Chuyên đề Biến đối các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức
lượt xem 4
download
Cùng tham khảo Chuyên đề Biến đối các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Biến đối các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức
- BIẾN ĐỐI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ - GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân chia trên những phân thức. - Biến đổi một hiểu thức hữu tỉ thành một phân thức nhờ các quy tắc của phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đã học. 2. Giá trị của phân thức - Giá trị của một phân thức chỉ đuợc xác định với điều kiện giá trị của mẫu thức khác 0. - Chú ý: Biểu thức hữu tỉ có hai biến x và y thì giá trị của biểu thức đó chi đuợc xác định vói các cặp số (x;y) làm cho giá trị của mẫu thức khác 0. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN A.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức. Phương pháp giải: Ta xác định các giá trị của biến để mẫu thức khác 0. Bài 1: Tìm x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định: 5x 2 2x 1 x2 a) ; b) ; c) ; d) 2x 6 x 4 2 4 x2 2 x x 3 27 Bài 2: Tìm x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định: 4a 3b 6 3 2 y2 a) ; b) ; c) ; d) . 3a 8 b 2 2b x 5 2 y3 3 y 2 Bài 3: Tìm x để giá trị mỗi phân thức sau được xác định: x2 1 2x 1 3x 4 x 1 a) ; b) ; c) ; d) . 9 x 2 16 x 6x 9 2 2 x 2 3x x 4 x 2 3x 3 Dạng 2: Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức. Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước: Bước 1. Sử dụng kết hợp các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số đã học để biến đổi; A Bước 2. Biến đổi cho tới khi được một phân thức có dạng với A và B là các đa thức, B khác đa B thức 0. Bài 4: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 1 4 2 1 x với x 0 và x 1 ; y2 a) A b) B với y 2. 1 2 2y 2 1 2 x y 2y 4 Bài 5: Đưa các biểu thức sau thành phân thức: x 15 1 2 3y 9 y2 a) A 4 4 x với x 0;3; 4. b) với y 0. x 6 7 1 1 1 2 x 2 3 y 9 y2 Bài 6: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: 4n n 2 4 m m 2 , m 0, n 0, n 2m. 1 x a) M b) N , x 3. 1 2 3 1 x m n x3 Dạng 3: Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ. Phương pháp giải: Sử dụng kết hợp các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số đã học để biến đổi. Bài 7: Thực hiện các phép tính sau: 2 x1 1 2 x1 1 1 với x 12 . a) A 4 x 2 1 3 9 3 1 b) B 2 : 2 với x 0, x 3. x 3 x 6x 9 x 9 3 x Bài 8: Rút gọn các biểu thức sau: 4a b 4a b a 2 16b 2 a) A 2 2 . 