BTN_7_2<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
CHỦ ĐỀ : QUAN HỆ VUÔNG GÓC. VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN<br />
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />
Bài 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN<br />
I.<br />
<br />
KIẾ THỨ CƠ BẢ<br />
KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
1. Định nghĩa và các phép toán:<br />
Định nghĩa, tính chất và các phép toán về vectơ trong không gian được xây dựng hoàn toàn<br />
tương tự như trong mặt phẳng.<br />
Phép cộng, trừ vectơ:<br />
• Quy tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kì, ta có: AB + BC = AC .<br />
<br />
• Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB + AD = AC .<br />
• Quy tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' , ta có: AB + AD + AA ' = AC ' .<br />
Lưu ý:<br />
• Điều kiện để hai vectơ cùng phương:<br />
Hai vectơ a và b ( b ≠ 0 ) ⇔ ∃!k ∈ ℝ : a = k .b .<br />
• Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k ( k ≠ 1 ), điểm O tùy ý.<br />
OA − kOB<br />
1− k<br />
• Trung điểm của đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, điểm O tùy ý.<br />
<br />
Ta có:<br />
<br />
MA = k .MB<br />
<br />
OM =<br />
<br />
Ta có: IA + IB = 0<br />
OA + OB = 2OI<br />
• Trọng tâm của tam giác: Cho G là trọng tâm ∆ ABC, điểm O tùy ý.<br />
Ta có:<br />
<br />
GA + GB + GC = 0<br />
<br />
OA + OB + OC = 3OG<br />
<br />
2. Sự đồng phẳng của ba vectơ:<br />
Định nghĩa: Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một mặt<br />
phẳng.<br />
Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a, b, c , trong đó a và b không cùng<br />
phương.<br />
<br />
Khi đó: a, b, c đồng phẳng ⇔ ∃! m, n ∈ ℝ : c = m.a + n.b<br />
Cho ba vectơ a, b, c không đồng phẳng, x tùy ý.<br />
<br />
.<br />
.<br />
Khi đó: ∃!m, n, p ∈ℝ : x = ma + nb + p.c<br />
3. Tích vô hướng của hai vectơ:<br />
Góc giữa hai vectơ trong không gian: Ta có: AB = u, AC = v .<br />
<br />
Khi đó: ( u , v ) = BAC (00 ≤ BAC ≤ 1800 )<br />
Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:<br />
<br />
( )<br />
<br />
Cho u , v ≠ 0 . Khi đó: u.v = u . v .cos u , v<br />
• Với u = 0 hoặc v = 0 , quy ước: u.v = 0<br />
• Với u , v ≠ 0 , ta có: u ⊥ v ⇔ u.v = 0<br />
II.<br />
<br />
BẢ<br />
KỸ NĂNG CƠ BẢN<br />
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức. Phân tích vectơ. Áp dụng công thức tính tích vô hướng.<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
1|THBTN<br />
<br />
BTN_7_2<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
• Áp dụng các phép toán đối với vectơ (phép cộng hai vectơ, phép hiệu hai vectơ, phép nhân một<br />
vectơ với một số).<br />
• Áp dụng các tính chất đặc biệt của hai vectơ cùng phương, trung điểm của đoạn thẳng, trọng<br />
tâm của tam giác.<br />
Ví dụ: Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ , M<br />
<br />
là trung điểm của BB′ . Đặt CA = a , CB = b ,<br />
<br />
AA ' = c . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />
1<br />
1<br />
A. AM = b − a + c .<br />
B. AM = a − c + b .<br />
2<br />
2<br />
Hướng dẫn :<br />
<br />
1<br />
C. AM = a + c − b .<br />
2<br />
<br />
1<br />
D. AM = b + c − a .<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
AB + AB′ . Khi đó :<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
AM = AB + AB ′ = AB + AB + BB ′ = AB + AA′ = AC + CB + AA′ = − a + b + c .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng song song<br />
với mặt phẳng, các tập hợp điểm đồng phẳng<br />
• Ứng dụng điều kiện của hai vectơ cùng phương, ba vectơ đồng phẳng<br />
Ví dụ : Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Điều kiện cần và<br />
đủ để A, B, C, D tạo thành hình bình hành là:<br />
<br />
Cần lưu ý tính chất M là trung điểm của thì AM =<br />
<br />
A. OA + OC = OB + OD .<br />
1<br />
1<br />
C. OA + OB = OC + OD .<br />
2<br />
2<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
B. OA + OB + OC + OD = 0 .<br />
1<br />
1<br />
D. OA + OC = OB + OD .<br />
2<br />
2<br />
<br />
Để A, B, C, D tạo thành hình bình hành thì AB = CD hoặc AC = BD . Khi đó<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
A. OA + OC = OB + OD ⇔ OA − OB = OD − OC ⇔ BA = CD AB = DC .<br />
B. OA + OB + OC + OD = 0 : Với O là trọng tâm của tứ giác (hoặc tứ diện) ABCD .<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
C. OA + OB = OC + OD ⇔ OA − OC = OD − OB ⇔ CA = BD .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
D. OA + OC = OB + OD ⇔ OA − OB = OD − OC ⇔ BA = CD .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Vậy chọn A.<br />
<br />
Bài 2. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG<br />
THỨ CƠ BẢ<br />
III. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng:<br />
<br />
Vectơ a ≠ 0 được gọ i là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của a song song hoặc trùng<br />
với đường thẳng d.<br />
2. Góc giữa hai đường thẳng:<br />
<br />
( ) (<br />
<br />
Cho a //a ' , b //b ' và a ' , b ' cùng đi qua một điểm. Khi đó: a, b = a ', b '<br />
<br />
)<br />
<br />
( )<br />
<br />
Giả sử u , v lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng a, b và u , v = ϕ .<br />
ϕ<br />
<br />
Khi đó: a, b = <br />
0<br />
180 − ϕ<br />
<br />
<br />
( )<br />
<br />
( 0 ≤ ϕ ≤ 90 )<br />
( 90 < ϕ ≤ 180 )<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
0<br />
<br />
2|THBTN<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
BTN_7_2<br />
<br />
( )<br />
<br />
Nếu a //b hoặc a ≡ b thì a, b = 00 .<br />
3. Hai đường thẳng vuông góc:<br />
<br />
( )<br />
<br />
a ⊥ b ⇔ a, b = 900 .<br />
Giả sử u , v lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng a, b. Khi đó: a ⊥ b ⇔ u.v = 0<br />
Cho a //b . Nếu a ⊥ c thì b ⊥ c .<br />
Lưu ý: Hai đường thẳng vuông góc với nhau chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.<br />
BẢ<br />
IV. KỸ NĂNG CƠ BẢN :<br />
Xác định góc giữa hai đường thẳng, chứng minh hai đường thẳng vuông góc<br />
Ví dụ :Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau,<br />
mệnh đề nào sai?<br />
A. A′C ′ ⊥ BD .<br />
B. BB ′ ⊥ BD .<br />
C. A′B ⊥ DC ′ .<br />
D. BC ′ ⊥ A′D .<br />
Hướng dẫn<br />
Theo tính chất hình hộp, các cạnh bên vuông góc các cạnh đáy nên BB ′ ⊥ BD<br />
<br />
Bài 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG<br />
KIẾ THỨ CƠ BẢ<br />
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
1. Định nghĩa: d ⊥ (α ) ⇔ d ⊥ a, ∀a ⊂ (α )<br />
d ⊥ a<br />
d ⊥ b<br />
<br />
2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: <br />
⇒ d ⊥ (α )<br />
a, b ⊂ (α )<br />
a ∩ b = I<br />
<br />
3. Tính chất:<br />
Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng: là mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung<br />
điểm của đoạn thẳng đó. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp tất cả các điểm cách<br />
đều hai đầu mút của đoạn thẳng.<br />
a ∈ b<br />
α ⊥ a ⇒ (α ) ⊥ b<br />
( )<br />
a ≠ b<br />
<br />
a ⊥ (α ) ⇒ a //b<br />
b ⊥ α<br />
( )<br />
<br />
(α ) // ( β )<br />
<br />
⇒ a ⊥ (β )<br />
<br />
a ⊥ (α )<br />
<br />
<br />
(α ) ≠ ( β )<br />
<br />
(α ) ⊥ a ⇒ (α ) // ( β )<br />
<br />
( β ) ⊥ a<br />
a // (α )<br />
<br />
⇒b⊥a<br />
<br />
b ⊥ (α )<br />
<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
3|THBTN<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
BTN_7_2<br />
<br />
a ⊄ (α )<br />
<br />
a ⊥ b ⇒ a // (α )<br />
α ⊥b<br />
( )<br />
4. Định lý ba đường vuông góc:<br />
<br />
Cho a ⊂ (α ) và b ⊄ (α ) , b ' là hình chiếu của b lên (α ) . Khi đó: a ⊥ b ⇔ a ⊥ b '<br />
5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:<br />
<br />
Nếu d vuông góc với (α ) thì góc giữa d và (α ) là 900 .<br />
Nếu d không vuông góc với (α ) thì góc giữa d và (α ) là thì góc giữa d và d ' với d ' là<br />
hình chiếu của d trên (α ) .<br />
Chú ý: góc giữa d và (α ) là ϕ thì 00 ≤ ϕ ≤ 900 .<br />
II.<br />
<br />
KỸ NĂNG CƠ BẢN<br />
BẢ<br />
Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng<br />
Ví dụ : Khẳng định nào sau đây sai ?<br />
A. Nếu đường thẳng d ⊥ (α ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (α ) .<br />
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d ⊥ (α ) .<br />
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) thì d vuông góc với<br />
<br />
bất kì đường thẳng nào nằm trong (α ) .<br />
D. Nếu d ⊥ (α ) và đường thẳng a || (α ) thì d ⊥ a .<br />
Hướng dẫn :<br />
A. Đúng vì d ⊥ (α ) ⇔ d ⊥ a, ∀a ⊂ (α ) .<br />
B. Sai vì Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) thì d ⊥ (α ) .<br />
d ⊥ a<br />
d ⊥ b<br />
<br />
C. Đúng vì <br />
⇒ d ⊥ (α ) ⇔ d ⊥ c, ∀c ⊂ (α ) .<br />
a, b ⊂ ( α )<br />
a ∩ b = I<br />
<br />
<br />
a // (α )<br />
<br />
D. Đúng vì <br />
⇒d ⊥a<br />
d ⊥ (α )<br />
<br />
<br />
Bài 4. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG<br />
I.<br />
<br />
KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
KIẾ THỨ CƠ BẢ<br />
1. Góc giữa hai mặt phẳng:<br />
<br />
a ⊥ (α )<br />
<br />
Nếu <br />
thì góc giữa hai mặt phẳng (α ) và ( β ) là góc giữa hai đường thẳng a và b.<br />
b ⊥ (β )<br />
<br />
<br />
a ⊥ d , a ⊂ (α )<br />
Giả sử (α ) ∩ ( β ) = d . Từ điểm I ∈ d , dựng <br />
thì góc giữa hai mặt phẳng (α )<br />
b ⊥ d , b ⊂ ( β )<br />
và ( β ) là góc giữa hai đường thẳng a và b .<br />
Chú ý: Gọi góc giữa hai mặt phẳng (α ) và ( β ) là ϕ thì ϕ ∈ 00 ;900 .<br />
<br />
<br />
2. Diện tích hình chiếu của một đa giác:<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
4|THBTN<br />
<br />
BTN_7_2<br />
<br />
Chuyên đề 7. Hình học không gian<br />
<br />
Gọi S là diện tích của đa giác ℋ nằm trong (α ) và S’ là diện tích của đa giác ℋ’ là hình chiếu<br />
vuông góc của đa giác ℋ lên ( β ) . Khi đó S ' = S .cos ϕ với ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (α ) và<br />
<br />
(β ).<br />
3. Hai mặt phẳng vuông góc:<br />
<br />
Nếu hai mặt phẳng (α ) vuông góc mặt phẳng ( β ) thì góc giữa hai mặt phẳng (α ) và<br />
<br />
( β ) bằng 900.<br />
a ⊂ (α )<br />
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau: <br />
⇒ (α ) ⊥ ( β )<br />
a ⊥ ( β )<br />
4. Tính chất:<br />
<br />
(α ) ⊥ ( β )<br />
<br />
(α ) ∩ ( β ) = d<br />
⇒ a ⊥ (β )<br />
<br />
a ⊂ (α )<br />
a ⊥ d<br />
<br />
(α ) ⊥ ( β )<br />
<br />
A ∈ (α )<br />
⇒ a ⊂ (α )<br />
<br />
A∈ a<br />
a ⊥ ( β )<br />
<br />
(α ) ⊥ ( γ )<br />
<br />
⇒ d ⊥ (γ )<br />
( β ) ⊥ ( γ )<br />
<br />
(α ) ∩ ( β ) = d<br />
II.<br />
<br />
BẢ<br />
KỸ NĂNG CƠ BẢN<br />
Dạng 1 : Góc giữa hai mặt phẳng<br />
Ví dụ : Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) và đáy là tam giác vuông ở A. Khẳng định nào sau<br />
đây sai?<br />
<br />
S<br />
<br />
A. ( SAB ) ⊥ ( ABC ) .<br />
B. ( SAB ) ⊥ ( SAC ) .<br />
C. Vẽ AH ⊥ BC , H ∈ BC thì góc ∠ASH là góc giữa hai<br />
<br />
mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC )<br />
D. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SAC ) là góc<br />
<br />
∠SCB.<br />
Hướng dẫn :<br />
<br />
SA ⊂ ( SAB )<br />
<br />
A. Đúng vì <br />
⇒ ( SAB ) ⊥ ( ABC ) .<br />
SA ⊥ ( ABC )<br />
<br />
AB ⊥ AC<br />
B. Đúng vì <br />
⇒ AB ⊥ ( SAC ) ,<br />
AB ⊥ SA<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
H<br />
C<br />
<br />
AB ⊂ ( SAB )<br />
<br />
⇒ ( SAB ) ⊥ ( SAC )<br />
<br />
AC ⊥ ( SAC )<br />
<br />
<br />
Xem các chuyên đề khác tại toanhocbactrungnam.vn<br />
<br />
5|THBTN<br />
<br />