Giáo án tuần 7 bài Kể chuyện: Người thầy cũ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
lượt xem 17
download
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện. Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật. Biết theo dõi lời bạn kể. Biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn...II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: Aùo bộ đội, mũ, kính..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn - Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn - 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới - 4 HS kể theo vai. - Hát Hoạt động của Trò...Giới thiệu: (1’) - Hôm trước lớp mình học bài Tập đọc nào? - Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này? - Treo tranh minh hoạ Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn. Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu truyện kể. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm ĐDDH: Tranh - Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu? - Bức tranh vẽ cảnh 3 người đang nói chuyện trước cửa lớp. - Dũng, chú bộ đội tên là Khánh - Câu chuyện: Người thầy cũ có những (bố của Dũng), thầy giáo và người nhân vật nào? kể chuyện. - Ai là nhân vật chính? - Chú bộ đội. - Quan sát tranh. - Bài: Người thầy cũ...- Chú bộ đội xuất hiện trong hồn cảnh - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân nào? trường trong giờ ra chơi. - Chú bộ đội là bố của Dũng, chú - Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì? đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ....- Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể theo lời của mình. - HS kể Sau đó nhận xét bổ sung. - Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào? - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Thưa thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! - Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa? - Thầy đã nói gì với bố Dũng? - Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ. - À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng . . . hình như hôm ấy thầy - Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời có phạt em đâu! thầy ra sao? - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, thì cần - Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật. - Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về. - Em Dũng đã nghĩ gì? - Rất xúc động. - Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.” - 3 HS kể lại đoạn 2...nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Hoạt động 2: Kể lại tồn bộ câu chuyện. Mục tiêu: Kể chuyện theo vai nhân vật. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. ĐDDH:Tranh Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. Gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. - Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa... Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai Mục tiêu: Kể chuyện theo vai Phương pháp: Sắm vai. ĐDDH: Vật dụng sắm vai. - Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS. - Gọi HS diễn trên lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị: Nhười mẹ hiền. - Thảo luận, chọn vai trong từng nhóm. - Nhận phục trang. - - Diễn lại đoạn 2. - - Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất. - HS nêu ý kiến...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD