Chuyên đề Góc với đường tròn, góc ở tâm, số đo cung
lượt xem 3
download
Chuyên đề Góc với đường tròn, góc ở tâm, số đo cung sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức lý thuyết đã học trên lớp đồng thời rèn luyện kỹ năng giải các bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Góc với đường tròn, góc ở tâm, số đo cung
- CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Góc ở tâm - Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Ví dụ AOB là góc ở tâm (Hình 1). - Nếu 00 < a < 1800 thì cung nằm bên trong góc được gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc được gọi là cung lớn. - Nếu a = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn. - Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đường tròn. - Kí hiệu cung AB là AB . 2. Số đo cung - Số đo của cung AB được kí hiệu là sđ AB . - Số đô của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. AOB = sđ Ví dụ: AB (góc ở tâm chắn AB ) (Hình 1). - Số đo của cung lớn bắng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn). - Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Cung cả đường tròn có số đo 3600. 3. So sánh hai cung Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: - Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 4. Định lí
- Nếu C làm một điểm nằm trên cung AB thì Sđ AB = sđ AC + sđ CB II. BÀI TẬP MINH HỌA Phương pháp giải: Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau: - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn). - Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Cung cả đường tròn có số đo 3600. - Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc. - Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung. Bài 1. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết AMB 400 . a) Tính AMO và AOM . b) Tính số đo cung AB nhỏ và AB lớn. Bài 2. Trên cung nhỏ AB của (O), cho hai điểm C và D sao cho cung AB được chia thành ba cung bằng nhau ( ). Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E và F. = DB AC = CD a) Hãy so sánh các đoạn thẳng AE và FB. b) Chứng minh các đường thẳng AB và CD song song. Bài 3. Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). a) Tính AOM . AOB và số đo cung b) Tính AB nhỏ. c) Biết đoạn thẳng OM cắt (O) tại C. Chứng minh C là điểm giữa của cung nhỏ AB . Bài 4. Cho (O; 5cm) và điểm M sao cho OM = 10 cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là các tiếp điểm). Tính góc ở tâm do hai tia OA và OB tạo ra.
- Bài 5. Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm AOC = 50° với c nằm trên (O). Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. a) Tính số đo cung nhỏ BE. b) Tính số đo cung CBE. Từ đó suy ra ba điểm C, O, E thẳng hàng. Bài 6. Cho đường tròn (O; R). Gọi H là trung điểm của bán kính OB. Dây CD vuông góc với OB tại . H. Tính số đo cung nhỏ và cung lớn CD Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm o, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB và AC lần lượt tại M và N. và CN a) Chứng minh các cung nhỏ BM có số đo bằng nhau. , biết BAC b) Tính MON = 40°. Bài 8. Cho (O; R) và dây cung MN = R 3 . Kẻ OK vuông góc với MN tại K. Hãy tính: a) Độ dài OK theo R. và MON b) Số đó các góc MOK . . c) Số đo cung nhỏ và cung lớn MN HƯỚNG DẪN Bài 1. a) Chứng minh được OM là tia phân giác của góc AMB . Từ đó ta tìm được AMO 200 , AOM 700 b) sđ AmB AOB 1400 sđ AnB 2200 Bài 2. a) Chứng minh được OEA OFB AE FB OCD b) Chứng minh được OEF AB / / CD
- Bài 3. a) Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông AMO ta tính được AOM 600 b) Tính được AOB 1200 , sđ ABC 1200 . c) Ta có AOC BOC AC BC Bài 4. Tương tự 3 Chứng minh được AOB 1200 Bài 5. 500 . a) Tính được sđ BC 1800 b) Chứng minh được sđ CBE C , O, E thẳng hàng (ĐPCM) 900 ĐPCM. * Cách khác: sử dụng CDE Bài 6. Chứng minh được BOC và BOD là tam giác đều nên suy nhỏ = 1200 và sđ CD ra được sđ CD lớn = 2400. Bài 7. a)Chứng minh được BOM CON (c.g.c), từ đó suy ra CN BM 1000 b) Tính được MON Bài 8. R a) Tính được OK 2 600 , MON b) Tính được MOK 1200
- c) HS tự làm. B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN Bài 1: Cho đường tròn O; R . Vẽ dây AB R 2 . Tính số đo của hai cung AB. 1 Bài 2: Cho đường tròn O; R . Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng số đo của cung 2 lớn AB. Tính diện tích của AOB. Bài 3: Cho O và điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Biết AMB 350. a) Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB. b) Tính số đo mỗi cung AB. Bài 4: Cho tam giác đều ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm O. a) Tính các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC. b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C. Bài 5: Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao cho AOB 100o , sd AC 45o. Tính số đo . cung BC Bài 6: Cho O;5cm và điểm M sao cho OM 10cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Tính góc ở tâm do hai tia OA và OB tạo ra. Bài 7: Cho tam giác đều ABC , vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại D và AC tại E. So sánh các cung BD, DE và EC. Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm O; R và (O; R ') với R R '. Qua điểm M ở ngoài O; R , vẽ hai tiếp tuyến với (O; R '). Một tiếp tuyến cắt O; R tại A và B ( A nằm giữa M và B); một tiếp tuyến cắt O; R tại C và D (C nằm giữa D và M ). Chứng minh hai cung AB và CD bằng nhau. HƯỚNG DẪN Bài 1: Cho đường tròn O; R . Vẽ dây AB R 2 . Tính số đo của hai cung AB.
- A m O B n 2 Tam giác AOB có: AB 2 OA2 OB 2 vì R 2 R2 R2 Nên tam giác AOB vuông tại O (Định lí pitago đảo) AOB 900 sd AmB 900 sd AnB 360o 90o 2700. 1 Bài 2: Cho đường tròn O; R . Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng số đo của cung 2 lớn AB. Tính diện tích của AOB. A m H B O n 1 sd AmB sd AnB sd AmB 1200 Ta có: 2 AOB 600. sd AnB 240 0 sd AmB sd AnB 360 0 Kẻ OH AB. Tam giác OAB cân tại O có OH là đường cao nên OH là phân giác của AOB và là đường trung tuyến của tam giác OAB. AB 2 HA Do đó: AOH 600 Tam giác AOH vuông tại H theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: R 3 R HA OA.sin AOH ; OH OA.c os AOH 2 2
- 1 1 R2 3 S AOB AH .OH .2 AH .OH AH .OH 2 2 4 Bài 3: Cho O và điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Biết AMB 350. a) Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB. b) Tính số đo mỗi cung AB. A M O B 900 ;OBM a) MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) nên: OAM 900 mà ta lại có: 350 AOB AMB 1450 . 1450 ; sđ AnB 1450 sđ AmB b) Vì AOB 3600 1450 2150. Bài 4: Cho tam giác đều ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm O. a) Tính các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC. b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C. A O B C 600 AOB a) ABC lá tam giác đều nên BAC 1200. 1200 ; COB Tương tự ta có: AOC 1200. = AOB b) Vì BAC = AOC 1200 nêm sđ AB = sđ AC = sđ BC 2400.
- Bài 5: Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao cho AOB 100o , sd AC 45o. Tính số đo . cung BC B B C A A O O C nhá C AB lín C AB Trường hợp 1: nhỏ =sđ AB Sđ BC 1000 450 550. - sđ AC lớn 3600 550 3050. sđ BC Trường hợp 2: nhỏ= sđ AB sđ BC 1000 450 1450. + sđ AC lớn 3600 – 1450 2150. sđ BC Bài 6: Cho O;5cm và điểm M sao cho OM 10cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Tính góc ở tâm do hai tia OA và OB tạo ra. (ĐS 120 0 ) A M O B R 1 Tam giác MAO vuông tại O có cos AOM AOM 600. 2R 2
- MA, MB là hai tiếp tuyến của O nên OM là phân giác của góc AOB nên AOB 120o. Bài 7: Cho tam giác đều ABC , vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại D và AC tại E. So sánh các cung BD, DE và EC. A D E B O C BD (ĐS: DE EC )(do các tam giác đều) Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm O; R và (O; R ') với R R '. Qua điểm M ở ngoài O; R , vẽ hai tiếp tuyến với (O; R '). Một tiếp tuyến cắt O; R tại A và B ( A nằm giữa M và B); một tiếp tuyến cắt O; R tại C và D (C nằm giữa D và M ). Chứng minh hai cung AB và CD bằng nhau. B H A O M C I D -------------------- HẾT --------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
100 bài tập Hình học lớp 9 có lời giải - Phần 1
19 p | 1626 | 493
-
ỨNG DỤNG ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VẬT LÝ
5 p | 1564 | 369
-
TOÀN TẬP LƯỢNG GIÁC
169 p | 476 | 229
-
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
15 p | 1042 | 141
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10- trung học phổ thông chuyên-Đại học Quốc gia Hà Nội
23 p | 656 | 140
-
Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 2 Câu 1 : Một
3 p | 757 | 120
-
Cực và đối cực Cực
5 p | 914 | 87
-
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN LƯỢNG GIÁC
7 p | 291 | 80
-
Chuyên đề 1: Cơ học vật rắn
30 p | 107 | 27
-
Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòa
4 p | 335 | 24
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 KHỐI D MÔN TOÁN ĐỀ SỐ 1
7 p | 155 | 21
-
CHỦ ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
96 p | 147 | 17
-
Đề thi môn toán tốt nghiệp 12
5 p | 92 | 6
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NÔNG CỐNG 2
10 p | 62 | 5
-
.KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 MÔN: TOÁN
1 p | 87 | 5
-
Chuyên đề Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
39 p | 22 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ
7 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn