intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An

Chia sẻ: Thangnamvoiva30 Thangnamvoiva30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất mía; phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã nói riêng và toàn vùng nguyên liệu nói chung; đề ra những kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía; nghiên cứu tính hiệu quả sản xuất trong từng đối tượng hộ sản xuất khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An

Chuyên đề tốt nghiệp<br /> PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới có nhiều biến động tích cực, đặc<br /> biệt là kinh tế nông nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc<br /> dân cũng như trong sự phát triển của thế giới. Theo xu thế đó sản xuất nông nghiệp và<br /> sự phát triển kinh tế nông thôn đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn<br /> chiều sâu.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ mới hội nhập WTO thì nền kinh tế nước<br /> nhà cần được chú trọng phát triển toàn diện, do đó cùng với sự chuyển dịch cơ cấu<br /> <br /> H<br /> <br /> kinh tế theo cơ chế thị trường gắn với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước thì nền kinh tế<br /> <br /> tế<br /> <br /> cả nước nói chung và sự phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng càng được đặc biết<br /> chú trọng phát triển mạnh về chiều sâu, sản xuất nông nghiệp cần có những chiến lược<br /> phát triển hợp lý, mang lại hiệu quả cao để tạo ra những mặt hàng sản phẩm có giá trị<br /> <br /> h<br /> <br /> kinh tế và hàm lượng chất xám cao, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường nội địa<br /> <br /> in<br /> <br /> và quốc tế.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Mía là loại cây công nghiệp ngắn ngày có vị trí quan trong sản xuất nông<br /> nghiệp của nhiều nước ở các vùng nhiệt đới. Với nước ta mía được coi là một loại cây<br /> công nghiệp mũi nhọn và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Mía là<br /> nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến đường, sản phẩm<br /> <br /> họ<br /> <br /> đường từ cây mía là nguồn nguyên liệu quan trọng cần có trong nhiều ngành công<br /> nghiệp chế biến đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Đường từ<br /> mía cung cấp một phần năng lượng không kém phần quan trọng trong cơ thể con<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> người và nhiều sản phẩm được chế biến từ mía như rượu, cồn, bánh kẹo…<br /> Ngày nay khi nền kinh tế thế giới càng phát triển, nhu cầu của con người càng<br /> <br /> được nâng lên, các ngành công nghiệp chế biến ngày càng nhiều thì nhu cầu về đường<br /> sẽ ngày càng cao và cần thiết. Đó sẽ là điều kiện tốt để phát triển sản xuất mía.<br /> Nghĩa An là một xã miền núi, đời sống nông dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp.<br /> Là một vùng có bản chất thuần nông sống trên nền đất đỏ bazan, thời tiết khi hậu mang<br /> đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông của miền khí hậu nhiệt đới thì nơi đây là một vùng đất<br /> quý cho các loai cây công nghiệp ngắn và dài ngày phát triển. Do đó người dân cả<br /> vùng Nghĩa Đàn nói chung cũng như xã Nghĩa An nói riêng đời sống cũng như sự phát<br /> triển kinh tế hộ ngày càng được nâng lên một cách rõ rệt. Mà chủ yếu là do sự phát<br /> triển sản xuất nông nghiệp làm giàu lên từ các loại cây công nghiệp như mía, cà phê và<br /> cao su…Trong đó cây mía là cây trồng chủ yếu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so<br /> SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> với các loai cây trồng khác. Vị trí của xã lại gần Công Ty Liên Doanh mía đường<br /> Nghệ An Tate & Lyles đồng thời cũng thuộc vùng quy hoạch nguồn nguyên liệu mía<br /> của Công Ty nên Nghĩa An rất có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất mía.<br /> Với một điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hòa, sự quan tâm khuyến khích mở<br /> rộng đầu tư sản xuất mía của các cấp chính quyền huyện, xã cùng với sự hỗ trợ và<br /> chiến lược quy hoạch phát triển nguyên liệu mía của Công Ty Liên Doanh mía đường<br /> NA Tate & L thì đó là thuận lợi cũng như một động lực tiềm tàng để giúp người dân<br /> phát triển sản xuất mía nâng cao đời sống nhanh chóng. Tuy nhiên thực tế cho thấy<br /> việc phát triển sản xuất mía trên địa bàn xã hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế nhất định,<br /> hiệu quả trong sản xuất chưa cao, năng xuất mía ngày càng giảm đi, sản xuất còn thiếu<br /> <br /> uế<br /> <br /> đi tính ổn định, đời sống nhiều người dân vẫn còn khó khăn không những thế đất đai<br /> ngày càng bị thái hóa, bạc màu, diện tích đất sản xuất mía ngày ngày càng bị thu hẹp<br /> <br /> H<br /> <br /> do thay thế các loại cây trông như sắn, cà phê, cao su…Đặc biệt từ năm 2010 Công ty<br /> <br /> tế<br /> <br /> Cổ phần Thực phẩm sữa TH chính thức khởi công xây dựng Nhà máy sữa TH thuộc<br /> dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại xã Nghĩa<br /> Trung, huyện Nghĩa Đàn đã thu đi một lượng lớn diện tích trồng mía của người dân<br /> <br /> h<br /> <br /> sản xuất mía. Điều đó đã ảnh hưởng không những đến hiệu quả hoạt động của nhà máy<br /> <br /> in<br /> <br /> đường mà còn ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất mía và đời sống của nông dân nơi đây.<br /> Xuất phát từ tình hình đó, tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu quả kinh tế<br /> <br /> cK<br /> <br /> sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa An - huyện Nghĩa Đàn –<br /> Nghệ An ”. Làm chuyên đề tốt nghiệp.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br />  Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất mía ;<br />  Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn<br /> xã nói riêng và toàn vùng nguyên liệu nói chung ;<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br />  Đề ra những kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía.<br />  Nghiên cứu tính hiệu quả sản xuất trong từng đối tượng hộ sản xuất khác<br /> <br /> nhau.<br /> <br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp thống kê kinh tế<br /> Phương này dựa trên cơ sở các phương pháp thống kê. Nội dung của phương<br /> <br /> pháp này gồm có 3 nội dung là: thu thập số tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn, điều tra<br /> chọn mẫu, điều tra trọng điểm…; xử lý và hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tổ<br /> thống kê và cuối cùng là phán ánh, phân tích tài liệu ( sau khi tài liệu đã được tổng<br /> hợp): phản ánh mức độ( nhiều hay ít, biến động và các hiện tượng chúng có mối liên<br /> hệ với nhau như thế nào) và so sánh với nhau.<br /> <br /> SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> - Phương pháp thu thập số liệu<br /> Số liệu thứ cấp: Các số liệu này được thu thập từ các phòng ban của UBND Xã<br /> mà cụ thể là phòng thống kê của Xã. Ngoài ra còn thu thập thông tin qua sách<br /> báo,mạng internet, tạp chí nông nghiệp và các tài liệu nghiên cứu của các khóa trước.<br /> Số liệu sơ cấp: Đây là những số liệu mà qua điều tra phỏng vấn các nông hộ<br /> trồng mía trên địa bàn nghiên cứu<br /> - Các phương pháp phân tích kinh tế<br /> Phương pháp này dùng tổng hợp những nét chung trên cơ sở đánh giá hiệu quả<br /> hay không hiệu quả thông qua các chỉ tiêu tương đối, bình quân và đánh giá mức độ<br /> biến động của các chỉ tiêu nhằm biểu hiện quy mô số lượng của hiện tượng.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Phương pháp điều tra chọn mẫu<br /> <br /> Nghĩa An là một xã có diện tích đất tự nhiên và đất sản xuất nông nghiệp tương<br /> <br /> H<br /> <br /> đối lớn, với 12 xóm, trong đó có 8 xóm có diện tích trồng mía nhiều nhất. Người dân<br /> <br /> tế<br /> <br /> trên địa bàn lâu nay vẫn xem cây mía là cây trồng chính mang lại hiệu quả sản xuất<br /> cao so với các cây trồng khác.<br /> Căn cứ vào thời gian và tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu tôi đã chọn 60 hộ<br /> <br /> h<br /> <br /> trồng mía để điều tra trong đó có: 5 hộ giàu, 22 hộ khá, 30 hộ trung bình và 3 hộ nghèo<br /> <br /> in<br /> <br /> ở địa bàn của 8 xóm là xóm : 1, 2A, 2B, 3, 8, 9, 10A,10B.<br /> <br /> cK<br /> <br /> - Phương pháp điều tra phỏng vấn<br /> Là phương pháp đánh giá hiện trạng sản xuất mía theo nông hộ với sự tham gia<br /> của người dân (RRA: Rapid Rural Appraisal- Điều tra nông thôn nhanh). Cụ thể để<br /> thu thập số liệu nghiên cứu tôi đã điều tra phỏng vấn 60 hộ nông dân trên toàn địa bàn<br /> <br /> họ<br /> <br /> nghiên cứu và thu thập số liệu từ UBND Xã.<br /> - Phương pháp chuyên gia<br /> Là phương pháp dựa trên việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia am hiểu về<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> lĩnh vực đang nghiên cứu. Cụ thể trong chuyên đề này là tham khảo ý kiến của thầy<br /> giáo hướng dẫn, cán bộ phòng nông nghiệp UBND Xã, kỹ sư nông nghiệp cũng như<br /> các hộ sản xuất mía…<br /> -<br /> <br /> Và một số phương pháp khác như phương pháp duy vật biện chứng.<br /> <br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Nội dung: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất mía.<br /> -<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu: Các nông hộ trồng mía trên địa bàn nghiên cứu.<br /> <br /> -<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> <br /> <br /> Thời gian: từ ngày 14 tháng 02 năm 2011 đến ngày 05 tháng 04 năm 2011.<br /> Không gian: toàn địa bàn xã Nghĩa An, Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN<br /> XUẤT MÍA<br /> <br /> 1.1. Các định nghĩa và lý thuyết cơ bản về hiệu quả kinh tế<br /> 1.1.1. Hiệu quả kinh tế<br /> HQKT là một hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu đề cập đến lợi ích kinh tế<br /> sẽ thu được trong hoạt động đó. HQKT là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của<br /> <br /> uế<br /> <br /> các hoạt động kinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế có nghĩa là tăng cường<br /> trình độ, lợi dụng các nguồn lực có sẵn trong một hoạt động kinh tế. Đây là một đòi<br /> <br /> H<br /> <br /> hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội do nhu cầu vật chất của cuộc sống con<br /> người ngày càng tăng. Nói một cách biện chứng thì chính do yêu cầu của công tác<br /> <br /> tế<br /> <br /> quản lý kinh tế thấy cần thiết phải đánh giá nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt<br /> động kinh tế đã làm xuất hiện phạm trù HQKT.<br /> <br /> h<br /> <br /> Bàn về khái niệm HQKT, các nhà kinh tế ở nhiều nước và nhiều lĩnh vực có những<br /> quan niệm nhìn nhận khác nhau, có thể tóm tắt vào 3 hệ thống quan điểm như sau:<br /> <br /> in<br /> <br /> + Hệ thống quan điểm thứ nhất cho rằng:<br /> <br /> cK<br /> <br /> HQKT được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra (các nguồn<br /> nhân, tài, vật, lực, tiền vồn) để đạt kết quả đó. Hiệu quả được xác định như sau:<br /> <br /> họ<br /> <br /> Trong đó :<br /> <br /> H = Q/K<br /> Max<br /> Q : là kết quả<br /> K: Là chi phí bỏ ra<br /> <br /> + Hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng:<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Xem xét HQKT trong phân biến động giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra.<br /> Theo quan điểm này, HQKT biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng lên của kết quả<br /> sản xuất và phần tăng lên của chi phi phí hay quan hệ giữa mức độ tăng trưởng kết quả<br /> sản xuất với mức độ tăng trưởng chi phí của nền sản xuất xã hội. Như vậy, theo quan<br /> điểm này thì HQKT được xác định:<br /> ∆Q<br /> H=<br /> và ∆ Q - ∆ K<br /> Max<br /> ∆K<br /> Trong đó: ∆ Q : Là phần tăng thêm của kết quả sản xuất.<br /> ∆ K : Là phần tăng thêm của chi phí sản xuất.<br /> (∆ Q tăng nhanh hơn ∆K nhằm mục tiêu HQKT luôn luôn lớn hơn 1)<br /> + Hệ thống quan điểm thứ ba cho rằng:<br /> <br /> SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> HQKT được xác định bởi tỷ lệ giữa % tăng lên của kết quả sản xuất với %<br /> tawnh lên của chi phí bỏ ra. Như vậy được xác định như sau:<br /> %∆Q<br /> H=<br /> <br /> ∆ Q/Q<br /> hay<br /> % ∆K<br /> <br /> ∆ K/K<br /> <br /> - Có hệ thống quan điểm cho rằng HQKT được đo bằng hiệu số giữa giá trị<br /> sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.<br /> Thể hiện quan điểm này, có tác giả nêu khái niệm chung nhất của HQKT là đại<br /> lượng thu được của hiệu số giữa kết quả thu được và hao phí (chi phí bỏ ra) để thực<br /> <br /> uế<br /> <br /> hiện mục tiêu đó.<br /> HQKT = Kết quả sản xuất - Chi phí<br /> <br /> Tác giả Đỗ Thịnh nêu quan điểm: “Thông thường hiệu quả được biểu hiện<br /> <br /> H<br /> <br /> như một hiệu số giữa kết quả và chi phí … Tuy nhiên trong thực tế có nhiều trường<br /> <br /> tế<br /> <br /> hợp không thực hiện được phép trừ hoặc phép trừ không có ý nghĩa. Do vậy, một<br /> cách linh hoạt và rộng rãi hơn nên hiểu hiệu quả là một kết quả tốt phù hợp mong<br /> muốn”.<br /> <br /> h<br /> <br /> - Ngoài ra còn có ý kiến, quan điểm nhìn nhận HQKT trong tổng thể kinh tế -<br /> <br /> in<br /> <br /> xã hội. Theo L.N.Carirốp “Hiệu quả của sản xuất xã hội được tính toán và kế hoạch<br /> hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế quốc dân bằng cách so sánh<br /> <br /> cK<br /> <br /> các kết quả của sản xuất với chi phí hoặc nguồn dữ trữ đã sử dụng”. Theo Anghlốp thì:<br /> “HQKT xã hội là sự tương ứng giữa kết quả xã hội được khái quát trong khái niệm rộng<br /> hơn - sự tăng lên phần thịnh vượng cho những người lao động với mức tăng hao phí để<br /> <br /> họ<br /> <br /> nhận kết quả này”<br /> <br /> + Đối với Chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường tuân theo quy luật kinh tế cơ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> bản nhằm thu được lợi nhuận tối đa cho từng doanh nghiệp thì HQKT chủ yếu được<br /> đánh giá bằng những chỉ tiêu phản ánh lợi ích kinh tế của từng doanh nghiệp.<br /> + Trong nền kinh tế quản lý theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp (mô hình<br /> <br /> các nước xã hội chủ nghĩa trước đây) lấy mục tiêu số một là đáp ứng nhu cầu vật chất<br /> của xã hội coi HQKT của sản xuất trước hết là năng lực sản xuất và cung ứng vật chất<br /> cho xã hội của từng cơ sở sản xuất.<br /> Trong nền kinh tế thị trường ngày nay nhiều nước trên thế giới tạo điều kiện<br /> cho tất cả các thành phần kinh tế phát triển nhưng có sự can thiệp của nhà nước nhằm<br /> đáp ứng yêu cầu về chính trị xã hội hiện tại.<br /> Như vậy khái niệm HQKT ở các nền kinh tế khác nhau không đồng nhất mà tùy<br /> theo điều kiện mục đích của từng nền sản xuất cũng nhưu yêu cầu đạt ra của xã hội, nó<br /> không dừng lại ở một mức nào đó mà khoa học kunh tế cần phải giải quyết cụ thể<br /> <br /> SVTH: Phạm Văn Lĩnh – K41.KDNN<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0