intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi cá trê - ĐH Bạc Liêu

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

425
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tam khảo Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi cá trê thuộc môn học kỹ thuật nuôi cá nước ngọt giúp bạn đọc nắm được các kiến thức về phân loại cá trê, đặc điểm sinh học, phân bố, dinh dưỡng và điều kiện sống, sinh sản, kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá trê, kỹ thuật ương nuôi cá bột lên cá giống trong ao đất, kỹ thuật nuôi cá trê thương phẩm và cách phòng trị bệnh cho cá trê. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi cá trê - ĐH Bạc Liêu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP MÔN :kỹ thuật nuôi cá nước ngọt chuyên đề: CÁ TRÊ
  2. I.1.Phân loại: • Giới :Animalia • Ngành :Chordata • Lớp :Actinopterygii • Bộ :Siluriformes • Họ :Clariidae
  3. 2.Đặc điểm sinh học: • Cá trê là loài cá da trơn miệng dưới, ăn ở tầng đáy • sống vùng nước ngọt • trọng lượng trung bình khoản 0,3-1kg • Có nhiều giống cá trê: như trê vàng, trê lai, trê phi, trê trắng
  4. 3.Phân bố: • Ở Nam bộ hiện nay có tất cả 3 loài cá trê: cá trê trắng, cá trê vàng, cá trê phi • Từ Việt Nam, cá trê phi được nhập qua Lào, Campuchia, Thái Lan. • Loài này còn có ở một số nước Nam Á khác như Bangladesh. • Ở châu Âu, cá trê phi được nuôi nhiều ở Hà Lan, Cộng Hòa Czech...
  5. Đặc điểm Trê trắng Tre vàng Trê lai Trê phi màu sậm, màu sậm, còn nhỏ thì không đồng đồng nhất, đồng nhất, màu sắc như nhất mà có có nhiều có nhiều dạng bông cá Trê vàng, đốm trắng đốm trắng có vài đốm trắng đen sáng sắp sáng sắp trắng sáng loang lỗ, thành những thành những trên cơ thể, không có Màu sắc vạch ngang vạch ngang nhưng khi các đốm lớn lên lại trắng sáng trên thân, và trên thân, và rải rác ở mặt rải rác ở mặt giống cá Trê dưới thân dưới thân phi, màu sắc loang lỗ ngắn, hình ngắn có hình không có dài, có dạng đặc điểm như trái bầu tam giác thoi Thóp trán riêng, một số kéo dài cá thể giống cá Trê vàng,
  6. Xương hình chữ hình chữ M hình tam tròn giác (đỉnh M, đỉnh chẩm xương xương chẩm nhọn chẩm tròn chứ không tròn như cá Trê lai) Khoảng ngắn, 1/5 – dài, 1/4 - dài, 1/4 - 1/5, chiều 1/7 chiều 1/5 chiều cách dài đầu dài đầu dài đầu xương chẩm - vi lưng mặt trong chỉ xẻ răng Gai vi xẻ răng cưa ỏ mặt ngực cưa, sâu ngoài (rất dễ kẹt vào trong lưới khi đánh bắt)
  7. 4.Dinh dưỡng và điều kiên sống: • Cá có tính chịu đựng cao với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, mương rãnh, nơi có hàm lượng oxygen thấp. • Cá Trê có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu là động vật. • Trong tự nhiên cá Trê ăn côn trùng, giun ốc, tôm cua, cá... • Trong điều kiện ao nuôi cá Trê còn có thể ăn các phụ phẫm từ trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thủy sản, chất thải từ lò mổ
  8. 5.SINH SẢN: • Mùa vụ sinh sản của cá Trê bắt đầu vào mùa mưa từ tháng 4 - 9 tập trung chủ yếu vào tháng 5 - 7. • Trong điều kiện nuôi cá có thể sinh sản nhiều lần trong năm (4 - 6 lần). • Nhiệt độ đãm bảo để cá sinh sản từ 25 - 32 0C. • Sau khi cá sinh sản xong ta có thể nuôi vỗ tái phát dục khoảng 30 ngày thì cá có thể tham gia sinh sản trở lại.
  9. Đường kính Sức sinh trứng(mm) sản Màu sắc trứng LOÀI CÁ (trứng/kg cá cái) 60 000 – Cá Trê vàng Nâu nhạt, vàng nâu 1,1 - 1,2 80 000 Xanh lá mạ, xanh Cá Trê phi 1,0 - 1,1 25 000 – ngọc bích 60 000
  10. II.KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ TRÊ
  11. 1.Nuôi vỗ cá bố mẹ 1.1.Ao nuôi vỗ • có bờ chắc chắn không được rò rỉ • Có rào chắn cẩn thận tránh sự thất thóat cá. • Độ sâu mực nước dao động từ 1,2 – 1,5 m.
  12. 1.2. Mật độ thả • Mật độ thả từ 2- 3 con/m2, • tỷ lệ cá đực : cá cái là 2 : 1 hoặc 3 : 1. • Thời gian nuôi vỗ từ 2 - 3 tháng. 1.3.Thức ăn • Lượng thức ăn hàng ngày là 1.5 - 3 % trọng lượng cá nuôi. • Thành phần thức ăn phải có hàm lượng đạm tương đối cao . • Ngoài ra có thể sử dụng thêm các phế phẫm khác.
  13. 1.4.Chọn cá bố mẹ Cá dùng để nuôi vỗ phải là cá có đủ 12 tháng tuổi, trọng lượng trung bình từ 150 - 200 g/con Cá Trê cái khi thành thục • có bụng to, mềm đều, lỗ sinh dục phồng to thường có màu đỏ nhạt. • kích cỡ trứng đồng đều, căng tròn với màu sắc đặc trưng. Con đực • có gai sinh dục dài, hình tam giác, phía đầu gai sinh dục nhọn và nhỏ • gai sinh vào mùa sinh sản có màu hồng nhạt
  14. 2.Nhân giống Thêm 300ml nước và khuấy khoảng 3-5 phút Trưng đươc vuốt ra Cá cái dung trong thao nhựa trứng đã được gieo tinh Cá đực lấy tinh sào đặt ttrong bể chứa nướccssạch đặ trong bể chứa nướ ạch Cá bột rắc trứng lên lưới có độ sâu 20 --30cm, có độ sâu 20 30cm, đượccssụckhí đượ ục khí
  15. II.KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TRONG AO ĐẤT: 1/ Chuẩn bị ao: • Các ao ương có diện tích từ 500 - 1000m2 rất tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch • Mực nước thích hợp trong ao 1 - 1,2m. • cải tạo ao để diệt mầm bệnh và diệt cá tạp bằng dây thuốc cá 3 - 5 kg /1000m2 • Sau đó tiến hành rải vôi bột để diệt khuẩn liều lượng: 10 - 15 kg/100m2 phơi đáy ao 3 - 5 ngày, cho nước vào ao 0,8 - 1 m
  16. • Bón phân tạo thức ăn tự nhiên: Sử dụng phân chuồng hay phân hóa học để gây màu nước - Nếu bón phân chuồng: Phân gà liều lượng từ 4 - 5 kg/100m2, phân heo: 8 - 10 kg/100m2, phân bò 10 - 15 kg/100m2 - Nếu bón phân hóa học: Dùng phân lân NPK liều lượng 3 - 5kg/1000m2,
  17. 2/ Mật độ thả ương: Từ 250 - 400 con/m2 3/ Thức ăn và cách cho ăn: • Sau khi thả cá được 3 - 4 ngày thì bắt đầu cho cá ăn thêm trứng nước hoặc trùn chỉ. • Ngoài ra, có thể cho cá bột ăn cá hấp hoặc luộc bóp nhuyễn, cám nấu chín ... • thức ăn được rãi đều khắp ao, ngày cho cá ăn 4 - 5 lần. • Theo dõi lượng thức ăn hằng ngày để điều chỉnh, tránh thức ăn dư thừa gây ô nhiễm nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2