intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Tổng quan về tài chính - tiền tệ ( GS Bình Minh)

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:199

145
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chuyên đề Tổng quan về tài chính - tiền tệ trình bày về phương pháp luận tiếp cận phụ trù tài chính - tiền tệ, các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ thế giới và Việt Nam. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Tổng quan về tài chính - tiền tệ ( GS Bình Minh)

  1. CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ dbminh@ueh.edu.vn BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 1 bình minh 1 Jump to first page
  2. CHUYÊN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ bình minh 2 Jump to first page
  3. CHUYÊN ĐỀ I TỔNG QUAN VỀÀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ A. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TIẾP CẬN PHƯƠNG PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ B. CÁC XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM C. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRƯ bình minh 3 Jump to first page
  4. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. 1.1. Trong các trước tác của C.Mác và F.Angel trư ta không tìm thấy định nghĩa hoàn chỉnh về tài chính .  Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình , của chế độ tư hữu và của nhà nước” Angel viết : Một trong những đặc trưng của nhà nước là trư “sự thiết lập một quyền lực công cộng” và “để duy trì quyền lực công cộng đó , cần phải có sự đóng góp của những công dân nhà nước , đó là bình minh 4 thuế má” . má” Jump to first page
  5. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin.  Trong Ngày 8 tháng sương mù của Louis ương Bonaparte, C.Mác viết: viết: “Thuế khóa là nguồn sống của bộ máy quan liêu, của quân đội, của bọn giáo sĩ và triều đình, tóm lại là của toàn bộ bộ máy quyền lực hành chính. chính. Chính phủ mạnh và thuế khóa nặng nề là hai danh từ đồng nghĩa” . bình minh 5 Jump to first page
  6. I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin.  Trong cuốn “Tư bản” C.Mác lần lượt phân “Tư tích quá trình chu chuyển của tư bản tiền tệ với các dạng của nó là Tư bản công nghiệp : T- H … SX… H’-T’ ; tư bản thương nghiệp: T-H- SX… H’- thương nghiệp: T’ và tư bản cho vay T-T’. T’. bình minh 6 Jump to first page
  7. I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. C.Mác và F.Angel chỉ đề cập từng vấn đề riêng lẻ có liên quan đến mỗi chủ đề cần nghiên cứu song đã nhận thấy các hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động của nhà nước và hoạt động kinh doanh. doanh. Trên thực tế Mác và Angel chưa coi tài chính là chư phạm trù riêng để nghiên cứu một cách độc lập. lập. bình minh 7 Jump to first page
  8. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. 1.2 . V.I.Lênin người phát triển học thuyết của ngư C.Mác và F.Angel trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc .  Trên cơ sở phê phán quan điểm của R.Hinphecdinh cho rằng “Tư bản tài chính là tư “Tư bản do ngân hàng chi phối và do các nhà công nghiệp sử dụng” , Lênin đã đưa ra định nghĩa về đưa tư bản tài chính như sau : bình minh như 8 Jump to first page
  9. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin.  “ Việc tập trung sản xuất các công ty độc quyền sinh ra do việc tập trung đó; việc dung hợp hay xâm nhập lẫn nhau giữa ngân hàng và công nghiệp; tất cả những cái đó là lịch sử của nghiệp; sự hình thành ra tư bản tài chính và là nội dung của khái niệm tư bản tài chính”. chính”. bình minh 9 Jump to first page
  10. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Như Như vậy là lần đầu tiên xuất hiện thuật ngữ tài chính, Lênin đã gắn nó với các tổ chức độc quyền và các nhà tư bản tài chính xâm nhập chi phối các tổ chức độc quyền đó Lênin gọi là “bọn đầu sỏ tài chính” . bình minh 10 Jump to first page
  11. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Tuy vậy cũng không phải Lênin đã định nghĩa phạm trù tài chính theo đầy đủ nội dung kinh tế của nó . Bởi vì vấn đề mà Lênin đề cập đến ở đây chỉ mới là tư bản tài chính chứ chưa phải là toàn bộ vấn đề tài chính . chư bình minh 11 Jump to first page
  12. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2 . Quan điểm của các nhà kinh tế về tài chính – tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN  Trong điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tài chính đã được xác định là: được là: Tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị (hoặc các quan hệ tiền tệ ) được nhà nước được tổ chức và nảy sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân bằng cách hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung để phục vụ cho tái sản xuất và các nhu cầu xã hội khác . bình minh 12 Jump to first page
  13. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN  Sự phân tích cho phép rút ra các nhận xét : + Trong sự xác định đó sự trừu tượng hóa đã đạt mức cao để chỉ rõ nội dung của phạm trù tài chính là các quan hệ xã hội – các quan hệ kinh tế trong phân phối. phối. bình minh 13 Jump to first page
  14. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN + Việc xác định vai trò của nhà nước trong việc tổ chức các quan hệ kinh tế (hay các quan hệ tiền tệ ) đã đưa đến việc chỉ công nhận tính nhà đưa nước của các quan hệ tài chính và loại trừ những quan hệ tài chính không do nhà nước tổ chức . bình minh 14 Jump to first page
  15. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Điều này đã làm co hẹp phạm vi và vai trò của tài chính, dẫn đến sự phủ nhận thị trường tài trư chính với sự tham gia của mọi chủ thể trong xã hội . + Việc xác định bản chất của tài chính như trên như đã không nói hết được lĩõnh vực hoạt động của được tài chính, thu hẹp phạm vi lĩnh vực phân phối trong phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu bình quốc dân dưới hình thức giá trị . nhập minh 15 Jump to first page
  16. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Trong khi đó, sự vận động của các nguồn tài chính và hoạt động tài chính còn liên quan đến việc phân phối một lượng tài sản quốc dân nhất định dưới hình thức giá trị . bình minh 16 Jump to first page
  17. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Sự phát sinh các nguồn tài chính không phải chỉ từ sản xuất của thời kỳ này, mà còn từ các nguồn tài sản được huy động ra thành hàng được hóa kể cả bất động sản, tài sản thừa kế . Vì thế, việc giới hạn phạm vi của các quan hệ phân phối thuộc tài chính chỉ ở tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân là điều chưa phù chư hợp với thực tiễn . bình minh 17 Jump to first page
  18. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.2 . Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm  Theo P.J.Drake: Drake: - Tài chính theo nghĩa hẹp chỉ là sự thu chi của chính phủ (tài chính công). công). - Theo nghĩa rộng hơn: tài chính là những khoản vay và cho vay ảnh hưởng đến việc cung tiền. tiền. bình minh 18 Jump to first page
  19. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.2. Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm  Theo từ điển kinh tế học hiện đại: ại: - Tài chính biểu thị vốn ở các dạng tiền tệ, nghĩa là ở dạng các khoản có thể vay mượn thông qua thị trư trường tài chính hay các định chế tài chính. chính. - Tài chính phản ánh các nguồn quỹ khác nhau được sử dụng để chi tiêu ở dạng này hay dạng được khác. khác. bình minh 19 Jump to first page
  20. I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2.2.Tài chính theo quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm Theo hai quan điểm trên ta có thể thấy đặc điểm của tài chính là: là: + Tài chính không chỉ bao gồm tiền (tiền mặt hay các khoản tiền gửi) mà còn bao gồm các tài sản tài chính như: cổ phiếu, trái phiếu hay các công cụ như nợ… miễn là nó được chấp nhận trên thị trường nợ… được trư như như là các công cụ trao đổi. ổi. bình minh 20 Jump to first page
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2