Chuyên đề Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
lượt xem 4
download
Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Chuyên đề Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải bài tập, nâng cao tư duy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A.LÝ THUYẾT B.DẠNG BÀI MINH HỌA I.BÀI TOÁN VÀ CÁC DẠNG BÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP Dạng 1: Chứng minh hệ thức Phương pháp giải Sử dụng định lý Ta-lét và hệ thức lượng đã học biến đổi các vế, đưa về dạng đơn giản để chứng minh. Bài 1. Cho ABC nhọn có đường cao AH . Chứng minh AB 2 AC 2 BH 2 CH 2 . Bài 2. Cho tứ giác lồi ABCD có AC BD tại O . Chứng minh AB 2 CD 2 AD 2 BC 2 . 2 AM AB Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A A 900 , kẻ BM CA . Chứng minh 2 1. MC BC Bài 4 . Một đường thẳng đi qua đỉnh A của hình bình hành ABCD cắt BD, BC, DC theo thứ tự ở E, K, G. Chứng minh rằng: a) AE 2 EK .EG ; 1 1 1 b) ; AE AK AG c) Khi đường thẳng thay đổi vị trí nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG có giá trị không thay đổi. Bài 5. Cho hình thang ABCD có AB a, CD b . Qua giao điểm O của hai đường chéo, kẻ đường thẳng 1 1 1 1 song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự ở E và G. Chứng minh rằng . OE OG a b Dạng 2: Tìm độ dài đoạn thẳng, số đo góc Phương pháp giải Bước 1: Đặt độ dài cạnh, góc bằng ẩn. Bước 2: Thông qua giả thiết và các hệ thức lượng lập phương trình chứa ẩn. Bước 3: Giải phương trình, tìm ẩn số. Từ đó tính độ dài đoạn thẳng hoặc góc cần tìm. Bài 1. Cho ABC vuông tại A có đường cao AH , có AB 15 cm, AH 12 cm . Tính BH , BC , CH , AC Bài 2. Cho hình thang ABCD , vẽ DE AC E AC . Biết AB 9 cm, AC 17 cm, CD 15 cm. a) Tính AD , BC , DE . b) Tính S ABCD , S ABC . 3 Bài 3. Cho ABC vuông tại A , có AB AC , BC 30 cm . Tính AB , AC . 4 Bài 4. Cho hình thoi BEDF nội tiếp tam giác ABC (E thuộc AB, D thuộc AC, F thuộc BC). 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- a) Tính cạnh hình thoi biết AB c, BC a . 2ac b) Chứng minh BD với AB c, BC a . ac c) Tính độ dài AB, BC, biết AD m, DC n, DE d . Bài 5. Cho tam giác ABC, PQ / / BC với P, Q là các điểm tương ứng thuộc AB, AC. Đường thẳng PC và QB cắt nhau tại G. Đường thẳng đi qua G và song song với BC cắt AB tại E và AC tại F. Biết PQ a, FE b . Tính độ dài của BC. Bài 6. Trên cạnh BC của hình vuông ABCD cạnh 6, lấy điểm E sao cho BE 2 . Trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CF 3 . Gọi M là giao điểm của AE và BF. Tính góc AMC. Dạng 3. Toán thực tế Bài 1: Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5 m, các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 42 . Tính chiều cao của cột đèn. Bài 2: Ở độ cao 920 m, từ một máy bay trực thăng người ta nhìn hai điểm D, C của hai đầu cầu những góc so với đường vuông góc với mặt đất các góc lần lượt là 37, 31. Tính chiều dài CD của cây cầu. Bài 3. Một sợi dây treo từ ngọn cây thả xuống đất thì dư ra một đoạn dây dài 0, 5 m . Nếu kéo căng sợi dây sao cho đầu dây chạm đất thì đo được khoảng cách từ đầu dây đến gốc cây là 2, 5 m . Tính chiều cao cây. Bài 4. Nhà An ở vị trí A , nhà Bảo ở vị trí B cách nhau 2 k m . Quán Game ở tại vị trí C , biết AC 800 m và AB AC . Vào một ngày đẹp trời, An hẹn Bảo đến quán Game. Biết An đi bộ với vận tốc 5 km/h và Bảo đi xe đạp. Hỏi Bảo phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến quán Game cùng lúc với An. 