2 2 với a 0, a 4b; a 4ab a 4ab a b y 3y2 b) B 1 : 1 2 với y 1; y 2. y 2 4 y x 2 2 x x 6 108 6 x Bài 9: Cho biểu thức P ' 2 x 12 x 2x x 6 a) Tìm điều kiện xác định; b) Rút gọn phân thức; 3 c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức P bằng ; 2 9 d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng ; 2 e) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1. Dạng 4: Tìm x để giá trị của một phân thức đã cho thỏa mãn điều kiện cho trước. Phương pháp giải: Ta sử dụng các kiến thức sau: 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- A • 0 khi và chỉ khi A và B cùng dấu; B A 0 khi và chỉ khi A và B trái dấu. B • Hằng đẳng thức đáng nhớ và chú ý a 2 0 vói mọi giá trị của a . a • Với a;b Z và b 0 ta có: Z b Ư (a). b x2 Bài 10: Cho phân thức A với x 1; x 1 a) Tìm x để A 1; b) Tìm x để A . x2 2x 2 Bài 11: Cho phân thức B với x 3; x 3 a) Tìm x để B 0; b) Tìm x để B . Bài 12: 8 a) Tìm x để phân thức A đạt giá trị lớn nhất; x 4 x 12 2 5 b) Tìm x để phân thức B 2 đạt giá trị lớn nhất. x 2 x 11 HƯỚNG DẪN Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức. Bài 1: Tìm x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định: 5x 2 2x 1 x2 a) ; b) ; c) ; d) 2x 6 x 4 2 4 x2 2 x x 3 27 Hướng dẫn 1 a) x 3 b) x 2 c) x 0; x d) x 3 2 Bài 2: Tìm x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định: 4a 3b 6 3 2 y2 a) ; b) 2 ; c) 2 ; d) 3 . 3a 8 b 2b x 5 y 3y 2 Hướng dẫn 8 a) a b) b 0; b 2 c) x d) y 1; y 2 3 Bài 3: Tìm x để giá trị mỗi phân thức sau được xác định: x2 1 2x 1 3x 4 x 1 a) ; b) ; c) ; d) . 9 x 2 16 x 6x 9 2 2 x 2 3x x 4 x 2 3x 3 3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Hướng dẫn 4 3 a) x b) x 3 c) x 0; x d) x 0; x 1; x 3. 3 2 Dạng 2: Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức. Bài 4: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: 1 4 2 1 x với x 0 và x 1 ; y2 a) A b) B với y 2. 1 2 2y 2 1 2 x y 2y 4 Hướng dẫn 1 1 2x 1 a) A 2 :2 x x 2x 1 4 2y y 2 y2 4 y 4 y 2 y2 2 y 4 y2 2 y 4 b) B 1 : 1 2 : . y2 y 2 y 4 y 2 y 2 2 y 4 y 2 y 2 2 y2 Bài 5: Đưa các biểu thức sau thành phân thức: x 15 1 2 3y 9 y2 a) A 4 4 x với x 0;3; 4. b) với y 0. x 6 7 1 1 1 2 x 2 3 y 9 y2 Hướng dẫn x 15 x 6 7 x 2 8 x 15 x 2 7 x 12 x5 a) A 2 : : 4 4x 2 x 2 4x 2x 2( x 4) 1 1 1 27 y 1 9 y 3 y 1 3 2 b) B 3 y 2 : 1 2 : 3 y 1 9 y 3y 9 y 9 y2 9 y2 Bài 6: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: 4n n 2 4 m m 2 , m 0, n 0, n 2m. 1 x a) M b) N , x 3. 1 2 3 1 x m n x3 Hướng dẫn (2m n) 2 m.n (n 2 m) n a) Ta có M . . m 2 n 2m m 1 x( x 3) x 2 3 x 1 b) Ta có N 3 3 3 Dạng 3: Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ. 4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Bài 7: Thực hiện các phép tính sau: a) A 4 x 2 1 2 x1 1 2 x1 1 1 với x 12 . 3 9 3 1 b) B 2 : 2 với x 0, x 3. x 3 x 6x 9 x 9 3 x Hướng dẫn (2 x 1) (2 x 1) (4 x 2 1) a) A 4 x 2 1 3 4x2 (2 x 1)(2 x 1) 3 ( x 3)( x 3) 9 3 x b) B . x 3 x x3 2 Bài 8: Rút gọn các biểu thức sau: 4a b 4a b a 2 16b 2 a) A 2 2 . 2 2 với a 0, a 4b; a 4ab a 4ab a b y 3y2 b) B 1 : 1 2 với y 1; y 2. y 2 4 y Hướng dẫn 8(a 2 b 2 ) a 2 16b 2 8 2 y 2 4 y2 2 y a) A . 2 b) B . a a 2 16b 2 a b y 2 4 4y 2 2y 2 2 a x 2 2 x x 6 108 6 x Bài 9: Cho biểu thức P ' 2 x 12 x 2x x 6 a) Tìm điều kiện xác định; b) Rút gọn phân thức; 3 c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức P bằng ; 2 9 d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng ; 2 e) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1. Hướng dẫn a) Tìm được x 6; x 0 b) Gợi ý: x 3 4 x 2 6 x 36 ( x 6)( x 2 2 x 6) x2 2x 6 Ta tìm được P 2x 3 x 3 c) Ta có P x 2 5 x 6 0 ( x 3)( x 2) 0 (TM) 2 x 2 d) Tương tự câu c) tìm được x 6( KTM ) hoặc x 1(TM ) e) P 1 x 2 4 x 6 0 ( x 2) 2 2 0 ( vô nghiệm) Vì ( x 2) 2 2 2 0 với mọi x. Do vậy x 5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Dạng 4: Tìm x để giá trị của một phân thức đã cho thỏa mãn điều kiện cho trước. x2 Bài 10: Cho phân thức A với x 1; x 1 a) Tìm x để A 1; b) Tìm x để A . Hướng dẫn 3 a) Ta có A >1 dẫn đến 0 x 1 (TMĐK) x 1 3 b) Ta có: A 1 nên A ( x 1) nhận giá trị là Ư(3). Từ đó tìm được x 2;0; 2; 4 x 1 x2 2x 2 Bài 11: Cho phân thức B với x 3; x 3 a) Tìm x để B 0; b) Tìm x để B . Hướng dẫn 2 1 7 7 a) Ta có x 2 x 2 x 0 nên B 0 x 3 2 4 4 8 b) Ta có B x 2 nên B ( x 3) nhận giá trị là Ư(8). Từ đó tìm được x3 x 5; 1;1; 2; 4;5;7;11 . Bài 12: 8 a) Tìm x để phân thức A đạt giá trị lớn nhất; x 4 x 12 2 5 b) Tìm x để phân thức B 2 đạt giá trị lớn nhất. x 2 x 11 Hướng dẫn 1 1 a) Ta có x 2 4 x 12 ( x 2) 2 8 8 hay dẫn đến M 1. Từ đó tìm được giá x 4 x 12 8 2 trị lớn nhất của M = 1 khi x = 2. 1 1 1 b) Tương tự ta có x 2 2 x 11 ( x 1) 2 10 10 hay N x x 11 10 2 2 1 Giá trị nhỏ nhất của N khi x = -1 2 Chú ý : Ở bài 12. Ta dựa vào lập luận 1 1 - Nếu M a 0 ; M a 1 1 - Nếu 0 M a M a B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN 6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức. Bài 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức: x2 4 2x 1 a) b) 2 9 x 16 2 x 4x 4 x2 4 5x 3 c) d) x2 1 2x 2 x Bài 2: Tìm điều kiện xác định của phân thức: 1 x 2 y 2x a) b) x2 y 2 x 2 2x 1 5x y x y c) d) x 2 6x 10 ( x 3)2 ( y 2)2 Bài 3: Tìm điều kiện xác định của phân thức: x2 5x 6 2 a) b) x2 1 ( x 1)( x 3) 2x 1 4 c) 2 d) 2 2 x 5x 6 x y 2x 2 Dạng 2: Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức. Bài 4:Rút gọn các phân thức sau: 5x 4 xy 21x 2 y 3 a) b) ( y 0) c) ( xy 0) 10 2y 6 xy 2x 2 y 5x 5 y 15 x( x y ) d) e) ( x y) f) ( x y) 4 3x 3 y 3( y x ) Bài 5: Rút gọn các phân thức sau: x 2 16 x2 4x 3 a) ( x 0, x 4) b) ( x 3) 4x x2 2x 6 15 x( x y )3 x 2 xy c) ( y ( x y) 0) d) ( x y, y 0) 5 y( x y )2 3xy 3 y 2 Bài 6: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau: (2 x 2 2 x)( x 2)2 1 x3 x 2 y xy 2 a) A với x b) B với x 5, y 10 ( x3 4 x)( x 1) 2 x3 y 3 Dạng 3: Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ. Bài 7: Thực hiện phép tính: 7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- x 5 1 x x y 2y a) b) 5 5 8 8 x2 x 1 4 x 5 xy 2 x 2 y 4 xy 2 x 2 y c) d) xy xy 3 xy 3 xy Bài 8: Thực hiện phép tính: 2x 4 2 x 3x 2 x 1 2 x a) b) 10 15 10 15 20 x 1 x2 3 1 2x 2x 1 c) d) 2x 2 2 2x2 2x 2x 1 2x 4x 2 Bài 9: Thực hiện phép tính: x2 6 1 2 x 2 10 xy 5y x x 2 y a) b) x3 4 x 6 3x x 2 2 xy y x 2 1 3 x x 2 y2 c) d) x y x y x y x y2 2 xy Dạng 4: Tìm x để giá trị của một phân thức đã cho thỏa mãn điều kiện cho trước. Bài 10: Tìm các giá trị nguyên của biến số x để biểu thức đã cho cũng có giá trị nguyên: x3 x 2 2 x3 2 x2 4 2 x3 x2 2 x 2 a) b) c) x 1 x 2 2x 1 Bài 11:Tìm giá trị của biến x để: 1 a) P đạt giá trị lớn nhất 2 x 2x 6 x2 x 1 b) Q đạt giá trị nhỏ nhất x2 2x 1 HƯỚNG DẪN 8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức Bài 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức: x2 4 4 2x 1 a) điều kiện xác định x b) 2 điều kiện xác định x 2 9 x 2 16 3 x 4x 4 x2 4 5x 3 1 c) điều kiện xác định x 1 d) điều kiện xác định x 0, x2 1 2x 2 x 2 Bài 2: Tìm điều kiện xác định của phân thức: 1 x 0 x2y 2x a) điều kiện xác định b) điều kiện xác định x 1 x 2 y2 y 0 x2 2x 1 5x y c) điều kiện xác định x x 2 6 x 10 xy x 3 d) điều kiện xác định ( x 3)2 ( y 2)2 y 2 Bài 3: Tìm điều kiện xác định của phân thức: x 2 5x 6 2 x 1 a) điều kiện xác định x 1 b) điều kiện xác định x2 1 ( x 1)( x 3) x 3 2x 1 x 2 c) điều kiện xác định x 2 5 x 6 0 x 3 x 2 0 2 x 5x 6 x 3 4 2 d) điều kiện xác định x 2 y 2 2 x 2 0 x 1 y 2 1 0 ( luôn đúng x2 y2 2 x 2 với mọi x, y ) Dạng 2: Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức. Bài 4:Rút gọn các phân thức sau: 5x x 4 xy 21x 2 y3 7 a) b) ( y 0) 2x c) ( xy 0) xy 2 10 2 2y 6 xy 2 2 x 2y x y 5 x 5y 5 15 x ( x y ) d) e) ( x y) f) ( x y) 4 2 3 x 3y 3 3( y x ) 5 Bài 5: Rút gọn các phân thức sau: 9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- x 2 16 a) ( x 0, x 4) b) 4x x2 x2 4x 3 ( x 3) 2x 6 x 4 x 4 x 4 x 1 x 3 x 1 x 4 x x 2 x 3 2 15 x ( x y )3 x 2 xy c) ( y,( x y ) 0) d) ( x y, y 0) 5y( x y )2 3 xy 3y 2 3x x y xx y x y 3y x y 3y Bài 6: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau: (2 x 2 2 x )( x 2)2 1 a) A với x 3 ( x 4 x )( x 1) 2 (2 x 2 2 x )( x 2)2 2 x x 2 x 2 2 x 2 2 Ta có A ( x 3 4 x )( x 1) x x 2 x 2 x 1 x 1 1 Thay x vào biểu thức A ta có: 2 1 2 2 2. 3 2 A 2 2 1 3 1 2 2 x 3 x 2 y xy 2 b) B với x 5, y 10 x 3 y3 x 3 x 2 y xy 2 x x 2 xy y 2 x Ta có B 3 x y 3 x y x 2 xy y 2 x y 5 Thay x 5, y 10 vào biểu thức B ta có: B 1 5 10 Dạng 3: Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ. Bài 7: Thực hiện phép tính: x 5 1 x 4 x y 2y x y a) b) 5 5 5 8 8 8 x2 x 1 4 x x2 5 x 1 c) xy xy xy 10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 5 xy 2 x 2 y 4 xy 2 x 2 y xy 5 y x xy 4 y x 5 y x 4 y x d) 3y 3 xy 3 xy 3xy 3xy 3 3 Bài 8: Thực hiện phép tính: 2 x 4 2 x x 2 2 x 3 x 2 2 x 2x 8 a) 10 15 5 15 15 15 15 3x 2 x 1 2 x 18 x 4 2 x 1 3 2 x 23 x 2 b) 10 15 20 60 60 60 60 x 1 x2 3 x 1 x2 3 c) 2 x 2 2 2 x 2 2 x 1 2 1 x 1 x x 1 2 x2 3 2x 4 x2 2 x 1 x 1 2 x 1 x 1 2 x 1 x 1 x 1 x 1 2 x 1 2 1 2x 2x 1 1 2x 2x 1 4x2 1 d) 2x 2x 1 2x 4x 2 2x 2 x 1 2 x 1 2 x 2 x 2 x 1 2 x 2 x 1 2 x 2 x 1 4x 2 2 x 2 x 1 2 x 1 Bài 9: Thực hiện phép tính: x2 6 1 2 x 2 10 xy 5y x x 2 y a) b) x3 4 x 6 3x x 2 2 xy y x x2 6 1 x 5y 5y x x 2 y x 2 y x x 4 3 2 x x 2 2 