intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Hóa học lớp 9: Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 môn Hóa học 9 chủ đề axit

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề “Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 môn Hóa học 9 chủ đề axit” nhằm phát huy tích cực và tiềm năng sáng tạo của giáo viên và học sinh trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 môn Hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Hóa học lớp 9: Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 môn Hóa học 9 chủ đề axit

  1. I. LƠI GI ̀ ƠI THIÊU ́ ̣ : Bộ môn Hoá học với vai trò là một môn khoa học thực nghiệm gắn với thực   tiễn đời sống và lao động sản xuất, vì vậy việc hiểu và vận dụng linh hoạt các  kiến thức đã học vào quá trình giải bài tập là điều rất cần thiết nhằm giúp học  sinh định hướng và giải quyết được các tình huống, hiện tượng thường gặp   trong đời sống và trong lĩnh vực lao động sản xuất là tiền đề  cho việc học tập   tiếp thu tri thức, tinh hoa văn hoá hiện đại của nhân loại, là hành trang theo suốt   các em trong quá trình lao động và sản xuất sau này. Trong quá trình giảng dạy việc giảng dạy giúp các em nắm chắc các kiến   thức cơ  bản của các bài học nhằm đảm bảo chất lượng đại trà nói chung thì  việc củng cố khăc sâu và phát triển tư duy, óc sáng tạo cho học sinh nhằm giúp   các em có thể bứt phá tạo bước ngoặt lớn trong cuộc đời là điều rất quan trọng .  Mặt khác giúp nhà trường có thể  phát hiện, chọn lọc, bồi dưỡng để  phát triển   năng khiếu, tài năng của các em để phát triển nhân tài cho đất nước.  Đi đôi với vấn đề này thì tình trạng học sinh có kết quả  thi vào lớp 10 chưa   cao ở hầu hết các nhà trường, đặc biệt là đối với một số môn được coi là môn  
  2. 2 phụ  như: Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa Lí…. Đây là nỗi băn khoăn các cấp   giáo dục cũng như  giáo viên  ở  cấp THCS, đặc biệt là trên địa bàn huyện Bình  Xuyên.  Với thực trạng của việc học tập bộ môn hoá học ở học sinh THCS nói chung  và đặc biệt là học sinh khối 9 trường THCS Hương Sơn nói riêng, việc học tập   của học sinh nhằm bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng còn gặp nhiều khó khăn, hạn  chế, các em còn lúng túng trong việc giải các bài tập định tính, định lượng hóa  học. Nắm bắt từ tình hình thực tế  trong việc học tập với bộ môn hoá học nhằm   bồi dưỡng tri thức khoa học và các kĩ năng sống, kĩ năng giải bài tập Hóa học   chiếm lĩnh kiến thức của học sinh và mục đích giảng dạy của người giáo viên  thông qua bộ môn hoá cung cấp cho học sinh kiến thức mới đồng thời củng cố  khắc sâu các kiến thức cũ và các phương pháp giải bài tập hoá học đúng đắn để  nắm vững bài học và biết vận dụng các kiến thức trong bài học vào thực tế. Ngày nay với học sinh THCS có nhiều học sinh học nhưng chưa biết cách  làm  bài tập hoá học. Có không ít học sinh ham chơi, lười học không nắm vững kiến   thức cơ bản, ngoài ra còn có một bộ phận không nhỏ học sinh mặc dù chịu khó  học bài nhưng vẫn không làm được bài tập hoá học hoặc làm sai bài tập do chưa   biết cách định hướng và lựa chọn các phương pháp phù hợp cho quá trình tìm lời  giải.   Là một giáo viên bộ môn Hóa học, đang trực tiếp giảng dạy bô môn nay, tôi ̣ ̀   luôn tìm đủ mọi cách để giúp đỡ các em học sinh học tập tiến bộ hơn để  vững   tin hơn trong tương lai. Tôi hy vọng với chuyên đề này không những giúp giam t ̉ ỉ  lệ  học sinh thi vào lớp 10 có kết quả  thấp mà còn góp phần đưa nền giáo dục  huyện Bình Xuyên nói riêng và đất nước nói chung ngày càng phát triển toàn   diện hơn. II. TAC GIA CHUYÊN ĐÊ: Nguy ́ ̉ ̀ ễn Tiến Dũng ­ Chức vụ: Giáo viên ­ tổ KHTN. ­ Đơn vị công tác: Trường THCS Hương Sơn ­ Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. III.TÊN CHUYÊN ĐỀ:  “Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10  môn Hóa học 9 chủ đề axit”
  3. 3 IV.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CỦA  ĐƠN VỊ NĂM HỌC 2020­2021  Kết quả thi vào lớp 10 Điểm thi T S Môn  N T S Đị 5  iếng  TT học gữ văn oán inh học a lý môn Anh Điểm  5, 4, 4, 4, 7,1 5, bình quân của  28 88 01 59 5 18 trường Điểm  5, 5, 4, 5, 6, 5, bình quân của  40 19 43 88 97 57 huyện Lệch  ­ ­ ­ ­ +0 ­ (trường 0,12 0,31 0,42 1,29 ,18 0,39 ­huyện) Số  0 2 4 0 0 6 điểm liệt SLHS trúng tuyển (Lần 1) Trườn Bì Qu Nguy Chu T G g THPT nh Xuyên ang Hà ễn Thái Học yên VP ổng đỗ hi chú 61 Số  6 56 4 0 66 ,11% lượng Thứ hạng 10/14 trong huyện và 123/145 trong tỉnh, điểm lệch có giảm  (còn 0,32),số điểm liệt tăng (6 HS). V. ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 9         Dự kiến số tiết dạy: 3 tiết VI.NÔI DUNG CHUYÊN ĐỀ ̣ 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn: ­ Thực tế hiện nay có không ít  học sinh bậc THCS  học Hoá nhưng còn lúng  túng trong vấn đề giải bài tập hoá học do các em chưa nắm vững kiến thức cơ 
  4. 4 bản, còn có một bộ phận học sinh tuy chịu khó học bài nhưng vẫn không làm   được bài tập hoá học hoặc làm sai bài tập. Do vậy việc định hướng và rèn cho   học có kĩ năng và phương pháp giải bài tập cho học sinh là điều rất quan trọng   cần được quan tâm.  ­ Việc giải bài tập hoá học ngoài nắm vững kiến thức liên quan đến bài tập .   người giải bài tập hoá học còn cần phải có óc tư duy logic, sáng tạo  khoa học   và kinh nghiệm, những điều đó không phải tự  có mà được hình thành qua quá   trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng và tích luỹ, nó phụ thuộc vào sự nhận thức,   thông minh và vận dụng linh hoạt của mỗi chúng ta . ­ Để  có phương pháp giải bài tập Hoá học nhanh và hiệu quả, mỗi chúng ta  cần phải học tập, đúc rút  kinh nghiệm kết hợp với tự  rèn luyện và vận dụng  khoa học linh hoạt trong quá trình giải bài tập.  ­ Vì vậy  Chuyên đề“Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10   môn   Hóa học 9 chủ đề axit”nhằm phát huy tích cực và tiềm năng sáng tạo của giáo  viên và học sinhtrong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng thi vào lớp 10  môn Hóa học.  2. Nguyên nhân làm học sinh có chất lượng thi vào lớp 10 thấp: Từ  thực tế  giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc các em có chất lượng thi  vào lớp 10 thấp là do nhiều nguyên nhân, cu thê: ̣ ̉ ­ Nguyên nhân khách quan và lớn nhất hiện nay là do cơ chế thi cử và định  hướng giáo dục. Khi HS bắt đầu bước vào cấp THCS thì Từ  BGH, thầy cô bộ  môn đều chỉ tập trung học 3 môn chính, môn công cụ là Toán – Văn – Anh, điều  này còn được lặp đi lặp lại rất nhiều lần tạo thành lối tư duy cho cả HS và phụ  huynh là chỉ cần học tốt 3 môn đó thôi dẫn đến HS coi cac môn hoc khac la môn ́ ̣ ́ ̀   ̣ ̣ ̀ ̀ ư thời gian va công s phu và đa la môn phu thi không cân quan tâm đâu t ̃ ̀ ̀ ̀ ức đê hoc. ̉ ̣ ̣ ̀ ện nay có bài thi tổ hợp 3 môn (trong đó 1 môn là Ngoại ngữ, 2  ­ Măc du hi môn còn lại 1 môn TN 1 môn XH) Tuy HS quan tâm va đâu t ̀ ̀ ư  rât l ́ ơn vao môn ́ ̀   Toan, Văn, Anh nh ́ ưng cac ky năng cua HS rât kem (tinh toan, đoc hiêu đê bai…), ́ ̃ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀   ̉ kha năng t ư duy logic cua HS bây gi ̉ ờ cung rât h ̃ ́ ạn chế do đo se găp kho khăn khi ́ ̃ ̣ ́   ́ ́ ́ ưc khoa h HS tiêp thu cac kiên th ́ ọc Hóa học (ly thuyêt cung nh ́ ́ ̃ ư khi tinh toan hoa ́ ́ ́  ̣ hoc).
  5. 5 ­ Gia đình ít quan tâm, hiện nay trên địa bàn xã nhà PHHS đều đi làm công   ty nên không có thời gian quan tâm tơi cac con, phó thác con cái cho nhà tr ́ ́ ường,   không đôn đốc việc học ở nhà của các con…. ­ Ý thức tự giác của HS rất kém, không thích học, không có động cơ  học   tập, không hứng thú học tập hoặc e ngại nói lên những ý kiến riêng để đóng góp  vào bài học và không dám hỏi điều đang thắc mắc…  ­Môn Hóa Học có nhiều khái niệm trừu tượng, khó, học sinh lai bi h ̣ ̣ ạn   chế kiến thức cơ bản ( Toan, văn), do đó h ́ ọc sinh tiếp thu kiến thức ngày càng   khó khăn và thiếu hụt. ­ Môn hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nhưng xuất hiện muộn   nhất trong các môn học ở cấp THCS (lớp 8 mơi co). M ́ ́ ặt khác lượng kiến thức   bộ môn có nội dung dài và kiến thức lý thuyết cũng như bài tập tính toán tương   đối phức tạp.   ­ Cấu trúc của chương trình SGK còn chưa hợp lý: Nặng về lý thuyết, rất  ít tiết luyện tập( chương trình cũ) ­ Mặt khác do đại dịch do vậy các em không được học đều và liền mạch  các nội dung kiến thức. Vì vậy kiến thức của các em bị  gián đoạn, ngắt quãng   do nghỉ dịch. 3.  Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà chuyên đê đã đ ̀ ặt ra: ­ Do cơ chê thi c ́ ử, chi đao chuyên môn cua nha tr ̉ ̣ ̉ ̀ ương, do môi tr ̀ ường sống,  bạn bè và gia đình… tác động đến sự tự học của học sinh nói chung. Với nguyên  nhân này giải pháp khắc phục là: Nha tr ̀ ương cân quan tâm đung m ̀ ̀ ́ ức  ở  tât ca ́ ̉  ̣ ần tăng cường sự  phối hợp tốt hơn nữa giữa nhà trường và gia  cac môn hoc, c ́ đình học sinh, đặc biệt là những em mà gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn,  ̀ ̉ ̣ ̣ ự  động viên khích lệ  của giáo viên dành cho  bản thân các  hoan canh đăc biêt, s em là cần thiết. ­ Một số học sinh chưa chủ động, tích cực, sáng tạo trong việc tìm tòi, định   hướng, thực hành giải quyết vấn đề tìm ra đáp án cho các bài tập. ­ Nghe và tiếp thu kiến thức do thầy, cô giáo cung cấp một cách thụ  động,  chưa mạnh dạn trong việc tìm và chiếm lĩnh kiến thức bộ môn.                 ­ Vẫn chỉ làm các bài tập một cách thụ động theo yêu cầu của giáo viên mà  chưa chủ động đọc và tìm hiểu thêm các kiến thức khác trong các tài liệu hay   thực tiễn cuộc sống.
  6. 6 ­ Chưa chủ  động đọc các loại tài liệu ­SBT ­SNC­các em còn coi là chưa  quan trọng chưa cần thiết. ­ Tâm lý chung của học sinh là dễ chán nản nếu như các em không hiểu bài.       ­ Từ những lí do nêu trên tôi mạnh dạn đề xuất một vài giải pháp nhằm giúp  các em khắc phục những khó khăn trên đồng thời thông qua việc các em nắm  được các kiến thức áp dụng vào làm bài tập để  từng bước nâng cao kiến thức  của mình góp phần vào việc nâng cao chất lượng thi vào lớp 10, cũng như nắm   bắt được các kiến thức nền tảng cho quá trình học tập sau này. 4. Môt sô giai phap: ̣ ́ ̉ ́ Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy để hạn chế kết quả thi vào lớp 10 thấp  đối với môn Hóa học cũng như từng bước tạo hứng thú say mê với môn học của   các em, thì cần có các giải pháp cụ thể sau: ­ Giai phap 1: T ̉ ́ ạo hứng thú học tập cho học sinh.  Tổ chức những tình huống kích thích sự tò mò, tạo hứng thú học tập của   các em, hướng dẫn các em khắc phục khó khăn trong học tập, trang bị  cho các  em học sinh những kiến thức cơ  bản đã học qua mà các em quên hoặc chưa  biết.Hướng dẫn cách ghi tóm tắt, cách nhớ, mẹo nhớ…giúp cho các em biết   cách học, có phương pháp học tập phù hợp với bộ môn. ­ Giai phap 2: Chia nhóm h ̉ ́ ọc sinh theo khả năng nhận thức: Kiểm tra kiến thức chung của các em từ  đầu năm học trao đổi với giáo   viên chủ  nhiệm, giáo viên bộ  môn của năm học trước để  có thể  nắm rõ tính   cách, học lực, năng lực nhận thức của những môn học liên quan từ đó phân loại  học sinh . ­ Giai phap 3:  ̉ ́ Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư  duy logic, kỹ  năng   làm các bài tập cơ bản như: +Kỹ năng viết công thức hoá học. +Kỹ năng viết phương trình hoá học. +Kỹ năng dự đoán hiện tượng của phản ứng hóa học. +Kỹ năng tính toán định lượng theo tỉ lệ của phương trình hóa học. +Kỹ  năng viết và chuyển đổi các đại lượng, các công thức để  đưa về  các   công thức cần thiết để tính toán.
  7. 7 +Kỹ  năng làm bài tập tính toán lý thuyết gắn với việc thực hành nhằm tạo   hứng thú cho học sinh trong việc học và tiếp thu tri thức khoa học bộ môn Hoá  học . + Kĩ năng nhận xét, phán đoán và biện luận để tìm lời giải cho bài toán. +Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. ­ Giai phap 4: Đ ̉ ́ ộng viên, khích lệ học sinh kịp thời. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh thường xuyên, tạo cơ  hội   cho HS yếu làm những bài tập đơn giản để động viên, khích lệ tinh thần, khen   tặng những tiến bộ cua HS qua t ̉ ừng bài tập nhỏ.   ­ Giai phap 5: T ̉ ́ ìm hiểu các nguyên nhân gây khó khăn trong quá trình nhận   thức. Trong quá trình giảng dạy và giáo dục tôi luôn nghe và tìm hiểu các   nguyên nhân gây khó khăn trong quá trình nhận thức, chiếm lĩnh các tri thức, kĩ  năng  làm bài tập đối với học sinh và hướng học sinh chủ động trong việc tìm   ra các phương pháp giải hay và ngắn gọn có hiệu quả cho các bài tập hoá học,  chủ động đọc các loại tài liệu SGK­SBT và các loại sách tham khảo khác. ­ Giai phap 6: Luôn t ̉ ́ ự  học tự  trau dồi kiến thức, trình độ  chuyên môn   nghiệp vụ bản thân. Bên cạnh đó bản thân tôi luôn tự  học hỏi, tự  tìm tòi nâng cao trình độ  chuyên môn nghiệp vụ  để  có phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ  nhận thức của các em và phù hợp với kiến thức của bộ  môn nhằm nâng cao  hiệu quả và chất lượng giáo dục .  5. Môt sô giai phap c ̣ ́ ̉ ́ ụ thể với chủ đề axit: CHỦ ĐỀ AXIT (03 tiết) I. Mục tiêu cốt lõi của chủ đề. ­ Tính chất hóa học chung của axit ­ Gọi tên, phân loại axit ­ Tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế, nhận biết dd HCl, dd H2SO4.
  8. 8 ­ Tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc II. Nội dung các hoạt động học . HOẠT ĐỘNG 1 Tiết 1 ­ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA AXIT. GỌI TÊN, PHÂN LOẠI AXIT A) Mục tiêu hoạt động. 1. Kiến thức:       HS biết được các tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những  PTHH cho mỗi tính chất      HS phân loại và gọi được tên các axit 2. Kỹ năng:      ­ Rút ra kết luận về TCHH của axit nói chung     ­ Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của axit để  giải thích  một số hiện tượng trong đời sống và sản xuất.     ­ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình hoá học. B) Phương pháp:     ­ Phương pháp vấn đáp    ­ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, khai thác kiến thức sẵn có….. Tổ chức hoạt động Sản phẩm hoạt động 1.Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm diện ss. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. I. Tính chất hoá học của axit. GV: Y/c HS nhắc lại TCHH của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu GV: tính chất này giúp ta có thể nhận  HS: Dd axit làm quì tím → đỏ. biết dung dịch axit GV: Y/c HS nhắc lại t/c tác dụng với  2. Tác dụng với kim loại kim loại Axit + nhiều kim loạimuối + H2 GV: Yêu cầu HS viết phương trình  HS: Viết phương trình phản ứng: phản ứng giữa Al, Fe với dung dịch    2Al    +    6HCl     2AlCl3   +   3H2 HCl, dung dịch H2SO4 loãng   Fe   +   H2SO4(l)  FeSO4   +   H2 GV: Chú ý: Chỉ KL đứng trước H…. GV: Lưu ý: Axit H2SO4 đặc,nóng,HNO3 tác dụng được  với nhiều kim loại, nhưng không giải  phóng H2. Al, Fe không t/d với Axit 
  9. 9 H2SO4(đặc,nguội),HNO3 (đặc,nguội). 3. Tác dụng với bazơ. GV: Gọi 1 HS nhắc lại tính chất tác  HS: Nhắc lại: dụng với bazơ. Axit + bazơ   muối +  nước. GV: Gọi HS viết PTHH. Cu(OH)2   +  H2SO4 CuSO4  +  2H2O Cu(OH)2   +  H2SO4 2NaOH + H2SO4 Na2SO4+2H2O NaOH + H2SO4   KOH + HClKCl +   H2O KOH+HCl Al(OH)3 + 3HClAlCl3  +  3H2O  Al(OH)3+  HCl   GV: Giới thiệu: Phản ứng của axit với  4. Axit với oxit bazơ. bazơ được gọi là phản ứng trung hoà. HS: Nêu kết luận: GV: Gợi ý để HS nhớ lại tính chất  Axit + oxit bazơ   muối +  nước. của oxit bazơ tác dụng với axit     HS: Viết phương trình phản ứng: GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất  Fe2O3  +  6HCl    2FeCl3  + 3H2O  của oxit bazơ và viết  phương trình  CuO+  H2SO4 CuSO4  +   H2O phản ứng của oxit bazơ với axit. 5. Tác dụng với muối. HS: Nêu kết luận: Axit + MuốiMuối mới + Axit mới GV: Gọi HS nêu tính chất t/d với muối  * ĐK: Cần thỏa mãn 1 trong 2 ĐK sau: của axit. ­ Muối mới là chất không tan (kết tủa) GV: Phản ứng này cần điều kiện gì ­ Axit mới là axit dễ bay hơi như:  H2CO3, H2SO3, H2S… HS: Nêu điều kiện phản ứng. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4↓ 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2↑ + H2O HS: Viết 1 số PTHH minh họa (HS: tự  chọn các PTHH) II. Gọi tên, phân loại axit. ­ GV: Yêu cầu HS tái hiện kiến thức  1. Định nghĩa:    trả lời câu hỏi:  Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên  ­ Nêu định nghĩa axit? tử hiđro liên kết với gốc axit. ­ Dựa vào yếu tố nào để phân loại  2. Phân loại :  Có 2 loại  axit? (Kiến thức lớp 8) (Thành phần) ­ Axit có oxi:  HNO3,  H2SO4,... + Axit được phân làm 2 loại:  ­ Axit không có oxi: HCl, HBr,... + Ví dụ: Axit có oxi: Ví dụ  HNO3,  H2SO4... Axit không có oxi: Ví dụ HCl, HBr... * Dựa vào tính chất hoá học, axit 
  10. 10 ­  Lớp 9: Dựa vào yếu tố nào để phân  được phân ra làm 2 loại: loại axit? (t/c hóa học) + Axit mạnh:  HCl, H2SO4, HNO3…. + Axit yếu :  H2SO3, H2S, H2CO3… 3. Tên gọi:  ­ GV: Yêu cầu HS nêu cách gọi tên của  a. Axit không có oxi.  axit.   Tên axit = Axit + tên phi kim + hidric. ­ GV: Yêu cầu HS gọi tên các axit:  Ví dụ: HCl:  axit clo hiđric. HBr, H2SO3, H2SO4. b. Axit có oxi.  ­ HS: Đọc được * Axit có nhiều nguyên tử oxi.          + HBr: axit brom hiđric Tên axit = Axit + tên phi kim + ic.          + H2SO3: axit sunfurơ Ví dụ: H2SO4: axit sunfuric.          + H2SO4: axit sunfuric * Axit có ít nguyên tử oxi.  ­ GV: Nhận xét và chốt kiến thức. Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ. GV: Yêu cầu HS gọi thêm tên một số  Ví dụ: H2SO3: axit sunfurơ. axit (Tùy chọn) 2. Luyện tập: GV: Yêu cầu HS nhắc  HS: Nhắc lại nội dung chính của bài. lại nội dung chính của tiết học. Bài tập 1: Viết PT phản ứng khi cho  HS: làm bài tập 1 vào vở  dd HCl lần lượt tác dụng với: a) Mg + 2HCl      MgCl2 + H2↑ a) Magie b) Fe(OH)3+3HCl     FeCl3+3H2O b) Sắt (III) hiđroxit c) ZnO + 2HCl      ZnCl2 + H2O c) Kẽm oxit d) AgNO3+ HCl   AgCl↓+ HNO3 d) Bạc nitrat HOẠT ĐỘNG 2 Tiết 2 ­  MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG. (Tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế, nhận biết dd HCl, dd H2SO4.  Tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc) A) Mục tiêu hoạt động. 1. Kiến thức: ­ HS ôn tập các tính chất hoá học chung của axit đồng thời khẳng định được   axitHCl, dd H2SO4(l)  có đầy đủ các tính chất hoá học chung của axit ­ HS nêu được các ứng dụng của axitHCl, dd H2SO4(l) ­ Những ứng dụng quan trọng của 2 axit quan trọng trong sản xuất, đời sống.
  11. 11    ­ Các nguyên liệu, và các công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. ­ Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat   ­ HS viết được những PTHH cho mỗi tính chất.   ­ HS làm được một số bài tập theo yêu cầu. 2. Kỹ năng:  ­Rút ra kết luận về TCHH của axitHCl, dd H2SO4(l)       ­ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình hoá học. B) Phương pháp:     ­ Phương pháp vấn đáp    ­ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, khai thác kiến thức sẵn có… Tổ chức hoạt động Sản phẩm hoạt động 1.Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm diện  Lớp trưởng báo cáo sĩ số. ss A. Axit clohiđric (HCl) và Axit sunfuric ( H2SO4). I. Tính chất hoá học. GV:Yêu cầu HS nhắc lại t/c hóa học  1. Axit sunfuric loãng, Axit clohiđric  có các tính chất hoá học của axit  của axit nói chung: không? HS: Nhắc lại các tính chất. * Kết luận: dd axit sunfuric loãng,  GV: Khẳng định tính chất của 2 axit. dd axit clohiđric có đủ các tính chất  HS:Viết PTHH minh họa hoá học của axit. GV:Nhận xét và chữa các PTHH HS:Viết PTHH minh họa (HS có thể  chọn các PTHH khác nhau) B. Ứng dụng. GV: Yêu cầu HS nhắc lại về ứng  1. Axit HCl dùng để: dụng của 2 axit quan trọng. ­ Điều chế các muối clorua ­ Làm sạch bề mặt kim loại trước  khi hàn. ­ HS: Nhắc lại ứng dụng của 2 axit ­ Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn,  tráng, mạ kim loại ­ Chế biến thực phẩm, dược phẩm... ­ GV nhận xét, đánh giá câu trả lời  2. Axit H2SO4 dùng để:
  12. 12 của HS . ­ Điều chế chất tẩy rửa, phẩm  nhuộm, phân bón, thuốc nổ,… ­ Sản xuất muối, axit,... ­ Chế biến dầu mỏ... C. Sản xuất axit H2SO4 GV: Yêu cầu HS nhắc lại nguyên  HS: HS nghe, ghi bàivà viết ptpư liệu sản xuất H2SO4 và các công  a. Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc  đoạn sản xuất H2SO4 pirit sắt (FeS2). b. Các công đoạn chính: ­ HS: Nhắc lại ­ Sản xuất lưu huỳnh đioxit      S    +     O2      SO2 Hoặc:  4FeS2  + 11O22Fe2O3 + 8SO2 ­ Sản xuất lưu huỳnh trioxit: ­ HS: Nhắc lại        2SO2   +   O2   2SO3 ­ GV nhận xét, đánh giá câu trả lời  ­ Sản xuất axit H2SO4 của HS . SO3 +   H2O     H2SO4 D. Axit H2SO4  đặc có những tính chất hoá học riêng. GV:Nhắc lại về tính chất đặc biệt  1. Tác dụng với kim loại. của H2SO4 đặc Cu  +  2H2SO4 CuSO4  + 2H2O +  SO2↑ GV: Hướng dẫn  HS viết phương  2Fe  +  6H2SO4 Fe2( SO4)3+ 6H2O +   trình phản ứng. 3SO2↑ GV: Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4  đặc còn tác dụng được với nhiều  2. Tính háo nước. kim loại khác tạo thành muối sunfat,  C12H22O11 11H2O  +   12C không giải phóng khí H2. ­ Sau đó 1 phần C sinh ra lại bị  GV lưu ý: Khi dùng H2SO4 phải hết  H2SO4 đặc oxi hoá mạnh tạo  sức thận trọng. thành các chất khí SO2, CO2  gây sủi bọt trong cốc làm C  dâng lên khỏi miệng cốc. E.  Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận  Vậy:Để nhận biết axit sunfuric và  biết axit sunfuric và muối sunfat muối sunfat, ta dùng thuốc thử là dd  BaCl2 (hoặc dd Ba(NO3)2, ddBa(OH)2)
  13. 13 Hiện tượng: Tạo thành kết tủa trắng. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓+ 2HCl GV: Yêu cầu HS viết phương trình                                           Trắng phản ứng. Na2SO4 + BaCl2BaSO4 ↓+ 2HCl                                           Trắng GV:Chú ý cho HS * Chú ý: Để phân biệtaxit sunfuric và  muối sunfat, ta có thể dùng một số  kim loại như: Mg, Zn, Al, Fe… 2. Luyện tập. HS: Nhắc lại các nội dung chính của  GV: Gọi 1 HS nhắc lai nội dung  bài. trọng tâm của tiết học  HOẠT ĐỘNG 3 TIẾT 3 ­  LUYỆN TẬP VỀ AXIT A) Mục tiêu hoạt động: 1.Kiến thức:           ­ HS ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit.   ­ HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập định tính và định lượng  dạng bài trắc nghiệm khách quan.   2.Kỹ năng:            ­ Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lượngdạng bài trắc  nghiệm khách quan. ­ kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, điều chế axit H2SO4 B) Phương pháp:  ­ Phương pháp luyện tập, kiểm tra… ­ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ… Tổ chức hoạt động Sản phẩm hoạt động  1. Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm diện  Lớp trưởng báo cáo sĩ số. ss GV:  Phát phiếu học tập là các bài tập  HS: Làm việc theo nhóm nhỏ (hoặc cá  cho HS: nhân tự làm việc) giải các bài tập theo  GV:  Chữa các bài tập, đặc biệt các bài  yêu cầu. ở mức cao HS: Làm các bài tập được giao
  14. 14 I.  Bài tập  I. MỨC 1 (BIẾT) Câu 1: (Mức 1) Dãy các hợp chất sau đều là axit: A.K2O, SO2, P2O5, CuO B. KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3 C. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 D. NaCl, CuSO4, NaNO3, BaCl2 Câu 2: (Mức 1) Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối và nước  là: A.  MgO,  Fe2O3,  SO2,  CuO.                  B.  Fe2O3, MgO,  P2O5,  K2O .   C.  MgO,  Fe2O3,  CuO,  K2O. D.  MgO,  Fe2O3,  SO2,  P2O5. Câu 3: (Mức 1)Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu  đỏ là A. CaO B. Na2O                 C. P2O5 D. K2O Câu 4: (Mức 1) Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A.  Al,  Fe,  Pb.                                       B.  Al2O3,  Fe2O3,  Na2O.         C.  Al(OH)3,  Fe(OH)3,  Cu(OH)2.                 D.  HNO3, SO2, CuSO4. Câu 5:(Mức 1) Chất tác dụng với dung dịch HCl  tạo thành chất khí nhẹ hơn không  khí là: A.  Mg                    B.  CaCO3                      C.  MgCO3                   D.  Na2SO3 Câu 6: (Mức 1)CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:  A.  Dung dịch không màu.        B.  Dung dịch có màu tím. C.  Dung dịch có màu xanh lam. D.  Dung dịch có màu vàng nâu. Câu 7: (Mức 1)Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành  muối và nước: A Magie và dung dịch axit sunfuric                  B. Magie oxit và dung dịch axit sunfuric C. Magie cacbonat và dung dịch axit sunfuric                  D.Bariclorua và  dung dịch axit sunfuric                  Câu 8:  (mức 1)Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: A. Rót nước vào axit đặc.                            B. Rót từ từ nước vào axit đặc. C. Rót nhanh axit đặc vào nước.                 D. Rót từ từ axit đặc vào nước. Câu 9: (Mức 1) Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa  màu trắng:             A.  ZnO,  BaCl2 B.  CuO,  BaCl2 C.  BaCl2,  Ba(NO3)2D . Ba(OH)2,  ZnO Câu 10: (Mức 1) Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây: A.  Dung dịch HCl và dung dịch KOH. B.  Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4. C.  Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.  Câu 11 :  (Mức 1) Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc  loại:
  15. 15 A. Phản ứng trung hoà . B. Phản ứng thế. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng oxi hoá – khử. Câu 12: (Mức 1) Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe,  Cu, Mg.                                         B.  Zn,  Fe,  Cu.     C.  Zn,  Fe,  Al. D.  Fe,  Zn,  Ag II. MỨC 2 ( HIỂU) Câu 13: (Mức 2) Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong  công nghiệp ? A. Cu  SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe  SO2 SO3 H2SO4. C. FeO  SO2 SO3 H2SO4. D. FeS2 SO2 SO3 H2SO4. Câu 14: (Mức 2) Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric: A. NaOH, BaCl2 . B. NaOH, BaCO3. C. NaOH, Ba(NO3)2. D. NaOH, BaSO4. Câu 15: (Mức 2) Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và  nước ta dùng: A. Quì tím, dung dịch NaCl . B. Quì tím, dung dịch NaNO3. C. Quì tím, dung dịch Na2SO4. D. Quì tím, dung dịch BaCl2.  Câu 16 :   (mức 2)Nhóm chất  tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, MgO, CuO.      B. K2O, P2O5,  CaO.  C. BaO, SO3,  P2O5. D.CaO, BaO,  Na2O. Câu 17: (Mức 2) Cho cùng một khối lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric: A. Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm . B. Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn sắt. C. Lượng H2 thu được từ sắt và kẽm như nhau. D. Lượng H2 thoát ra từ sắt gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm.       Câu 18: (mức 2)Cho phản ứng:  BaCO3  +  2X  →  H2O  + Y  + CO2 X và Y lần lượt là: A. H2SO4 và BaSO4. B.  HCl và BaCl2. C.  H3PO4 và Ba3(PO4)2. D.  H2SO4 và BaCl2. Câu 19:  (mức 2)Dung dịch A có tính axit và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch   Bari nitrat Ba(NO3)2. Chất A là A. HCl.               B. Na2SO4.  C. H2SO4.  D. Ca(OH)2. Câu 20:  (mức 2)Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit  sunfuric. Thể tích  khí Hiđro thu được (ở đktc) là A. 44,8 lít.               B.  4,48 lít.                  C.  2,24 lít.               D.  22,4 lít. Câu 21:(Mức 2) Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi  hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong: A. Zn                   B.  Na2SO3                    C.  FeS                     D.  Na2SO4 III. MỨC 3 (VẬN DỤNG) Câu 22: (Mức 3) 
  16. 16 Trong sơ đồ phản ứng sau: . M là: A. Cu . B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4. Câu 23: (Mức 3) Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể  tích dung dịch KOH cần dùng là: A. 100 ml . B. 300 ml. C.  400 ml. D. 200 ml.  Câu 24 :   (Mức 3) Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư  sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần  lượt là: A. 70% và 30% B. 60% và 40%. C.50% và 50%. D. 80% và 20%. Câu 25: (Mức 3) Pha dung dịch chứa 1 g NaOH với dung dịch chứa 1 g HCl sau phản  ứng thu được dung dịch có môi trường: A. Axít . B.  Trung tính. C. Bazơ. D.  Không xác định. Câu 26: (Mức 3) Từ 60 kg FeS2  sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau: A. 98 kg . B. 49 kg. C. 48 kg. D. 96 kg. Câu 27:(Mức 3)Để hòa tan hết 4 gam oxit kim loại hóa trị II  cần dùng vừa đủ 25 gam  dung dịch HCl 29,2 %. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại trên. A. BaO B. MgO C. ZnO D. CuO IV. MỨC 4 (VẬN DỤNG CAO) Câu 28:(Mức 4) Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch  H2SO4  loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng  muối khan thu được là A.  34,2 g.  B.  43,3 g.  C.  33,4 g  D.  33,8 g. Câu 29:(Mức 4)Cần điều chế một lượng đồng (II) sunfat. Phương pháp nào sau đây  tốn axit sunfuric nhất? A. H2SO4 tác dụng với Cu. B. H2SO4 tác dụng với CuO.  C.H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2. D. H2SO4 tác dụng với Cu2 O. Câu 30:(Mức 4)Nung nóng 1,97 gam muối cacbonnat của kim loại M hóa trị II (không  đổi), thu được chất rắn trắng cho chất rắn đó tác dụng hết với nước phản ứng xảy ra  mãnh liệt. Thêm vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy tạo ra 2,33 gam kết tủa  trắng. Công thức hóa học của muối cacbonat là A. CaCO3 B.MgCO3 C.ZnCO3 D.BaCO3 2. Luyện tập:   Làm bài theo yêu cầu   ­ Xen kẽ trong giờ. GV:Giao các bài tập khác cho HS về  nhà làm.
  17. 17 VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ­Trên đây là“Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10  môn Hóa học 9   chủ đề axit”cho học sinh. Giúp học sinh có những kiến thức căn bản làm cơ  sở  vững chắc để  giải bài tập hoá học mà đó còn là hành trang theo các em   trong suốt quá trình học tập hoá học ở trường phổ thông và các trường học   cao hơn. ­Tôi hi vọng chuyên đề này nếu được áp dụng sẽ  có tính khả  thi góp phần   “Nâng cao chất lượng thi vào lớp 10  môn Hóa học 9 chủ đề axit”    Vì thơi gian co han, và kh ̀ ́ ̣ ả  năng chuyên môn còn chưa nhiều nhưng vơí  mong muôn đ ́ ược chia se ­ trao đ ̉ ổi kinh nghiêm cua ban thân v ̣ ̉ ̉ ới bạn bè đồng  nghiệp trong công tac ôn thi vào l ́ ớp 10 nhằm mang lai hiêu qua nên tôi manh dan ̣ ̣ ̉ ̣ ̣   viêt chuyên đê nay. Tuy nhiên qua trinh viêt chuyên đ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ề con nhiêu han chê vê th ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ời   ̣ gian, cách diên đat đông th ̃ ̀ ơi cung không thê tranh khoi cái nhìn mang tính cá ̀ ̃ ̉ ́ ̉   nhân.  Rât́   mong  sự   đong ́  goṕ  trân  thanh,  ̀ nhiêt  ̣ tinh  ̀ từ phiá   đông̀  nghiêp,̣   nhà  trương, cac c ̀ ́ ơ quan giao duc đê chuyên đê đ ́ ̣ ̉ ̀ ược hoan thiên và có tính kh ̀ ̣ ả thi có  thể nhân rộng trong cấp THCS.  ̉ ơn !        Tôi xin chân thanh cam  ̀                                                                 Hương Sơn, ngay 15 thang 11 năm 2021 ̀ ́   Ngươi viêt̀ ́ Nguyễn Tiến Dũng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0