intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Chia sẻ: Nguyen Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:349

577
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước 1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Lập pháp 2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Tư pháp 3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Hành pháp Tổ chức hành chính nhà nước trung ương Tổ chức hành chính nhà nước địa phương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

  1. HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA Chuyên đề: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com 1
  2. CHƯƠNG 2 BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. Bộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước 1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Lập pháp 2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Tư pháp 3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Hành pháp I. Tổ chức hành chính nhà nước trung ương II. Tổ chức hành chính nhà nước địa phương 2
  3. I. Bộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước 3
  4. 1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Lập pháp 2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Tư pháp 3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Hành pháp 4
  5. Hệ thống tổ chức nhà nước Tổ chức nhà nước của một Quốc gia, là một hệ thống bao gồm:  Nhiều cơ quan nhà nước có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau.  Cấp Liên bang  Cấp Bang  Cấp Trung ương  Cấp Địa phương. 5
  6. Hệ thống tổ chức nhà nước Hệ thông các cơ quan này có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất, và hoạt động theo những nguyên tắc chung do hệ thống pháp luật của quốc gia đó quy định. 6
  7. Ba loại công việc lớn của nhà nước Làm luật, Thi hành luật và Xét xử các vi phạm luật. 7
  8. Ba loại công việc lớn của nhà nước Hình thành 3 ngành quyền  Lập pháp;  Hành pháp;  Tư pháp. 8
  9. NHAØ NHAØ NÖÔÙC NÖÔÙC (The State) (The State) LAÄP PHAÙP HAØNH PHAÙP LAÄP PHAÙP HAØNH PHAÙP TÖ PHAÙP TÖ PHAÙP The Legislature The Legislature The Executive The Executive The Judiciary The Judiciary QUOÁC HOÄI QUOÁC HOÄI CHÍNH PHUÛ CHÍNH PHUÛ TAN D TAN D The National The National The Government The Government &VKS N D &VKS N D Assembly Assembly The Peopl’s Court The Peopl’s Court The Peopl’s Office of The Peopl’s Office of Supervision and Supervision and 9 Control Control
  10. 1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền lập pháp Các tên gọi của cơ quan lập pháp – Nghị viện – Quốc hội lập hiến – Quốc hội lập pháp – Quốc hội một viện – Quốc hội lưỡng viện (Thượng nghị viện, Hạ nghị viện) 10
  11. 1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền lập pháp • Congress: cuôc hop chinh thức hoăc ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ môt loat cac cuôc hop cua cac đai ̉ ́ ̣ biêu để ban luân; đai hôi (cơ quan ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ lâp phap cua Hoa Ky; Quôc hôi Hoa ́ ̣ Kỳ) • Assembly: Quốc hội (The National Assembly) 11
  12. Quốc hội - Nghị viện Quốc hội hay Nghị viện, là cơ quan Lập pháp của một Quốc gia. Quốc hội được người dân bầu cử và có nhiệm vụ thông qua Hiến pháp và các Bộ luật. 12
  13. (Điều 83) Hiến pháp, (Điều 1) Luật tổ chức quốc hội Điều 1  Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. … 13
  14. Quyền lực của quốc hội Quyền lực của Quốc hội là một trong ba quyền quan trọng nhất trong hệ thống chính trị của các quốc gia trên thế giới: Quyền Lập pháp. Quyền lực của Quốc hội được thể hiện khác nhau tại mỗi Quốc gia. 14
  15. Quốc hội Hoa Kỳ Là Cơ quan lập pháp của chính quyền liên bang Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Là một định chế quyền lực theo mô hình lưỡng viện, gồm: – Viện Dân biểu (House of Representatives) hay Hạ Nghị viện. – Thượng Nghị viện (Senate). 15
  16. Một viện Quốc hội chỉ bao gồm một viện duy nhất. Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc... Lưỡng viện Quốc hội bao gồm hai viện – Thượng viện – Hạ viện Ví dụ: Hoa Kỳ, Canada, Nga, Anh, Pháp ... 16
  17. Thượng viện Là một trong hai viện của Quốc hội lưỡng viện. Thành viên của Thượng viện được gọi là Thượng nghị sĩ. 17
  18. Hoa Kỳ Thượng viện do dân cử và mỗi bang có 2 Thượng nghị sĩ. Canada Thành viên của thượng viện do Thủ tướng chỉ định. 18
  19. Thượng viện Hoa Kỳ  Là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ.  Trong Thượng viện, mỗi tiểu bang có hai Thượng nghị sĩ; vì thế, viện có tổng cộng 100 ghế.  Nhiệm kỳ dành cho Thượng nghị sĩ là 6 năm.  Cứ mỗi hai năm có một phần ba số ghế tại Thượng viện được bầu lại. 19
  20. Thượng viện Hoa Kỳ  Phó tổng thống Hoa Kỳ là Chủ tịch Thượng viện; người này không bầu phiếu trừ khi số phiếu bầu tại Thượng viện ngang nhau.  Thượng viện cũng bầu ra một chủ tịch tạm quyền trong trường hợp Phó tổng thống vắng mặt. Cả Phó tổng thống lẫn chủ tịch tạm quyền đều không chủ tọa các phiên họp, nhiệm vụ này được đảm trách bởi các thượng nghị sĩ khác. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2