y y x x x 2 1 x 4 2 x x 2 2 x 2 x 2 x2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 6 x 2 x 2 2 1 3 x x 2 y2 c) d) x y x y x y x 2 y2 xy 2 x y x y 3 x y 2 x2 y 2 x y x y x y x y x y x y x y x y 11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 3x 3 y 3 2 x 2 2 y 2 2 xy x y x y x y Dạng 4: Tìm x để giá trị của một phân thức đã cho thỏa mãn điều kiện cho trước. Bài 10: Tìm các giá trị nguyên của biến số x để biểu thức đã cho cũng có giá trị nguyên: x 3 x 2 2 x x 1 2 2 2 a) x2 . Do x để biểu thức nhận giá trị nguyên thì x 1 x 1 x 1 x 1U 2 1, 2 . Ta có bảng giá trị: x 1 -2 -1 1 2 x -1 0 2 3 Vậy x 1,0, 2,3 Thì biểu thức có giá trị nguyên. x3 2 x2 4 x x 2 4 2 4 b) x2 . x 2 x2 x2 Do x để biểu thức nhận giá trị nguyên thì x 2 U 4 1, 2, 4 . Ta có bảng giá trị: x2 -4 -2 -1 1 2 4 x -2 -1 0 2 3 6 Vậy x 2, 1,0, 2,3,6 thì biểu thức có giá trị nguyên. 2 x 3 x 2 2 x 2 x 2 x 1 (2 x 1) 1 2 1 c) = x2 1 2x 1 2x 1 2x 1 Do x để biểu thức nhận giá trị nguyên thì 2 x 1 U 1 1 . x2 -1 1 x 1 3 Vậy x 1,3 thì biểu thức có giá trị nguyên. Bài 11:Tìm giá trị của biến x để: 1 1 a) P x 2 x 6 x 1 5 2 2 1 Để Pmax thì x 1 5 min mà x 1 5 5 Do đó Max P 2 2 khi x 1 5 x2 x 1 b) Q đạt giá trị nhỏ nhất x2 2x 1 12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 3 ĐS: min Q khi x 1 . 4 ========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ========== 13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
20 p | 5216 | 451
-
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TÍCH TỔ HỢP, XÁC SUẤT THỐNG KÊ
9 p | 519 | 101
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Toán năm 2014
17 p | 158 | 40
-
BIỂN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ - GIÁ TRỊ PHÂN THỨC
6 p | 602 | 30
-
Một số chuyên đề sinh học 12
5 p | 252 | 28
-
Trắc nghiệm khái niệm và đặc điểm các loại dao động
5 p | 199 | 27
-
Bài giảng Địa lý 10 bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
28 p | 449 | 27
-
Vật lý 10 nâng cao - PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
8 p | 509 | 22
-
Bài giảng Âm nhạc 2 bài 25: Ôn tập hát Chú chim nhỏ dễ thương. Hoa lá mùa xuân
21 p | 154 | 15
-
Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
4 p | 165 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Cách chuyển bài toán giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của biểu thức nhiều biến quy về một biến
13 p | 59 | 6
-
Chuyên đề Căn bậc ba
19 p | 38 | 5
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
2 p | 32 | 5
-
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề giá trị tuyệt đối - GV. Ngô Thế Hoàng
38 p | 10 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh
7 p | 10 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề tỉ lệ thức - Ngô Thế Hoàng
28 p | 22 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 2 bài 25: Ôn hát Chú chim nhỏ dễ thương. Hoa lá mùa xuân
3 p | 144 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn