Chuyên đề Toán lớp 9: Tam thức bậc hai - phương trình quy về bậc hai
lượt xem 221
download
Qua bộ tài liệu tham khảo này các em sẽ biết tìm dấu tam thức bậc hai, tam thức không đổi dấu trên một miền; phương trình trùng phương; phương trình phản thương loại một, phương trình phản thương loại hai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Toán lớp 9: Tam thức bậc hai - phương trình quy về bậc hai
- Chuyên dề TAM THỨC BẬC HAI - PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI Các kiến thức cần nhớ: 1) Dấu tam thức bậc hai, tam thức không đổi dấu trên một miền. 2) Định lý Viet 3) Phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 a+b 4) Phương trình : (x + a)4 + (x + b)4 = c, đặt t = x + 2 5) Phương trình phản thương loại 1: ax + bx + cx + bx + a = 0 4 3 2 - Nhận xét: x = 0 1 - Với x ≠ 0, đặt: t = x + , t ≥ 2 x 6) Phương trình phản thương loại 2: ax4 + bx3 + cx2 - bx + a = 0 - Nhận xét: x = 0 1 - Với x ≠ 0, đặt: t = x − x Chú ý: - Khi dùng ẩn phụ t = f(x) trong bài toán tìm điều kiện của tham số thì nhất thiết phải: + Tìm miền giá trị của t, xét mối quan hệ giữa x và t thông qua hệ thức t = f(x) + Từ đó, đưa ra điều kiện về nghiệm t của phương trình mới. - Khi dùng ẩn phụ t = f(x) trong bài toán giải phương trình, bpt nếu việc tìm miền giá trị của t phức tạp thì có thể bỏ qua. Bài 1: Cho hai phương trình: x2 - x +m = 0 (1) và x2 - 3x + m = 0 (2) Tìm m để phương trình (2) có một nghiệm khác 0 và bằng hai lần một nghiệm của phương trình (1) Bài 2: Cho phương trình x2 - 2mx +2m - 3 = 0. Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x 1, x2 và biểu thức E = x1x2 - x12 - x22 đạt giá trị lớn nhất. Bài 3: Cho phương trình x2 - 2mx +2m + 3 = 0. Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x 1, x2 và biểu thức E = x1x2 - x12 - x22 đạt giá trị lớn nhất. Bài 4: Cho hai phương trình: x2 + 3x + 2m = 0 và x2 + 6x +5m = 0 Tìm m để mỗi phương trình đều có hai nghiệm phân biệt và giữa hai nghiệm của phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia. Bài 5: Tìm a để phương trình: (a + 1)x 2 - (8a + 1)x + 6a = 0 có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0; 1). Bài 6: Cho phương trình: x2 - 2(m + 2)x + 5m + 6 = 0. Tìm m sao cho phương trình: a) có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0 ; 2) b) có đúng một nghiệm thuộc đoạn [0 ; 2] c) có hai nghiệm, một nghiệm có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1, một nghiệm có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1. Bài 7: Giải các phương trình: a) (x + 1)(x + 2)(x + 4)(x + 5) = 10 b) (x + 2)(x - 3)(x +1)(x + 6) = -36 Bài 8: Xác định các giá trị của tham số m để phương trình: mx4 - (m - 3)x2 + 3m = 0 a) có bốn nghiệm phân biệt b) có ba nghiệm
- c) có hai nghiệm phân biệt. Bài 9: Giải phương trình: a) x4 - 4x3 + 5x2 - 4x + 1 = 0 b) x4 - 2x3 - 5x2 +2x + 1 = 0 Bài 10: Tìm a để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1: x4 - ax3 - (2a + 1)x2 + ax + 1 = 0 Bài 11: Tìm m để phương trình sau có không ít hơn 2 nghiệm âm khác nhau: x4 + hx3 + x2 + hx + 1 = 0 Bài 12: Giải các phương trình sau: a) 2x2 + 8x - 7 x 2 + 4x + 7 + 20 = 0 b) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 82 c) x4 - 9x3 +28x2 - 36x + 16 = 0 d) x4 - 24x - 32 = 0 Bài 13: Cho a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh phương trình sau luôn có hai nghiệm phân biệt: (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x - a) = 0 Bài 14: Tìm m để phương trình 5x2 + mx - 28 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa hệ thức: 5x1 + 2x2 - 1 = 0 Bài 15: Gọi a, b, c là 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: c2x2 + (a2 - b2 - c2)x + b2 = 0 Bài 16: Cho phương trình: (m - 4)x - 2(m - 2)x - 1 = 0 2 Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. Bài 17: Giải các phương trình: a) x4 + (x - 1)4 = 97 b) (x + 3)4 + (x + 5)4 = 16 1 c) cos4x + (1 - cosx)4 = 8 Bài 18: Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung: x2 + mx + 1 = 0 và x2 + x + m = 0
- ĐỀ KIỂM TRA - CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬCHAI Thời gian làm bài: 60 phút Bài 1: Tìm a, b để hai phương trình sau tương đương: x2 - (2a + b)x - 3a = 0 và x2 - (a + 3b)x - 6 = 0 Bài 2: Tìm m để phương trình: x3 - 2mx2 + (2m - 1)x + m(1 - m2) = 0 có ba nghiệm dương phân biệt Bài 3: Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: x 2 − 8x + 7 ≤ 0 2 x − (2m + 1) x + m 2 + m ≤ 0 Bài 4: Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt: x4 + mx3 + (m - 3)x2 + mx + 1 = 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán
32 p | 482 | 63
-
Chuyên đề đối xứng tâm - đối xứng trục - đối xứng đồ thị đối xứng và công thức chuyển trục
15 p | 241 | 27
-
Đề cương ôn tập HK I Toán 9 năm 2010-2011
8 p | 203 | 23
-
Địa lý lớp 9 -VÙNG TÂY NGUYÊN ( Tiếp theo)
6 p | 319 | 14
-
Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 -2013 - Trường PTDT TH & THCS Xuân Tầm
6 p | 145 | 12
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 (Chuyên) môn Toán năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Hà Giang
1 p | 18 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 (Vòng 2) - Trường THPT chuyên Khoa học Huế
1 p | 10 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức dạy ôn thi theo chuyên đề: Phương trình bậc hai – hệ thức Vi Ét cho học sinh lớp 9 tại trường THCS
30 p | 45 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT An Giang
1 p | 10 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
1 p | 66 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam
1 p | 33 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT TP. Vũng Tàu
1 p | 49 | 3
-
Chuyên đề Góc với đường tròn, góc ở tâm, số đo cung
9 p | 27 | 3
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
8 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2018-2019 - Trường THPH chuyên Hà Nội – Amsterdam
1 p | 35 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
1 p | 43 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
6 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn