OA = a 3 , gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách h<br />
giữa hai đường thẳng AB và OM.<br />
A. h =<br />
<br />
a 5<br />
.<br />
5<br />
<br />
B. h =<br />
<br />
a 3<br />
.<br />
2<br />
<br />
C. h =<br />
<br />
a 15<br />
.<br />
5<br />
<br />
D. h =<br />
<br />
a 3<br />
.<br />
15<br />
<br />
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng<br />
( ABCD ) , SA = 2a . Gọi F là trung điểm SC, tính góc ϕ giữa hai đường thẳng BF và AC.<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
5|THBTN<br />
<br />