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- II.TRẮC NGHIỆM RÈN PHẢN XẠ Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng? A B H C A. AH 2 = AB.AC . B. AH 2 = BH .CH . C. AH 2 = AB.BH . D. AH 2 = CH .BC . Câu 2: "Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng .. ". Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là: A. Tích hai cạnh góc vuông. B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. C. Tích cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông. D. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai cạnh góc vuông. Câu 3: Cho tam ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai? A c b h c' b' B H C a 1 1 1 A. b 2 = b ¢.c . B. 2 = 2 + 2. C. a.h = b ¢.c ¢ . D. h 2 = b ¢.c ¢ . h a b Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai? A B H C AB 2 + AC 2 A. AB 2 = BH .BC . B. AC 2 = CH .BC . C. AB .AC = AH .BC .D. AH 2 = AB 2 .AC 2 Câu 5: Tìm x , y trong hình vẽ sau: 3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- A 12 x y B H C 20 A. x = 7, 2; y = 11, 8 . B. x = 7; y = 12 . C. x = 7, 2; y = 12, 8 . D. x = 7, 2; y = 12 . Câu 6: Tính x , y trong hình vẽ sau: A 10 x y B H C 16 A. x = 6, 5; y = 9, 5 . B. x = 6, 25; y = 9, 75 .C. x = 9, 25; y = 6, 75 . D. x = 6; y = 10 . Câu 7: Tìm x , y trong hình vẽ sau: A 10 8 B x H y C A. x = 3, 6; y = 6, 4 . B. y = 3, 6; x = 6, 4 . C. x = 4; y = 6 . D. x = 2, 8; y = 7, 2 . Câu 8: Tính x , y trong hình vẽ sau: A 3 4 B x H y C A. x = 3, 2; y = 1, 8 . B. x = 1, 8; y = 3, 2 . C. x = 2; y = 3 . D. x = 3; y = 2 . Câu 9: Tìm x , y trong hình vẽ sau: 4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- A 5 7 x B H C y 35 74 35 74 A. x = ; y = 74 . B. y = ; x = 74 . C. x = 4; y = 6 . D. x = 2, 8; y = 7, 2 . 74 74 Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A , chiều cao AH và AB = 5; AC = 12 . Đặt BC = y; AH = x . Tính x , y . 60 60 A. x = 4; y = 119 . B. y =; x = 13 . C. x = 4, 8; y = 13 . D. x = ; y = 13 . 13 13 Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH ^ BC ( H thuộc BC ). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và BC = 15cm . Tính độ dài đoạn thẳng BH . A. BH = 5, 4 . B. BH = 4, 4 . C. BH = 5, 2 . D. BH = 5 . Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH ^ BC ( H thuộc BC ). Cho biết AB : AC = 4 : 5 và BC = 41 cm . Tính độ dài đoạn thẳng CH (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). A. CH » 2, 5 . B. CH » 4 . C. CH » 3, 8 . D. CH » 3, 9 . Câu 13: Tính x trong hình vẽ sau: A 12 13 x B H C A. x = 14 . B. x = 13 . C. x = 12 . D. x = 145 . Câu 14: Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A 15 20 x B H C A. x » 8, 81 . B. x » 8, 82 . C. x » 8, 83 . D. x » 8, 80 . Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết: AB : AC = 3 : 4 và AH = 6cm . Tính độ dài các đoạn thẳng CH . A. CH = 8 . B. CH = 6 . C. CH = 10 . D. CH = 12 . Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết AB : AC = 3 : 7 và AH = 42cm . Tính độ dài các đoạn thẳng CH . 5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- A. CH = 96 . B. CH = 49 . C. CH = 98 . D. CH = 89 . Câu 17: Tính x , y trong hình vẽ sau: A x y B 1 H 4 C A. x = 2 5; y = 5 . B. x = 5; y = 3 5 . C. x = 5; y = 2 5 . D. x = 2 5; y = 2 5 . Câu 18: Tính x , y trong hình vẽ sau: A x y B 2 H 5 C A. x = 14; y = 35 . B. x = 35; y = 14 . C. x = 24; y = 3 5 . D. x = 6; y = 15 . Câu 19: Tính x trong hình vẽ sau: M x x 6 N D P 8 A. x = 6 2 . B. x = 8 2 . C. x = 8 3 . D. x = . 2 Câu 20: Tính x trong hình vẽ sau: M x x 8 N D P A. x = 6 2 . B. x = 6 . C. x = 6 3 . D. x = 82 . Câu 21: Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D . Đường chéo BD vuông góc với BC . Biết AD = 12cm , DC = 25cm . Tính độ dài BC , biết BC < 20 . A. BC = 15cm . B. BC = 16cm . C. BC = 14cm . D. BC = 17cm . Câu 22: Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D . Đường chéo BD vuông góc với BC . Biết AD = 10cm , DC = 20cm . Tính độ dài BC . 6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- A. BC = 3 61 cm . B. BC = 2 61 cm . C. BC = 15 cm . D. BC = 61 cm . Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC = 5 : 12 và AB + AC = 34cm . Câu 23: Tính các cạnh của tam giác ABC . A. AB = 5; AC = 12; BC = 13 . B. AB = 24; AC = 10; BC = 26 . C. AB = 10; AC = 24; BC = 26 . D. AB = 26; AC = 12; BC = 24 . Câu 24: Tính độ dài các đoạn AH , BH ,CH (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. AH » 9, 23; BH » 7, 69;CH » 18, 31 . B. AH » 9, 3; BH » 7, 7;CH » 18, 3 . C. AH » 8, 23; BH » 8, 69;CH » 17, 31 . D. AH » 7, 69; BH » 8, 23;CH » 17, 77 . Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC = 21cm . Câu 25: Tính các cạnh của tam giác ABC . A. AB = 9; AC = 10; BC = 15 . B. AB = 9; AC = 12; BC = 15 . C. AB = 8; AC = 10; BC = 15 . D. AB = 8; AC = 12; BC = 15 . Câu 26: Tính độ dài các đoạn AH , BH ,CH . A. BH = 7, 2; AH = 5, 4;CH = 9, 6 . B. CH = 7, 2; BH = 5, 4; AH = 9, 6 . C. AH = 7, 2; BH = 5, 4;CH = 9 . D. AH = 7, 2; BH = 5, 4;CH = 9, 6 . Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC (hình vẽ). A E D B M H N C AB 2 Câu 27: Tỉ số bằng với tỉ số nào sau đây? AC 2 AB 2 HC AB 2 HB AB 2 HA AB 2 HC A. 2 = . B. 2 = . C. 2 = . D. 2 = . AC HB AC HC AC HB AC HA AB 3 Câu 28: Tỉ số bằng với tỉ số nào sau đây? AC 3 AB 3 BD AB 3 AD AB 3 BD AB 3 EC A. 3 = . B. 3 = . C. 3 = . D. 3 = . AC EC AC EC AC ED AC BD Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết BH = 9 cm,CH = 16 cm . Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M , N . (hình vẽ). A E D B M H N C 7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Câu 29: Tính độ dài đoạn thẳng DE . A. DE = 12 cm . B. DE = 8 cm . C. DE = 15 cm . D. DE = 16 cm . Câu 30: Tính độ dài đoạn MN ? A. MN = 15 cm . B. MN = 13 cm . C. MN = 12, 5 cm . D. MN = 12 cm . Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết BH = 9cm,CH = 16cm . Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M , N . (hình vẽ). A E D B M H N C Câu 31: Tính diện tích tứ giác DENM . A. SDENM = 57 cm 2 . B. S DENM = 150 cm 2 . C. S DENM = 37, 5 cm 2 . D. SDENM = 75 cm 2 . Câu 32: Tính độ dài đoạn thẳng DE . A. DE = 5 cm . B. DE = 8 cm . C. DE = 7 cm . D. DE = 6 cm . Câu 33: Kết luận nào sau đây là đúng? 1 1 3 2 A. MN = BC . B. MN = BC . C. MN = BC . D. MN = BC . 3 2 4 3 Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết BH = 4cm,CH = 9cm . Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M , N . (hình vẽ). A E D B M H N C Câu 34: Tính diện tích tứ giác DENM . A. S DENM = 19, 5 cm 2 . B. S DENM = 20, 5 cm 2 . C. SDENM = 19 cm 2 . D. S DENM = 21, 5 cm 2 . Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH . Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu của H lên CD, DE . (hình vẽ) 8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- C N M D H E Câu 35: Tính CD .CM bằng: A. CH .CE . B. CE .CN . C. CH .CN . D. CD .CN . 9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- III.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao, biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm . Tính BH , AH . Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 5cm, BC = 13cm , đường cao AH . Tính AH . Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC . AH là đường cao, D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC . Chứng minh rằng: a) AD.AB = AE .AC = ABC b) ADE Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC , BD và CE là hai đường cao. Các điểm N , M trên các đường thẳng BD,CE sao cho AMB = ANC = 900 . Chứng minh rằng tam giác AMN cân. Bài 5: Cho hình vuông ABCD , một điểm E bất kỳ thuộc cạnh AB . Gọi F là giao điểm của DE và BC . 1 1 1 Chứng minh rằng: 2 = 2 + DA DE DF 2 Bài 6:Cho đoạn thẳng AB = 4cm . C là điểm di động sao cho BC = 3cm . Vẽ tam giác AMN vuông tại 1 1 A có AC là đường cao. Xác định vị trí điểm C để + đạt giá trị lớn nhất. AM 2 AN 2 = 1200 Bài 7: Cho hình thoi ABCD với A . Tia Ax tạo với tia BAx bằng 150 và cắt cạnh BC tại M , cắt đường CD tại N . 1 1 4 Chứng minh rằng: 2 + 2 = AM AN 3AB 2 Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao. Cho biết BH = x , HC = y . x +y Chứng minh rằng: xy £ 2 10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- HƯỚNG DẪN GIẢI I.BÀI TOÁN VÀ CÁC DẠNG BÀI Dạng 1 Chứng minh đẳng thức hình học Bài 1. Cho ABC nhọn có đường cao AH . Chứng minh AB 2 AC 2 BH 2 CH 2 . Lời giải Xét ABH vuông tại H , ta có: AB 2 AH 2 BH 2 1 . Xét ACH vuông tại H , ta có: AC 2 AH 2 CH 2 2 . Lấy 1 2 ta được: AB 2 AC 2 BH 2 CH 2 (đpcm). Bài 2. Cho tứ giác lồi ABCD có AC BD tại O . Chứng minh AB 2 CD 2 AD 2 BC 2 . Lời giải Lần lượt xét các tam giác vuông AOD , AOB , BOC , DOC ta được: AD 2 OA2 OD 2 1 2 CD OC OD 2 2 2 AB OA OB 3 2 2 2 BC 2 OB 2 OC 2 4 1 4 Lấy , ta được: 2 3 AB 2 CD 2 OA2 OB 2 OC 2 OD 2 AD BC OA OB OC OD 2 2 2 2 2 2 AB 2 CD 2 AD 2 BC 2 . 2 AM AB Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A A 900 , kẻ BM CA . Chứng minh 2 1. MC BC 11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Lời giải Gọi H là trung điểm BC. Lại có ABC cân tại A. AH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao.Xét AHC và BMC 900 AHC BMC có: AHC BMC g.g BCM chung BC MC BC 2 MC BC 2 2 MC . AC 1 . AC HC AC BC 2 2 AM AB AC MC AB Xét: 2 1 2 1 MC BC MC BC 2 AC AB AC 2. AB 2 2 (Thay 1 vào) MC BC MC 2.MC . AC AB 2 AC AC 2 AB 2 (luôn đúng) đpcm. AC Bài 4.Một đường thẳng đi qua đỉnh A của hình bình hành ABCD cắt BD, BC, DC theo thứ tự ở E, K, G. Chứng minh rằng: a) AE 2 EK .EG ; 1 1 1 b) ; AE AK AG c) Khi đường thẳng thay đổi vị trí nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG có giá trị không thay đổi. Lời giải EK EB a) Vì AD / / BK (1) AE ED AE EB Vì AB / / DG (2) EG ED EK EB AE Từ (1) và (2) có: AE 2 EK .EG AE ED EG Vậy AE 2 EK .EG AE DE AE BE b) Vì AD / / BK ; AB / / DG AK DB AG BD AE AE DE BE BD 1 1 1 nên 1 AK AG BD BD BD AK AG AE 1 1 1 Vậy . AK AG AE c) Đặt AB a, AD b BK AB a KC CG KC BK b Vì AB / / CG ; AD / / CK nên KC CG CG AD DG b a DG BK .DG a.b (hằng số). Vậy khi đường thẳng thay đổi vị trí nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG có giá trị không thay đổi. Bài 5. Cho hình thang ABCD có AB a, CD b . Qua giao điểm O của hai đường chéo, kẻ đường thẳng 1 1 1 1 song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự ở E và G. Chứng minh rằng . OE OG a b Lời giải 12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- OE DE OE DE Vì OE / / AB nên (theo hệ quả định lý Ta-lét) (1). AB DA a DA OE AE OE AE Vì OE / / CD nên (theo hệ quả định lý Ta- DC DA b DA lét) (2). OE OE DE AE 1 1 Từ (1) và (2) ta được 1 OE 1 a b DA DA a b 1 1 1 a b OE 1 1 1 Tương tự có: a b OG 1 1 1 1 Vậy . OE OG a b 13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Dạng 2: Tìm độ dài đoạn thẳng, số đo góc Bài 1. Cho ABC vuông tại A có đường cao AH , có AB 15 cm, AH 12 cm . Tính BH , BC , CH , AC Lời giải Xét ABC vuông tại A , có đường cao AH . Ta có: 1 1 1 2 2 AH AB AC 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 AC AH AB 12 15 400 AC 20 cm . BC AB AC 15 20 625 2 2 2 2 2 BC 25 cm AB 2 152 AB 2 BH .BC BH 9 cm . BC 25 AC 2 20 2 AC 2 CH .CB CH 16 cm . CB 25 Bài 2. Cho hình thang ABCD , vẽ DE AC E AC . Biết AB 9 cm, AC 17 cm, CD 15 cm. a) Tính AD , BC , DE . b) Tính S ABCD , S ABC . Lời giải a. Xét ADC vuông tại D , có đường cao DE , ta được: AD AC DC 17 15 64 2 2 2 2 2 AD 8 cm . 1 1 1 1 1 289 2 2 2 2 2 . DE AD DC 8 15 14400 120 DE cm . 17 Từ B kẻ BH DC H DC . AD BH . Ta lại có: AB DH ( ABCD là hình thang) 90 0 . và BAD ABDH là hình chữ nhật. AB DH 9 cm . AD BH 8 cm Xét BHC vuông tại H , ta được: BC 2 BH 2 HC 2 82 DC DH 2 64 36 100 BC 10 cm . b. Ta có: 14. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- AB DC . AD 92 S ABCD 2 cm . 2 1 8.15 S ADC AD.DC 60 cm 2 . 2 2 S ABC S ABCD S ADC 92 60 S ABC 32 cm2 . 3 Bài 3. Cho ABC vuông tại A , có AB AC , BC 30 cm . Tính AB , AC . 4 Lời giải 3x Gọi AC x cm AB cm với x 0. Xét 4 ABC vuông tại A , có 9x2 BC 2 AB 2 AC 2 900 x2 16 x 2 576 x 24 . Vậy AC 24 cm , AB 18 cm . Bài 4. Cho hình thoi BEDF nội tiếp tam giác ABC (E thuộc AB, D thuộc AC, F thuộc BC). a) Tính cạnh hình thoi biết AB c, BC a . 2ac b) Chứng minh BD với AB c, BC a . ac c) Tính độ dài AB, BC, biết AD m, DC n, DE d . Lời giải a) Gọi độ dài cạnh hình thoi là x. ED AE Vì ED / / BC nên (hệ quả định lý Ta-lét) BC AB x cx cx a c x cx ac ax a c ac a c x ac x ac ac Vậy x . ac b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho BK BA . Ta có tam giác ABK cân tại B nên BKA BAK1 ABC (tính chất góc ngoài tam giác). 2 DBF Mà EBD 1 ABC BD / / AK BD CB (hệ quả định lý Ta-lét) AKB DBF 2 AK CK BD CB a (1) AK BC BK a c Trong tam giác ABK có: AK AB BK c c 2c (định lý về độ dài cạnh trong tam giác) (2). a 2ac Từ (1) và (2) có: BD .2c ac ac 15. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- 2ac Vậy BD . ac ED AD d m d m n c) Vì ED / / BC nên (hệ quả định lý Ta-lét) BC BC AC BC m n m d m n Tương tự có AB n d m n d m n Vậy BC và AB . m n Bài 5. Cho tam giác ABC, PQ / / BC với P, Q là các điểm tương ứng thuộc AB, AC. Đường thẳng PC và QB cắt nhau tại G. Đường thẳng đi qua G và song song với BC cắt AB tại E và AC tại F. Biết PQ a, FE b . Tính độ dài của BC. Lời giải Đặt BC x . Áp dụng kết quả của Ví dụ 2 - dạng 1 - chủ đề 1 ta có: 1 1 1 1 ax GE GF GE GF a x ax ax 2ax 2ax GE GF 2 EF b ax ax ax ab ab bx 2ax 0 x 2a b ab Vậy BC . 2a b Bài 6. Trên cạnh BC của hình vuông ABCD cạnh 6, lấy điểm E sao cho BE 2 . Trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CF 3 . Gọi M là giao điểm của AE và BF. Tính góc AMC. Lời giải Gọi H là giao điểm của CM và AB, G là giao điểm của AM và DF. AB BE BE 2 1 Vì AB / / CG nên (hệ quả định lý Ta-lét) CG EC BC BE 6 2 2 CG 2 AB 2.6 12 FG CG CF 12 3 9 BH CF Vì AH / / CG nên AB FG BH 3 3 BH 6. 2 BH BE 6 9 9 Xét BAE và BCH có: BE BH theo treân ABE CBH 90 AB BC tính chaát hình vuoâng BAE BCH c.g .c BEA BHC AMC MAH AHM MAH AEB 90 Vậy AMC 90 . 16. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Dạng 3: Toán thực tế: Bài 1: Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5 m, các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 42 . Tính chiều cao của cột đèn. Lời giải 90 . Gọi chiều cao của cột đèn là AB, bóng của nó trên mặt đất là AC. Ta có: BAC 42 . Theo giả thiết, ta có BCA Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác ABC vuông tại A, ta có: AB AB AC.tan BCA tan BCA 7,5 tan 42 6, 75 cm AC Vậy chiều cao của cột đèn là 6,75 (cm). Bài 2: Ở độ cao 920 m, từ một máy bay trực thăng người ta nhìn hai điểm D, C của hai đầu cầu những góc so với đường vuông góc với mặt đất các góc lần lượt là 37, 31. Tính chiều dài CD của cây cầu. Lời giải Gọi A là vị trí của trực thăng, B là chân đường vuông góc hạ từ A xuống mặt đất. C và D là hai điểm đầu cầu. BD Ta có: tan BAD AB BD AB.tan BAD 920.tan 37 920.0, 754 693, 68 m BC Mặt khác: tan BAC AB 920.tan 31 920.0, 6 552 m BC AB.tan BAC Vậy chiều dài của cây cầu là: CD BD BC 693, 68 552 141, 68 m . Bài 3. Một sợi dây treo từ ngọn cây thả xuống đất thì dư ra một đoạn dây dài 0, 5 m . Nếu kéo căng sợi dây sao cho đầu dây chạm đất thì đo được khoảng cách từ đầu dây đến gốc cây là 2, 5 m . Tính chiều cao cây. Lời giải 17. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Gọi chiều dài dây là AC và chiều cao cây là AB. Đặt AB x m với x 0, 5 . Do khi dây treo từ ngọn cây thả xuống đất thì dư ra một đoạn 0, 5 m . AC x 0, 5 m Xét ABC vuông tại B , ta được: AC 2 BC 2 AB 2 x 0,5 2,52 x 2 x 2 x 0, 25 6, 25 x 2 2 x 6. Vậy cây cao 6 m . Bài 4. Nhà An ở vị trí A , nhà Bảo ở vị trí B cách nhau 2 k m . Quán Game ở tại vị trí C , biết AC 800 m và AB AC . Vào một ngày đẹp trời, An hẹn Bảo đến quán Game. Biết An đi bộ với vận tốc 5 km/h và Bảo đi xe đạp. Hỏi Bảo phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến quán Game cùng lúc với An. Lời giải 800 m = 0,8 Km. Xét ABC vuông tại A , ta có: BC 2 AB 2 AC 2 2000 2 800 2 BC 2154 m 2,154 Km . Thời gian An đi từ nhà đến quán Game là AC 0,8 t1 0,16 h . v1 5 Thời gian Bảo đi từ nhà đến quán Game là BC 2,154 t2 h . v2 v2 Do An và Bảo đến cùng lúc nên 2,154 t1 t2 0,16 v2 v2 13,5 Km/h . Vậy Bảo sẽ đi với vận tốc 13, 5 Km/h. 18. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- II.TRẮC NGHIỆM RÈN PHẢN XẠ Câu 1. Lời giải: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Khi đó ta có hệ thức HA2 = HB.HC . Đáp án cần chọn là B. 2. Lời giải: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Khi đó ta có hệ thức HA2 = HB.HC . Hay "Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền". Đáp án cần chọn là B. 3. Lời giải: Nhận thấy ah = bc nên phương án C là sai. Đáp án cần chọn là C. 4. Lời giải: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Khi đó ta có các hệ thức 1 1 1 AC 2 = CH .BC ; AB 2 = BH .BC ; AB.AC = BC .AH và 2 = 2 + . AH AB AC 2 AB 2 + AC 2 1 1 Nhận thấy phương án D: AH 2 = 2 2 = 2 + là sai. AB .AC AB AC 2 Đáp án cần chọn là D. 5. Lời giải: Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AB 2 144 AB 2 = BH .BC BH = = = 7, 2 CH = BC - BH = 20 - 7, 2 = 12, 8 . BC 20 Vậy x = 7, 2; y = 12, 8 . Đáp án cần chọn là C. 6. Lời giải: Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AB 2 100 AB 2 = BH .BC BH = = = 6, 25 CH = BC - BH = 16 - 6, 25 = 9, 75 . BC 16 Vậy x = 6, 25; y = 9, 75 . Đáp án cần chọn là B. 7. Lời giải: Theo định lý Pytago ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 100 BC = 10 . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AB 2 62 AB 2 = BH .BC BH = = = 3, 6 hay x = 3, 6 . BC 10 CH = BC - BH = 10 - 3, 6 = 6, 4 hay y = 6, 4 . Vậy x = 3, 6; y = 6, 4 . Đáp án cần chọn là A. 8. Lời giải: Theo định lý Pytago ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 25 BC = 5 . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AB 2 32 AB 2 = BH .BC BH = = = 1, 8 hay x = 1, 8 . BC 5 CH = BC - BH = 5 - 1, 8 = 3, 2 hay y = 3, 2 . 19. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Vậy x = 1, 8; y = 3, 2 . Đáp án cần chọn là B. 9. Lời giải: Theo định lý Pytago ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 74 BC = 74 . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AB.AC 5.7 35 74 35 74 AH .BC = AB.AC AH = = = . Vậy x = ; y = 74 . BC 74 74 74 Đáp án cần chọn là A. 10. Lời giải: A 5 12 x B H C y Theo định lý Pytago ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 169 BC = 13 . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AB.AC 5.12 60 60 AH .BC = AB.AC AH = = = . Vậy x = ; y = 13 . BC 13 13 13 Đáp án cần chọn là D. 11. Lời giải: A B H C AB AC AB 2 AC 2 AB 2 + AC 2 AB 2 + AC 2 Ta có: AB : AC = 3 : 4 = = = = 3 4 9 16 9 + 16 25 BC 2 225 = = =9 25 25 (Vì theo định lý Pytago ta có AB 2 + AC 2 = BC 2 AB 2 + AC 2 = 225 ) AB 2 AC 2 Nên = 9 AB = 9; = 9 AC = 12 . 9 16 Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có: AB 2 81 AB 2 = BH .BC BH = = = 5, 4 . Vậy BH = 5, 4 . BC 15 Đáp án cần chọn là A. 12. Lời giải: 20. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LƯỢNG GIÁC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VÀ ỨNG DỤNG - TẬP 1 : BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC VÀ HỆ THỨC LƯỢNG
211 p | 961 | 485
-
CHUYÊN ĐỀ 1 - PHẤN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
6 p | 378 | 90
-
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 4 - Hoàng Thái Việt
29 p | 392 | 87
-
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trường môn Sinh học lớp
32 p | 624 | 49
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ; BÀI TẬP SỬ DỤNG LƯỢNG LIÊN HỢP – TRỤC CĂN THỨC – HỆ TẠM THỜI (PHẦN 1)
13 p | 177 | 42
-
Chuyên đề lượng giác - Lê Quốc Bảo
14 p | 244 | 39
-
Tập san Vật lý chuyên đề
101 p | 128 | 31
-
Sách giáo khoa chuyên toán Đại số 10: Phần 2
127 p | 197 | 28
-
Chuyên đề 5: Số phức - Chủ đề 5.2
15 p | 179 | 15
-
Các chuyên đề Toán lớp 9
59 p | 267 | 14
-
Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao động
3 p | 108 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 1: Bài 2
4 p | 38 | 5
-
Chuyên đề: Chuyên đề muối và một số bài tập trắc nghiệm về muối
23 p | 24 | 5
-
Tìm hiểu một số chuyên đề bám sát đề thi THPT Quốc gia Phương trình và bất đẳng thức: Phần 1
96 p | 53 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức dạy ôn thi theo chuyên đề: Phương trình bậc hai – hệ thức Vi Ét cho học sinh lớp 9 tại trường THCS
30 p | 45 | 4
-
Chuyên đề Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
21 p | 26 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán về đa thức và áp dụng
47 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn